Kiểm tra kiến thức Sinh học lớp 12


# C©u 576(QID: 579. C©u hái ng¾n)



tải về 1.75 Mb.
trang8/20
Chuyển đổi dữ liệu19.07.2016
Kích1.75 Mb.
#2076
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   20

# C©u 576(QID: 579. C©u hái ng¾n)

Cách thí nghiệm của Moocgan về hoán vị gen khác với cách thí nghiệm liên kết gen ở điểm chính là:

A. Đảo cặp bố mẹ ở thế hệ P.

*B. Đảo cặp bố mẹ ở thế hệ F1.

C. Đảo cặp bố mẹ ở thế hệ F2.

D. Dùng lai phân tích thay cho F1 tự phối.


# C©u 577(QID: 580. C©u hái ng¾n)

Kết quả thí nghiệm của Moocgan về hoán vị gen là: ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài x thân đen, cánh cụt→F1=100% xám, dài. ♀F1 xám, dài x ♂đen, cụt →F2=965 xám, dài + 944 đen, cụt + 206 xám, cụt + 185 đen, dài.

Từ đó, có nhận xét quan trọng nhất là:

A. F2 có 4 kiểu hình.

B. F2 có biến dị tổ hợp.

*C. ♀F1 có 4 loại giao tử với tỉ lệ khác nhau.

D. F2 có tỉ lệ phân ly ≠ 1: 1: 1: 1.
# C©u 578(QID: 581. C©u hái ng¾n)

Thí nghiệm của Moocgan về hoán vị gen cho kết quả là: ♀F1 xám, dài x

♂đen, cụt →F2=965 xám, dài + 944 đen, cụt + 206 xám, cụt + 185 đen, dài. Biến dị tổ hợp ở F2 chiếm:

A. 8,5%.


*B. 17%.

C. 41,5%.

D. 83%.
# C©u 579(QID: 582. C©u hái ng¾n)

Nguyên nhân nào gây ra sự hoán vị giữa 2 gen alen?

A. Sự đổi chỗ lẫn nhau giữa 2 tính trạng tương ứng.

*B. Trao đổi đoạn tương ứng giữa 2 NST tương đồng khác nguồn.

C. Sự chuyển đoạn tương hỗ giữa 2 NST tương đồng.

D. Chuyển đoạn kết hợp đảo đoạn giữa 2 NST tương đồng khác nguồn.


# C©u 580(QID: 583. C©u hái ng¾n)

Sơ đồ minh họa cho hoán vị gen là:

A.

B.

C.

*D.


# C©u 581(QID: 584. C©u hái ng¾n)

Trong thí nghiệm hoán vị gen của Moocgan, nếu gọi B là gen quy định tính trạng mình xám, b→mình đen, V→cánh dài, b→cánh cụt, thì F1 có các loại giao tử là:

A. ♀ = BV, bvBv; ♂ = BV, bv, bVBv.

B. ♀ = bv; ♂ = BV, bv, bVBv.



C. ♀ = BV, bv, bVBv; ♂ = BV, bv.

*D. ♀ = BV, bv, bVBv; ♂ = bv.
# C©u 582(QID: 585. C©u hái ng¾n)

Gọi B là alen quy định thân xám, b (black) → đen; gọi V → cánh dài, v (vestigal) → cánh cụt. Sơ đồ hoán vị gen là:

*A. P = ♀BV/BV x ♂bv/bv → F1 = ♂BV/bv + ♀BV/bv x ♂bv/bv → F2 = 41,5% BV/bv + 41,5%bv/bv + 8,5%Bv/bv + 8,5%bV/bv.

B. P = ♀BV/BV x ♂bv/bv → F1 = ♂BV/bv + ♂bv/bv x ♀BV/bv → F2 = 50%♀BV/bv + 50%♂bv/bv.

C. P = ♀BV/BV x ♂bv/bv → F1 = ♀BV/bv x ♂BV/bv → F2 = 50%♀BV/bv + 50%♂bv/bv.

D. P = ♀BV/BV x ♂bv/bv → F1 = ♀BV/bv + ♂BV/bv x ♀bv/bv → F2 = 50%♀BV/bv + 50%♂bv/bv.


# C©u 583(QID: 586. C©u hái ng¾n)

Người ta gọi tiếp hợp nhiễm sắc thể là hiện tượng:

A. Các NST bện xoắn với nhau từng đôi một.

B. Các NST cùng nguồn bện xoắn nhau.

C. Các NST khác nguồn bện xoắn nhau.

*D. Các NST tương đồng bện xoắn nhau.


# C©u 584(QID: 587. C©u hái ng¾n)

Kết quả của sự tiếp hợp NST là:

A. Phát sinh hoán vị gen.

B. Trao đổi vật chất di truyền giữa 2 NST.

C. NST đứt đoạn hoặc chuyển đoạn.

*D. Có thể trao đổi chéo.


# C©u 585(QID: 588. C©u hái ng¾n)

Người ta gọi trao đổi chéo là sự trao đổi:

A. Đoạn tương tứng giữa 2 NST tương đồng cùng nguồn.

*B. Đoạn tương ứng giữa 2 NST tương đồng khác nguồn.

C. Đoạn bất kỳ giữa 2 NST tương đồng.

D. Đoạn tương ứng giữa 2 NST bất kỳ.


# C©u 586(QID: 589. C©u hái ng¾n)

Cho 2 alen: V và v. Sau khi tự nhân đôi thì V sinh V’, còn v sinh v’. Sự hoán vị phát sinh biến dị tái tổ hợp là:

A. V với V’ hoặc v với v’.

*B. V hay (V’) với v (hay v’).

C. V’ với v hoặc v với v’.

D. V với v’ hoặc V’ với V.


# C©u 587(QID: 590. C©u hái ng¾n)

Trong thí nghiệm của Moocgan, nếu gọi B là gen quy định tính trạng mình xám, b→mình đen, V→cánh dài, v→cánh cụt, thì cơ sở tế bào học cho thí nghiệm hoán vị gen là:

*A. Sự hoán vị giữa B với b và giữa V với v.

B. Sự hoán vị giữa B với V và giữa b với v.

C. Sự hoán vị giữa B với B và giữa V với V.

D. Sự hoán vị giữa b với b và giữa v với v.


# C©u 588(QID: 591. C©u hái ng¾n)

Tần số hoán vị gen là:

*A. Tần số biến dị tái tổ hợp ở F1 khi cho P lai phân tích.

B. Tần số kiểu hình giống P ở F1 khi lai phân tích P.

C. Tần số biến dị tổ hợp ở F1 khi cho P dị hợp tạp giao.

D. Tần số kiểu hình khác P ở F1 khi P dị hợp tạp giao.


# C©u 589(QID: 592. C©u hái ng¾n)

Phép lai có khả năng phát hiện hoán vị gen là:

A. BBVV x bbvv.

B. Bb x bb.

*C. BbVv x bbvv.

D. BbVv x BbVv.


# C©u 590(QID: 593. C©u hái ng¾n)

Gọi tắt: I = Giữa 2 NST tương đồng khác nguồn; II = Giữa 2 NST tương đồng; III = Vào pha S; IV = Vào kỳ đầu giảm phân I; V = Vào kỳ đầu giảm phân II.

Trao đổi chéo chỉ xảy ra:

*A. I+IV.

B. II+III.

C. II+V.


D. I+V.
# C©u 591(QID: 594. C©u hái ng¾n)

Các gen cùng 1 NST thường liên kết hoàn toàn khi:

A. Chúng nằm xa nhau.

*B. Chúng ở kề sát nhau.

C. Chúng không tiếp hợp.

D. Chúng ở hai đầu mút.


# C©u 592(QID: 595. C©u hái ng¾n)

Các gen trên 1 NST thường liên kết không hoàn toàn khi:

*A. Chúng nằm xa nhau.

B. Chúng ở kề sát nhau.

C. Chúng không tiếp hợp.

D. Chúng ở hai đầu mút.


# C©u 593(QID: 596. C©u hái ng¾n)

Đối với sinh vật nói chung, hoán vị gen xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử của:

A. Chỉ của giống cái.

B. Chỉ của giống đực.

C. Cả 2 giống đực và cái.

*D. Cái hay đực hoặc của cả 2 giống là tùy loài.


# C©u 594(QID: 597. C©u hái ng¾n)

Khi nói về hoán vị gen thì câu sai là:

A. Tần số hoán vị gen không quá 50%.

*B. Tần số hoán vị tỷ lệ nghịch với khoảng cách các gen.

C. Tần số hoán vị gen = Tổng tần số giao tử có hoán vi.

D. Hoán vị gen làm tăng biến dị tổ hợp.


# C©u 595(QID: 598. C©u hái ng¾n)

Tần số hoán vị gen không quá 50% bởi vì:

A. NST ít có đột biến chuyển đoạn.

*B. ADN ở NST được truyền nguyên vẹn cho đời sau.

C. NST thường không dài quá 50 cM.

D. Trao đổi chéo không quá 50% số NST.


# C©u 596(QID: 599. C©u hái ng¾n)

Hoán vị gen không có ý nghĩa:

A. Tăng biến dị tổ hợp, thêm nguyên liệu cho chọn lọc.

B. Tái tổ hợp các gen quý không cùng ở 1 NST.

C. Là cơ sở để lập bản đồ gen.

*D. Bảo toàn các kiểu hình của đời trước.


# C©u 597(QID: 600. C©u hái ng¾n)

Bản đồ di truyền là:

A. Hình vẽ mô tả cấu trúc của NST với các gen trên đó.

B. Sơ đồ các gen trên các NST của tế bào 1 loài.

*C. Sơ đồ vị trí tương đối của các lôcut trên NST.

D. Hình vẽ mô tả khoảng cách vật lý của gen ở NST.


# C©u 598(QID: 601. C©u hái ng¾n)

Nguyên tắc chính để Stiutơvơn (Alfred Stutervant, học trò của Moocgan) lập bản đồ gen là:

A. Căn cứ vào kết quả của tạp giao hay tự phối.

*B. Dùng tần số hoán vị biểu diễn vị trí tương đối alen.

C. Đo trực tiếp khoảng cách các gen trên NST.

D. Tiến hành lai phân tích nhiều lần..


# C©u 599(QID: 602. C©u hái ng¾n)

Khoảng cách giữa 2 gen trên một NST được đo bằng:

A. Đơn vị cm.

B. Đơn vị%

*C. Đơn vị cM.

D. Đơn vị Å.


# C©u 600(QID: 603. C©u hái ng¾n)

Trong chọn giống, bản đồ di truyền giúp cho con người:

A. Xác định vị trí gen có lợi.

B. Xác định vị trí gen không giá trị.

*C. Xác định nhanh đôi giao phối.

D. Xác định vị trí gen cần loại bỏ.


# C©u 601(QID: 604. C©u hái ng¾n)

Đối với tiến hóa của sinh vật trong tự nhiên, ý nghĩa chính của hoán vị gen là:

*A. Phát sinh nhóm gen liên kết mới.

B. Phát sinh nhiều tổ hợp gen độc lập.

C. Giảm thiểu số kiểu hình ở quần thể.

D. Góp phần giảm bớt biến dị tổ hợp.


# C©u 602(QID: 605. C©u hái ng¾n)

Thí nghiệm của Moocgan về hoán vị gen cho kết quả: ♀F1 xám, dài x ♂đen, cụt → F2 = 965 xám, dài + 944 đen, cụt + 206 xám, cụt + 185 đen, dài. Khoảng cách giữa lôcut màu thân với lôcut chiều dài cánh là:

A. 8,5 cM.

*B. 17 cM.

C. 41,5 cM.

D. 83 cM.


# C©u 603(QID: 606. C©u hái ng¾n)

Hoán vị gen với tần số 0,50 có đặc điểm:

A. Hiếm gặp.

B. Có thể cho kết quả như phân ly độc lập.

C. Xảy ra giữa 2 gen ở 2 đầu mút NST.

$*D. A+B+C.


# C©u 604(QID: 607. C©u hái ng¾n)

Khoảng cách giữa 2 gen nhất định trên 1 NST của một loài sinh vật trong tự nhiên là:

*A. Ổn định.

B. Không ổn định.

C. Thay đổi theo quy luật.

D. Tùy ý con người.


# C©u 605(QID: 608. C©u hái ng¾n)

Làm thế nào để chứng minh 2 gen cách nhau 50cM lại ở trên 1 NST.

A. Phải có thể dị hợp rồi lai phân tích.

*B. Cần dựa vào 1 gen khác ở giữa chúng.

C. Lai phân tích có kết quả như phân li độc lập.

D. Bắt buộc dùng kính hiển vi điện tử.


# C©u 606(QID: 609. C©u hái ng¾n)

Hoán vị gen và liên kết gen có quan hệ với nhau thế nào?

A. Là 2 mặt của hiện tượng di truyền liên kết.

B. Các gen cùng NST có thể hoán vị, nhưng xu hướng liên kết là chính.

C. Hoán vị gen sẽ tạo ra nhóm gen liên kết khác.

$*D. A+B+C.


# C©u 607(QID: 610. C©u hái ng¾n)

Để tính tần số hoán vị gen (f) của 1 sinh vật, người ta cho đối tượng là thể dị hợp đem lai phân tích, thống kê số cá thể có biến dị tái tổ hợp (x) và tổng số cá thể (y) của đời con lai, rồi áp dụng công thức:

Công thức này đúng khi nào?

A. Khi đối tượng dị hợp hoàn toàn.

*B. Khi đối tượng dị hợp đều.

C. Khi đối tượng dị hợp lệch.

D. Khi đối tượng dị hợp về 2 cặp alen.
# C©u 608(QID: 611. C©u hái ng¾n)

Gen C và T cùng ở 1 NST, còn c và t cùng ở NST tương đồng. Nếu liên kết hoàn toàn, số kiểu gen dị hợp về cả 2 gen này trong quần thể là:

*A. 1.

B. 2.


C. 3.

D. 4.
# C©u 609(QID: 612. C©u hái ng¾n)

Gen C và T cùng ở 1 NST, còn c và t cùng ở NST tương đồng. Nếu liên kết hoàn toàn, thì số kiểu gen có thể có trong quần thể là:

A. 2.


*B. 3.

C. 6.


D. 9.
# C©u 610(QID: 613. C©u hái ng¾n)

Gen C và T cùng ở 1 NST, còn c và t cùng ở NST tương đồng. Nếu liên kết hoàn toàn, thì số thể đồng hợp trong quần thể lai là:

*A. 2.

B. 3.


C. 4.

D. 6.
# C©u 611(QID: 614. C©u hái ng¾n)

Gen C và T cùng ở 1 NST, còn c và t cùng ở NST tương đồng. Nếu liên kết không hoàn toàn và hoán vị xảy ra ở cả quá trình hình thành giao tử đực lẫn cái, thì số loại kiểu gen trong quần thể là:

A. 2.


B. 3.

C. 6.


*D. 9.
# C©u 612(QID: 615. C©u hái ng¾n)

Một loài cây có gen C (quy định thân cao) và T (quả tròn) đều trội hoàn toàn cùng ở 1 NST, cặp alen lặn tương ứng là c (thân thấp) và t (quả dài) ở NST tương đồng; các cặp gen này liên kết hoàn toàn. Phép lai cho tỷ lệ kiểu hình 3 + 1 là:

A.

B.

*C.

D.


# C©u 613(QID: 616. C©u hái ng¾n)

Trong phép lai phân tích P = ruồi giấm cái thân xám, cánh dài với ruồi giấm đực thân đen, cánh cụt thu được F1 = 40 đen, dài + 12 đen, cụt + 43 xám, cụt + 10 xám, dài. Kết luận là:

A. P là dị hợp đều, ruồi cái P có hoán vị.

*B. P là dị hợp lệch, hoán vị ở ruồi cái P.

C. Tần số hoán vị là 0,40 hay 40%.

D. P là dị hợp lệch, hoán vị ở ruồi đực P.


# C©u 614(QID: 617. C©u hái ng¾n)

Phép lai cho tỷ lệ kiểu hình thế nào, nếu các cặp gen này hoán vị với tỉ lệ 20% ở cả 2 giống?

A. 1 + 1 + 1 + 1.

*B. 4 + 4 + 1 + 1.

C. 0,66 + 0,16 + 0,09 + 0,09.

D. 0,6 + 0,2 + 0,1 + 0,1.


# C©u 615(QID: 618. C©u hái ng¾n)

Phép lai cho tỷ lệ kiểu hình thế nào, nếu các cặp gen này hoán vị với tỉ lệ 20% ở cả 2 giống?

A. 1 + 1 + 1 + 1.

B. 4 + 4 + 1 + 1.

*C. 0,66 + 0,16 + 0,09 + 0,09.

D. 0,6 + 0,2 + 0,1 + 0,1.


# C©u 616(QID: 619. C©u hái ng¾n)

Ở ruồi giấm: gen A quy định tính trạng mình xám, a → mình đen, B →cánh dài, b → cánh cụt, các gen này hoán vị với tỉ lệ 17%. Ruồi mình xám, cánh dài kiểu gen AB/ab mà cho tạp giao sẽ cho kết quả là:

A. 25% xám, cụt + 50% xám, dài + 25% đen, dài.

*B. 70,75% xám, dài + 20,75% đen, cụt + 4,25 xám, cụt + 4,25% đen, dài.

C. 41,5% xám, dài + 8,5% xám, cụt + 8,5% đen, dài, +41,5% đen, cụt.

D. 25% xám, dài + 25% xám, cụt + 25% đen, dài + 25% đen, cụt.


# C©u 617(QID: 620. C©u hái ng¾n)

Phép lai P = AaBb x aabb cho kết quả F1 phân ly kiểu hình = 1 + 1 + 1 + 1, thì chứng tỏ:

*A. Các gen phân ly độc lập.

B. Các gen liên kết hoàn toàn.

C. P dị hợp đều, có hoán vị.

D. P dị hợp lệch, có hoán vị.


# C©u 618(QID: 621. C©u hái ng¾n)

Phép lai P = AaBb x aabb cho kết quả F1 phân ly kiểu hình = 1 + 1, thì chứng tỏ:

A. Các gen phân ly độc lập.

*B. Các gen liên kết hoàn toàn.

C. P dị hợp đều, có hoán vị.

D. P dị hợp lệch, có hoán vị.


# C©u 619(QID: 622. C©u hái ng¾n)

Cho AaBb lai phân tích được F1 = 0,5 Aabb + 0,5 aaBb thì các gen tương ứng:

A. Phân ly độc lập với nhau.

B. Liên kết hoàn toàn và P = AB/ab.

C. Có hoán vị và P = AB/ab.

*D. Liên kết hoàn toàn và P = Ab/aB.


# C©u 620(QID: 623. C©u hái ng¾n)

Cho AaBb lai phân tích được F1 = 0,4 AaBb + 0,4 aabb + 0,1 Aabb + 0,1 aaBb thì các gen này:

A. Phân ly độc lập với nhau.

B. Liên kết hoàn toàn và P = AB/ab.

*C. Có hoán vị và P = AB/ab.

D. Liên kết không hoàn toàn và P = Ab/aB.


# C©u 621(QID: 624. C©u hái ng¾n)

Cho AaBb lai phân tích được F1 = 0,4 Aabb + 0,4 aaBb + 0,1 AaBb + 0,1 aabb thì các gen này:

A. Phân ly độc lập với nhau.

B. Liên kết hoàn toàn và P = AB/ab.

C. Liên kết không hoàn toàn và P = AB/ab.

*D. Liên kết không hoàn toàn và P = Ab/aB.


# C©u 622(QID: 625. C©u hái ng¾n)

Lai phân tích cây thân cao, quả tròn (CcTt) với cây thân lùn, quả dài (cctt) được F1 = 1 cao tròn + 4 cao dài + 4 thấp tròn + 1 thấp dài. Kết quả này chứng tỏ các cặp gen tương ứng:

A. Phân ly độc lập với nhau.

B. Liên kết hoàn toàn với nhau.

C. Có hoán vị và P dị hợp đều.

*D. Có hoán vị và P dị hợp lệch.


# C©u 623(QID: 626. C©u hái ng¾n)

Một loài cây có gen A (quy định thân cao) và B (quả tròn) đều trội hoàn toàn, các alen lặn tương ứng là a (thân thấp) và b (quả dài). Các gen này liên kết nhau. Cho P = thân cao, quả tròn x thân thấp, quả dài → F1 = 81 cao, tròn + 79 thấp, dài + 21 cao, dài + 19 thấp, tròn. Kết luận là:

*A. P = Ab/aB x ab/ab với tần số hoán vị là 20%.

B. P = Ab/aB x ab/ab với tần số hoán vị là 40%.


C. P = AB/ab x ab/ab với tần số hoán vị là 20%.

D. P = AB/ab x ab/ab với tần số hoán vị là 40%.


# C©u 624(QID: 627. C©u hái ng¾n)

Ở một loài cây: A → lá đốm trắng > a → lá màu xanh đều, B → lá ngắn > b → lá dài là cặp tính trạng liên kết. Phép lai AB/ab x ab/ab cho F1 = 948 đốm, ngắn + 126 xanh, ngắn + 134 đốm, dài + 856 xanh, dài. Khoảng cách 2 lôcut là:

A. 21 cM.

*B. 12cM.

C. 10 cM.

D. 8 cM.
# C©u 625(QID: 628. C©u hái ng¾n)

Hoán vị gen có hiệu quả đối với kiểu gen là:

A. Các gen liên kết ở trạng thái dị hợp.

B. Các gen liên kết ở trạng thái đồng hợp lặn.

*C. Các gen liên kết ở trạng thái dị hợp 2 cặp gen.

D. Các gen liên kết ở trạng thái đồng hợp trội.
# C©u 626(QID: 629. C©u hái ng¾n)

Chọn câu đúng:

A. Kiểu gen như nhau chắc chắn có kiểu hình như nhau.

B. Kiểu hình như nhau bao giờ cũng có cùng kiểu gen.

*C. Cùng một kiểu gen có khi kiểu hình khác nhau.

D. Cùng một kiểu hình chỉ có một kiểu gen.


# C©u 627(QID: 630. C©u hái ng¾n)

Thỏ Himalaya bình thường có lông trắng, riêng chòm tai, chóp đuôi, đầu bàn chân và mõm màu đen. Nếu cạo ít lông trắng ở lưng rồi chườm nước đá vào đó liên tục thì:

A. Lông mọc lại ở đó có màu trắng.

*B. Lông mọc lại ở đó có màu đen.

C. Lông ở đó không mọc lại nữa.

D. Lông mọc lại đổi màu khác.


# C©u 628(QID: 631. C©u hái ng¾n)

Thỏ Himalaya bình thường có lông trắng, riêng chòm tai, chóp đuôi, đầu bàn chân và mõm màu đen. Nếu cạo ít lông trắng ở lưng rồi chườm nước đá vào đó liên tục thì khi mọc lại, lông vùng này màu đen. Nguyên nhân hiện tượng này là:

*A. Nhiệt độ cao làm enzim tạo mêlanin bị ức chế.

B. Nhiệt độ thấp thì enzim tạo mêlanin bị ức chế.

C. Bộ phận ở đầu mút cơ thể thường nhiều mêlanin.

D. Bộ phận đầu mút cơ thể không có sắc tố mêlanin.


# C©u 629(QID: 632. C©u hái ng¾n)

Thỏ Himalaya có lông màu trắng, riêng chỏm tai, chóp đuôi, đầu bàn chân và mõm màu đen do xa trung tâm sinh thân nhiệt, nên ezim tạo sắc tố mêlanin hoạt động.

Nếu cạo toàn bộ lông của thỏ rồi nuôi ở nhiệt độ 00C thì:

A. Bộ lông mọc lại sẽ trắng muốt.

B. Bộ lông mọc lại sẽ đen tuyền..

*C. Bộ lông mọc lại vẫn như cũ.

D. Bộ lông đen, riêng tai, đuôi, chân và mõm lại trắng.
# C©u 630(QID: 633. C©u hái ng¾n)

Cây hoa cẩm tú cầu thuần chủng mọc ở những nơi khác nhau có thể cho màu hoa khác nhau: đỏ, đỏ nhạt, đỏ tím và tím. Hiện tượng này do:

A. Đột biến gen quy định màu hoa.

B. Lượng nước tưới khác nhau.

*C. Độ pH của đất khác nhau.

D. Cường độ sáng khác nhau.


# C©u 631(QID: 634. C©u hái ng¾n)

Thường biến là:

A. Biến đổi bình thường ở kiểu gen.

B. Biến đổi kiểu hình do kiểu gen thay đổi.

C. Biến đổi do ảnh hưởng của môi trường.

*D. Biến đổi kiểu hình của cùng 1 kiểu gen.


# C©u 632(QID: 635. C©u hái ng¾n)

Ví dụ không thể minh họa cho thường biến là:

A. Cây bàng rụng lá mùa đông, sang xuân ra lá.

*B. Người nhiễm chất độc da cam có con dị dạng.

C. Dân miền núi nhiều hồng cầu hơn dân đồng bằng.

D. Thỏ xứ lạnh có lông trắng dày vào mùa đông, lông xám mỏng vào hè.


# C©u 633(QID: 636. C©u hái ng¾n)

Đặc điểm không phải của thường biến là:

A. Phổ biến và tương ứng với môi trường.

B. Mang tính thích nghi.

C. Có hại cho cá thể nhưng lợi cho loài.

*D. Không di truyền cho đời sau.


# C©u 634(QID: 637. C©u hái ng¾n)

Đặc tính nổi bật của thường biến là:

A. Định hướng.

B. Di truyền.

*C. Thích nghi.

D. Phổ biến.


# C©u 635(QID: 638. C©u hái ng¾n)

Mức phản ứng là:

A. Tập hợp các kiểu hình của cùng 1 kiểu gen.

B. Tập hợp các kiểu gen quy định cùng 1 kiểu hình.

*C. Tập hợp các kiểu hình của 1 kiểu gen ứng với các môi trường khác nhau.

D. Tập hợp các kiểu gen cho cùng 1 kiểu hình.


# C©u 636(QID: 639. C©u hái ng¾n)

Mức phản ứng được quy định bởi:

*A. Kiểu gen.

B. Môi trường.

C. Kiểu hình.

$D. A+B.
# C©u 637(QID: 640. C©u hái ng¾n)

Loại tính trạng có mức phản ứng hẹp là:

A. Số lượng trứng đẻ 1 lứa.

B. Lượng sữa vắt được ở bò.

*C. Hạt thóc tròn mảy hay dài.

D. Số hạt ở 1 bắp ngô.
# C©u 638(QID: 641. C©u hái ng¾n)

Tính trạng số lượng có đặc tính là:

A. Mức phản ứng rộng.

B. Mức phản ứng hẹp.

C. Thường do tương tác bổ sung.

D. Thường do tương tác cộng gộp.

E. Độ mềm dẻo kiểu hình cao.

F. Không có sự mềm dẻo kiểu hình.

$*G. A, D, hoặc E.
# C©u 639(QID: 642. C©u hái ng¾n)

Sự mềm dẻo kiểu hình biểu hiện ở hiện tượng:

A. 1 kiểu hình của cơ thể thay đổi thất thường.

B. 1 kiểu hình có nhiều trạng thái khác nhau.

*C. 1 kiểu hình biểu hiện ở nhiều mức độ.

D. 1 kiểu hình do nhiều gen khác nhau quy định.


# C©u 640(QID: 643. C©u hái ng¾n)

Thế hệ trước truyền nguyên vẹn cho thế hệ sau:

A. Tính trạng đã hình thành sẵn.

*B. Alen quy định kiểu hình.

C. Mức phản ứng do môi trường quy định.

D. Độ mềm dẻo kiểu hình hay thường biến.


# C©u 641(QID: 644. C©u hái ng¾n)

Cây cỏ thi (Achillea millefolium) mọc ở độ cao 30 m (so với mặt biển) thì cao 50 cm, ở mức 1400 m thì cao 35 cm, còn ở mức 3050 m thì cao 25 cm. Hiện tượng này biểu hiện:

A. Mức phản ứng của kiểu gen.

B. Sự mềm dẻo kiểu hình.

C. Thường biến.

$*D. A+B+C.


# C©u 642(QID: 645. C©u hái ng¾n)

Khi gieo trồng cây (lúa, ngô) nên:

A. Chỉ dùng 1 giống trong 1 vụ.

B. Dùng rất nhiều giống khác nhau.

*C. Dùng vài giống khác nhau trong 1 vụ.

D. Dùng mỗi vụ 1 giống.


# C©u 643(QID: 646. C©u hái ng¾n)

Một loại giống ngô (bắp) tốt đem trồng mà không cho hạt, thì có thể do:

A. Toàn bộ hạt giống đã đột biến.

*B. Không gặp môi trường phù hợp.

C. Không có “tay” trồng bắp.

$D. A hay B hoặc C.


# C©u 644(QID: 647. C©u hái ng¾n)

Nhân tố quy định giới hạn năng suất của một giống là:

A. Điều kiện khí hậu.

*B. Kiểu gen của giống.

C. Kỹ thuật nuôi trồng.

D. Chế độ dinh dưỡng.


# C©u 645(QID: 648. C©u hái ng¾n)

Khác nhau chính giữa thường biến (TB) và đột biến (ĐB) là:

A. TB có tính định hướng, còn ĐB thì không.

B. TB luôn có lợi, còn ĐB luôn có hại cho sinh vật.

*C. TB chỉ biến đổi kiểu hình, ĐB có thay đổi kiểu gen.

D. TB không di truyền, còn ĐB luôn truyền cho đời sau.



tải về 1.75 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương