Khoa tài chính – KẾ toáN ĐỀ TÀi nghiên cứu khoa học sinh viêN



tải về 1.05 Mb.
trang1/11
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích1.05 Mb.
#28319
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11


BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI



KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN

ĐỀ TÀI:

HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG CÁ NHÂN TẠI

NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU (ACB) – CHI NHÁNH SÀI GÒN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ HẢI HẰNG NHÓM SV THỰC HIỆN:

TRẦN THỊ NGỌC

TÔ THIÊN KIM

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 4 năm 2011

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI



KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN

CHUYÊN ĐỀ:

HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG CÁ NHÂN TẠI

NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU (ACB) – CHI NHÁNH SÀI GÒN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ HẢI HẰNG NHÓM SV THỰC HIỆN:

TRẦN THỊ NGỌC

TÔ THIÊN KIM

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 4 năm 2011

LỜI CAM ĐOAN

Chúng em xin cam đoan đề tài nghiên cứu là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu thực tế, nội dung tự làm, không sao chép. Các số liệu trong báo cáo là trung thực và được trích dẫn từ nguồn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu – Chi nhánh Sài Gòn.

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN

TRẦN THỊ NGỌC

TÔ THIÊN KIM

LỜI NÓI ĐẦU


Cùng với công cuộc đổi mới và phát triển đất nước của Đảng và Nhà nước thì ngành ngân hàng cũng không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng của mình để hoà chung với nhịp độ phát triển của xã hội và khoa học kỹ thuật.

Từ khi Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới (WTO) - nền kinh tế năng động và đầy cạnh tranh, để có thể hội nhập và đứng vững trên thị trường tài chính – tiền tệ thì các ngân hàng thương mại phải không ngừng tự hoàn thiện và làm mới phù hợp với quy luật phát triển chung. Mở rộng dịch vụ ngân hàng là một trong những nội dung cơ bản trong quá trình thực hiện đề án cơ cấu lại một cách toàn diện và nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng.

Các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay đã và đang phát triển nhiều hình thức huy động cũng như cho vay: mở rộng và đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng, nhất là dịch vụ thẻ; mở rộng mạng lưới, tập trung tại các thành phố lớn và khu công nghiệp; mở rộng cho vay tiêu dùng. Bên cạnh đó, cũng từng bước đổi thay và ứng dụng công nghệ tiên tiến của ngân hàng, nhằm làm cho hoạt động của mình ngày càng đa dạng hoá về các loại hình kinh doanh dịch vụ, tăng cường vai trò cạnh tranh để thu hút khách hàng, giảm đến mức thấp nhất những rủi ro trong hoạt động kinh doanh và thu được lợi nhuận cao nhất.

Từ thực tế đó cho thấy khi xã hội ngày càng phát triển, không chỉ có các công ty, doanh nghiệp là cần vốn để sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường mà hiện nay, các cá nhân cũng là những người cần vốn hơn bao giờ hết. Tuy nhiên vẫn mới chủ yếu ở các lĩnh vực truyền thống mà chưa chú ý đến mảng cho vay tiêu dùng, trong khi trên thế giới cho vay tiêu dùng đã rất phát triển và trở thành một nguồn thu chính cho ngân hàng. Sự phát triển của kinh tế tỷ lệ thuận với nhu cầu tiêu dùng của người dân, do vậy nhu cầu chi tiêu cũng ngày càng tăng, không những sử dụng khoản tài chính của mình mà họ còn có nhu cầu vay để tài trợ cho tiêu dùng. Có thể nói, cho vay tiêu dùng là một trong những giải pháp giúp kích cầu tiêu dùng nội địa, khi nhu cầu cuộc sống ngày càng được nâng cao thì cuộc cạnh tranh cho vay tiêu dùng giữa các công ty tài chính và các ngân hàng sẽ nóng lên.

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) - Chi nhánh Sài Gòn đã đạt được kết quả khả quan, thu nhập từ cho vay tiêu dùng ngày càng tăng lên, càng trở thành khoản mục mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng. Do vậy ngân hàng hiện nay đã và đang ngày càng chú trọng hơn nữa đến cho vay tiêu dùng. Có thể nói đây là mục tiêu hàng đầu của ngân hàng trong thời gian tới. Tuy nhiên để có thể đảm bảo khoản thu nhập từ cho vay tiêu dùng thì ngân hàng càng phải nâng cao chất lượng từ hoạt động cho vay tiêu dùng của mình.

CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÀI



ACB

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu

BĐS

Bất động sản

CN

Chi nhánh

ĐHĐCĐ

Đại hội đồng Cổ đông

DNV

Dư nợ vay

DNVVN

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

HĐQT

Hội đồng Quản trị

KHCN

Khách hàng cá nhân

KHDN

Khách hàng doanh nghiệp

NHBL

Ngân hàng bán lẻ

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHTM

Ngân hàng Thương mại

NHTMCP

Ngân hàng Thương mại Cổ phần

NHTW

Ngân hàng Trung ương



Quyết định

QĐ-NHNN

Quyết định – Ngân hàng Nhà nước

TCTD

Tổ chức tín dụng

TN – MT

Tài nguyên – môi trường

TNHH

Trách nhiệm Hữu hạn

TSĐB

Tài sản đảm bảo

VCSH

Vốn chủ sở hữu

DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Các bước trong quá trình phân tích tín dụng tiêu dùng 34

Bảng 1.2: Hệ thống điểm số ở một ngân hàng tại Mỹ 35

Bảng 1.3: Mức cho vay tối đa theo điểm số của Ngân hàng Mỹ 36

Bảng 2.1: Tăng trưởng tổng tài sản qua các năm 45

Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn 46

Bảng 2.3: Tình hình sử dụng vốn theo loại hình cho vay của ACB 47

Bảng 2.4: Bảng phân tích số liệu sử dụng vốn theo ngành nghề kinh doanh của ACB 48

Bảng 2.5: Bảng số liệu phân tích sử dụng vốn theo nhóm của ACB 50

Bảng 2.6: Tăng trưởng lợi nhuận của ACB qua các năm 51

Bảng 2.7: Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản ROA 52

Bảng 2.8: Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) 54

Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ xấu 55

Bảng 2.10: tỷ số thanh khoản 56

Bảng 2.10: Tình hình huy động vốn CN Sài Gòn 62

Bảng 2.11: tình hình sử dụng vốn CN Sài Gòn 64

Bảng 2.12: tình hình nợ quá hạn CN – Sài Gòn 65

Bảng2.13: kết quả kinh doanh chi nhánh 66

Bảng 2.14: tình hình cho vay KHCN trên nguồn vốn huy động 70

Bảng 2.15: tình hình cho vay theo loại hình cho vay KHCN CN Sài Gòn 72

Bảng 2.16: Tình hình dư nợ cho vay tiêu dùng so với các loại hình khác 75

Bảng 2.17: Tình hình cho vay và nợ quá hạn KHCN 77

Bảng 2.18: Tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng cá nhân so với tổng dư nợ cho vay của chi nhánh Sài Gòn 79

Bảng 2.19: Tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng cá nhân so với tổng tài sản của chi nhánh Sài Gòn 80

Bảng 2.20. Tỷ lệ nợ quá hạn/ Dư nợ cho vay tiêu dùng 81

DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức của ACB 41

Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức của ACB – Chi nhánh Sài Gòn 59

DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1: Bảng số liệu phân tích sử dụng vốn theo nhóm của ACB 50

Biểu đồ 2.2: Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản ROA 52

Biểu đồ 2.3: Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) 54

Biểu đồ 2.4. Tình hình huy động vốn 63

Biểu đồ 2.5: Dư nợ cho vay KHCN so với dư nợ cho vay các tổ chức khác 64

Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ nợ quá hạn Chi Nhánh Sài Gòn qua các năm 65

Biểu đồ 2.7: Tình hình dư nợ cho vay tiêu dùng so với cho vay khác 75

Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ nợ quá hạn trên dư nợ cho vay qua các năm 78

Biểu đồ 2.9: Tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng cá nhân so với tổng dư nợ CN 79

Biểu đồ 2.10: Tỷ trọng cho vay tiêu dùng cá nhân so với tổng tài sản 80

MỤC LỤC


3

LỜI NÓI ĐẦU 4

1. Lý do chọn đề tài: 1

2. Lịch sử của đề tài 2

2.1. Những thành tựu và giải pháp đã được giải quyết trong và ngoài nước 2

2.1.1. Thành tựu và giải pháp trong nước: 2

2.1.2. Giải pháp ngoài nước: 4

2.2. Những vấn đề còn tồn tại và cần tiếp tục nghiên cứu 5

2.2.1. Những vấn đề còn tồn tại: 5

2.2.2. Tính cấp thiết của đề tài: 7

3. Phạm vi, mục tiêu và đối tượng nghiên cứu: 7

3.2. Mục tiêu: 8

3.3. Đối tượng nghiên cứu: 8

4. Phương pháp nghiên cứu: 8

4.2. Phương pháp xử lý thông tin số liệu: 8

5. Cấu trúc của đề tài: 8

CHƯƠNG 1: 9

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG KHÁCH HÀNG 9

CÁ NHÂN 9



1.1. Cơ sở lý luận về tín dụng và thẩm định tín dụng cá nhân 9

1.1.1. Tín dụng Ngân hàng 9

1.1.1.1. Hoạt động cấp tín dụng của Ngân hàng Thương mại 9

1.1.1.3. Quy trình tín dụng: 12

1.1.1.4. Bảo đảm tín dụng: 13

1.1.2. Thẩm định tín dụng cá nhân 15

1.1.2.1. Khái quát về thẩm định tín dụng: 15

1.1.2.2. Đối tượng và mục tiêu thẩm định tín dụng cá nhân: 15

1.1.2.3. Các loại tín dụng dành cho khách hàng cá nhân: 15

1.1.3. Thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay 16

1.1.3.1. Mục tiêu và nội dung thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay: 16

1.1.3.2. Các loại đảm bảo nợ vay: 16

1.1.3.3. Thẩm định giá trị pháp lý của tài sản đảm bảo nợ vay: 16

1.1.3.4. Thẩm định giá trị thị trường: 17

1.1.4. Phân tích, đánh giá và xử lý rủi ro trong hoạt động tín dụng 18

1.1.4.1. Định nghĩa và đo lường rủi ro: 18

1.1.4.2. Nhận dạng các loại rủi ro: 18

1.1.4.3. Phân tích nguồn gốc phát sinh rủi ro: 18

1.1.4.4. Nguyên tắc xử lý rủi ro: 19

1.1.4.5. Bảo hiểm rủi ro lãi suất: 20

1.1.4.6. Bảo hiểm rủi ro tỷ giá: 20

1.2. Cơ sở lý luận về cho vay tiêu dùng cá nhân 21

1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển cho vay tiêu dùng 21

1.2.2. Khái niệm, đặc điểm và đối tượng cho vay tiêu dùng 22

1.2.2.1. Khái niệm cho vay tiêu dùng: 22

1.2.2.2. Đặc điểm 23

1.2.2.3. Đối tượng 23

1.2.2.4. Điều kiện: 24

1.2.3. Vai trò của cho vay tiêu dùng 24

1.2.3.1. Xét trên phương diện người tiêu dùng: 24

1.2.3.2. Xét trên phương diện NHTM: 24

1.2.3.3. Xét trên phương diện kinh tế xã hội: 25

1.2.4. Các hình thức cho vay tiêu dùng 25

1.2.4.1. Căn cứ theo mục đích vay: 25

1.2.4.2. Căn cứ theo phương thức hoàn trả: 25

1.2.4.3. Căn cứ vào nguồn gốc khoản nợ: 26



1.2.5. Cho vay khách hàng cá nhân 27

1.2.5.1. Đặc điểm: 27

1.2.5.2. Mục đích: 27

1.2.5.3. Lợi ích: 27



1.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng mở rộng cho vay tiêu dùng của NHTM 28

1.2.6.1. Nhân tố chủ quan: 28

1.2.6.2. Nhân tố khách quan: 28

1.2.7. Khái niệm và các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân 29

1.2.7.1. Khái niệm hiệu quả cho vay: 29

1.2.7.2. Các chỉ tiêu phản ánh việc nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng: 29

1.2.7.3. Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại các NHTM: 33



CHƯƠNG 2 38

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU (ACB) VÀ CHI NHÁNH SÀI GÒN 38

2.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) và chi nhánh Sài Gòn 38

2.1.1. Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Á Châu (ACB) 38

2.1.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng Á châu (ACB) 38

2.1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển 39



2.1.1.3. Thị phần và khả năng cạnh tranh của ACB: 40

2.1.1.4. Mục tiêu chiến lược: 40

2.1.1.5. Cơ cấu tổ chức 41



2.1.1.6. Các dự án phát triển hoạt động kinh doanh đang thực hiện 43

2.1.1.7. Vị thế hiện tại và mục tiêu nhắm đến của ACB đến 2010-2015: 44

2.1.1.8. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ACB những năm gần đây 45

2.1.1.8.1. Tình hình hoạt động của ACB những năm gần đây: 45

2.1.1.8.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Ngân hàng trong năm báo cáo. 56



2.1.2. Giới thiệu chi nhánh Sài Gòn 58

2.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển: 58

2.1.2.2. Các hoạt động chính của Chi nhánh: 58

2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức 58



2.1.2.4. Những thuận lợi và hạn chế của hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân tại ACB – Chi nhánh Sài Gòn 59

2.1.2.5. Tình hình hoạt động kinh doanh của ACB – CN Sài Gòn: 62

2.2. Khái quát tình hình cho vay tiêu dùng và nhu cầu cho vay tiêu dùng hiện nay tại Việt Nam: 66

Thời cơ:  66

Thách thức:  67

2.3. Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Sài Gòn 68

2.3.1. Quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại ACB – CN Sài Gòn (Phụ lục đính kèm) 68

2.3.2. Giới thiệu các sản phẩm tín dụng hiện nay dành cho khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á châu (ACB) – chi nhánh Sài Gòn 68

2.3.3. Phân tích thực trạng và đánh hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) – chi nhánh Sài Gòn 69

2.3.3.1. Thực trạng cho vay tiêu dùng cá nhân tại ACB – CN Sài Gòn: 69

2.3.3.1.1. Tình hình cho vay KHCN: 69

2.3.3.1.2. Dư nợ cho vay tiêu dùng: 70

2.3.3.1.3. Tình hình nợ quá hạn 76

2.3.3.2. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) – chi nhánh Sài Gòn 78

2.3.3.2.1. Dư nợ cho vay tiêu dùng cá nhân so với tổng dư nợ cho vay 78

2.3.3.2.2. Phân tích dư nợ cho vay tiêu dùng cá nhân so với tổng tài sản 79

2.3.3.3.Phân tích tỷ lệ nợ quá hạn/Dư nợ cho vay tiêu dùng cá nhân: 80

2.3.3.4. Phân tích và đánh giá các sản phẩm cho vay tiêu dùng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á châu (ACB) – chi nhánh Sài Gòn 80

2.3.3.4.1. Hồ sơ vay tiêu dùng không có tài sản đảm bảo (tín chấp): 80

2.3.3.4.2. Hồ sơ vay tiêu dùng (có tài sản đảm bảo): 82



Phân tích Hồ sơ vay tiêu dùng khách hàng: 82

CHƯƠNG BA 87

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB) – CHI NHÁNH SÀI GÒN TRONG THỜI GIAN TỚI 87

3.1. Định hướng phát triển của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu – Chi nhánh Sài Gòn 87

3.1.1. Định hướng phát triển chung 87

3.1.2. Định hướng phát triển cho vay tiêu dùng 88

3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) – chi nhánh Sài Gòn 88

3.2.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh cụ thể, các chính sách khách hàng 89

3.2.2. Cắt giảm bớt chi phí, đa dạng hoá đồng thời hoàn thiện các sản phẩm vay: 90

3.2.3. Gắn việc nâng cao hiệu quả chất lượng đi đôi với mở rộng, giao tiếp, khuếch trương 91

3.2.4. Đẩy mạnh marketing ngân hàng 92

3.2.5. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng và nâng cao chất lượng phục vụ đội ngũ cán bộ, nhân viên Ngân hàng 93

3.2.6. Giải pháp giảm thiểu rủi ro 94

3.2.7. Xây dựng mối quan hệ tốt với chủ đầu tư dự án, chủ những doanh nghiệp bán lẻ 94

3.3.1. Đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á châu (ACB) – chi nhánh Sài Gòn 95

3.3.1.1.Tăng cường biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng. 95

3.3.1.2. Xây dựng một chính sách khách hàng hợp lý: 95

3.3.1.3. Tiến hành triển khai loại hình “cho vay không cần tài sản đảm bảo” 97

3.3.1.4. Đẩy mạnh cho vay những sản phẩm thế mạnh của ACB: 99

3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước: 100

3.3.3. Đối với Chính phủ: 102

KẾT LUẬN 104

TÀI LIỆU THAM KHẢO



  1. TS. Nguyễn Minh Kiều: “ Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng”, NXB Tài chính, 2006

  2. TS. Lê Vinh Danh: “Tiền và hoạt động ngân hàng”, NXB Giao thông Vận tải, 2010

  3. “Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp Thương mại”, trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại, NXB Tp. Hồ Chí Minh

  4. Tài liệu bài giảng: Tiền tệ và các dịch vụ ngân hàng, ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh, 2011

  5. “Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật các tổ chức tín dụng, Hướng dẫn quản lý chính sách tiền tệ và đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả” , NXB Tài chính, 2010

  6. “Tài chính doanh nghiệp căn bản”, NXB Thống Kê, 2009

  7. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu: “Cẩm nang các sản phẩm tín dụng khách hàng cá nhân 2010” (Lưu hành nội bộ)

  8. Báo cáo thường niên, bản cáo bạch, ấn phẩm kỷ niệm 15 năm thành lập Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu.

  9. Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN Về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng

  10. Các trang web tham khảo:

    • http://www.acb.com.vn/

    • http://tailieu.vn/

    • http://www.cemd.ueh.edu.vn/

    • http://www.sbv.gov.vn/

    • http://www.vnexpress.net

    • http://vneconomy.vn/

    • http://vi.wikipedia.org/

    • http://www.saga.vn/

    • Cùng một số trang web, bài báo khác

Каталог: files -> news
news -> Mẫu số 03/2013/tt-lltp cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
news -> Lao ®éng ®ang lµm viÖc t¹i thêi ®iÓm 1/7 hµng n¨m
news -> Lao động đang làm việc tại thời điểm 1/7 hàng năm phân theo loại hình và ngành kinh tế
news -> Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và đô la Mỹ tháng 02 năm 2007
news -> Nhập khẩu tháng 10 và 10 tháng năm 2005
news -> Coâng vieäc: nhaân vieân baùn haøNG
news -> Thoâng baùo tuyeån duïng maõ soá: 1208-903 Coâng vieäc: phuï vieäc nhaø
news -> Coâng vieäc: nhaân vieân thu ngaâN; nhaân vieân giöÕ xe
news -> Thoâng baùo tuyeån duïng maõ soá: 1210-1257 Coâng vieäc: phuï vieäc nhaø
news -> Thoâng baùo tuyeån duïng maõ soá: 1210-1161 Coâng vieäc: phuï vieäc nhaø

tải về 1.05 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương