Kiểm tra kiến thức Sinh học lớp 12


# C©u 1528(QID: 1588. C©u hái ng¾n)



tải về 1.75 Mb.
trang20/20
Chuyển đổi dữ liệu19.07.2016
Kích1.75 Mb.
#2076
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   20

# C©u 1528(QID: 1588. C©u hái ng¾n)

Đặc điếm sinh học cơ bản của một hệ sinh thái là:

A. Luôn mở.

B. Có đủ sinh vật và sinh cảnh.

*C. Có chu trình sinh học đầy đủ.

D. Có biến đổi hoàn toàn.


# C©u 1529(QID: 1589. C©u hái ng¾n)

Hệ sinh thái (HST) được chia thành các kiểu chính là:

A. HST trên cạn và HST dưới nước.

B. HST tự nhiên và STT nhân tạo.

C. HST cạn, HST nước ngọt và HST biển.

$*D. A hay B hoặc C tùy mục đích trình bày.


# C©u 1530(QID: 1590. C©u hái ng¾n)

Đâu là một hệ sinh thái (HST) nhân tạo?

A. Rừng nhiệt đới.

B. HST biển.

*C. Rừng cao su.

D. Savan.


# C©u 1531(QID: 1591. C©u hái ng¾n)

Đâu là một HST (hệ sinh thái) tự nhiên?

A. Nhà kính trồng cây.

*B. Rừng nhiệt đới.

C. Bể cá cảnh.

D. Trạm vũ trụ.


# C©u 1532(QID: 1592. C©u hái ng¾n)

HST nhân tạo khác HST tự nhiên ở điểm chính là:

A. Thường nhỏ bé hơn

B. Độ đa dạng thấp.

*C. Do con người tạo ra.

D. Phục vụ con người.


# C©u 1533(QID: 1593. C©u hái ng¾n)

HST tự nhiên có đặc điểm khác hẳn HST nhân tạo là:

A. Độ đa dạng cao.

B. Năng suất sinh học thấp.

C. Phát triển khách quan.

$*D. A+B+C.


# C©u 1534(QID: 1594. C©u hái ng¾n)

Hệ sinh thái sa mạc có đặc điểm là:

*A. Quần xã chịu khô hạn.

B. Loài ưu thế là thông lá kim.

C. Nhiều sinh vật phù du.

D. Chủ yếu là cỏ và cây bụi.


# C©u 1535(QID: 1595. C©u hái ng¾n)

Hệ sinh thái Savan có đặc điểm là:

A. Quần xã chịu khô hạn.

B. Loài ưu thế là thông lá kim.

C. Nhiều sinh vật phù du.

*D. Chủ yếu là cỏ và cây bụi.


# C©u 1536(QID: 1596. C©u hái ng¾n)

Rừng Taiga là hệ sinh thái có đặc điểm:

A. Quần xã chịu khô hạn.

*B. Loài ưu thế là thông lá kim.

C. Nhiều sinh vật phù du.

D. Chủ yếu là cỏ và cây bụi.


# C©u 1537(QID: 1597. C©u hái ng¾n)

Hệ sinh thái nước có đặc điểm là:

A. Quần xã chịu khô hạn.

B. Loài ưu thế là thông lá kim.

*C. Nhiều sinh vật phù du.

D. Chủ yếu là cỏ và cây bụi.


# C©u 1538(QID: 1598. C©u hái ng¾n)

Hệ sinh thái cạn có độ đa dạng cao nhất là:

A. Savan.

B. Taiga.

*C. Rừng nhiệt đới.

D. Rừng ngập mặn.


# C©u 1539(QID: 1599. C©u hái ng¾n)

Hệ sinh thái nào sau đây có đặc điểm: năng lượng mặt trời là nguồn gốc chính, số loài hạn chế và được cấp thêm vật chất?

A. Rừng nhiệt đới.

B. Hệ sinh thái biển.

*C. Hệ sinh thái nông nghiệp.

D. Hoang mạc và savan.


# C©u 1540(QID: 1600. C©u hái ng¾n)

Một đĩa thí nghiệm có cấy môi trường dinh dưỡng vô sinh với 2 loài đang phát triển là tảo lục và vi khuẩn phân hủy có thể xem là:

A. Quần xã.

*B. Hệ sinh thái.

C. 2 quần thể.

D. Hỗn hợp loài.


# C©u 1541(QID: 1601. C©u hái ng¾n)

Rừng cúc phương không có đặc điểm là:

A. Thực vật phân tầng.

B. Nhiều cây gỗ leo.

*C. Chênh lệch nhiệt ngày đêm lớn.

D. Sâu bọ rất phong phú.


# C©u 1542(QID: 1602. C©u hái ng¾n)

Chu trình trao đổi và chuyển hóa vật chất ở hệ sinh thái được gọi là:

A. Chu trình tuần hoàn vật chất.

B. Chu trình tuần hoàn năng lượng.

*C. Chu trình sinh địa hóa.

D. Chu trình sinh thái học.


# C©u 1543(QID: 1603. C©u hái ng¾n)

Chu trình sinh địa hóa không bao gồm:

*A. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái.

B. Con đường vật chất từ ngoài vào cơ thể.

C. Con đường vật chất từ cơ thể ra môi trường.

D. Sự biến chất hữu cơ thành vô cơ hay ngược lại.


# C©u 1544(QID: 1604. C©u hái ng¾n)

Quá trình chuyển hóa năng lượng ở hệ sinh thái không được xem là chu trình sinh địa hóa bởi vì:

A. Không có trao đổi giữa cơ thể với môi trường.

*B. Năng lượng không tuần hoàn theo chu trình.

C. Đó là quá trình không khép kín hoàn toàn.

D. Đó là quá trình khép kín hoàn toàn.


# C©u 1545(QID: 1605. C©u hái ng¾n)

Chu trình sinh địa hóa thường bắt nguồn từ biển là:

A. Chu trình cacbon..

B. Chu trình canxi.

C. Chu trình nitơ.

*D. Chu trình phôtpho.


# C©u 1546(QID: 1606. C©u hái ng¾n)

Trong chu trình cacbon ở hệ sinh thái, thì nguyên tố cacbon đi từ ngoài vào cơ thể sinh vật nhờ con đường:

A. Dị hóa.

B. Quang hợp.

*C. Đồng hóa.

D. Phân giải.


# C©u 1547(QID: 1607. C©u hái ng¾n)

Trong chu trình cacbon ở hệ sinh thái, thì nguyên tố cacbon đi từ cơ thể sinh vật ra ngoài môi trường nhờ con đường:

*A. Dị hóa.

B. Quang hợp.

C. Đồng hóa.

D. Phân giải.


# C©u 1548(QID: 1608. C©u hái ng¾n)

Các hoạt động của con người đã gây ra hiệu ứng nhà kính vì:

A. Sử dụng quá nhiều ôxy.

*B. Sản sinh quá nhiều cacbonic.

C. Tạo ra nhiều rác thải và hóa chất.

D. Gây ô nhiễm nước ngọt và nước biển.


# C©u 1549(QID: 1609. C©u hái ng¾n)

Hiệu ứng nhà kính dẫn đến kết quả là:

A. Tăng nhiệt độ địa quyển.

B. Giảm nồng độ khí ôxy.

*C. Tăng nhiệt độ khí quyển.

D. Làm thủng lớp ôzôn (O3).


# C©u 1550(QID: 1610. C©u hái ng¾n)

Lúa chiêm lấp ló đầu bờ,



Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”

bởi vì có sấm thì:

A. Sẽ mưa to, nhiều nước làm lúa mọc nhanh.

*B. Có chớp tăng muối nitơ thúcc lúa mọc tốt.

C. Vi sinh vật cố định đạm hoạt động mạnh hơn.

D. Sinh tia lửa điện tổng hợp nhiều ôzôn.


# C©u 1551(QID: 1611. C©u hái ng¾n)

Bộ phận của sinh vật khó hoàn lại nhanh chóng vật chất cho chu trình sinh địa hóa của hệ sinh thái là:

A. Rễ và lá.

*B. Xương.

C. Thân cây.

D. Thịt và da.


# C©u 1552(QID: 1612. C©u hái ng¾n)

Tập hợp các hệ sinh thái có chung đặc điểm địa lý, khí hậu và thổ nhưỡng gọi là:

A. Siêu hệ sinh thái.

B. Sinh quyển.

*C. Biôm hay khu sinh học..

D. Đới
# C©u 1553(QID: 1613. C©u hái ng¾n)

Ví dụ có thể minh họa cho một khu sinh học (biôm) là:

A. Tập hợp mọi cây rừng trên cạn.

*B. Tập hợp hệ sinh thái nước ngọt.

C. Tập hợp sinh vật nước mặn.

D. Toàn bộ đất trên cạn.
# C©u 1554(QID: 1614. C©u hái ng¾n)

Đồng rêu hàn đới thuộc:

*A. Biôm trên cạn.

B. Biôm nước ngọt.

C. Biôm nước mặn.

D. Biôm thềm lục địa.


# C©u 1555(QID: 1615. C©u hái ng¾n)

Khu sinh học chiếm diện tích lớn nhất thế giới là:

A. Biôm trên cạn

B. Biôm nước ngọt.

*C. Biôm nước mặn.

D. Biôm thềm lục địa.


# C©u 1556(QID: 1616. C©u hái ng¾n)

Độ đa dạng sinh học lớn nhất thuộc về:

A. Biôm trên cạn

B. Biôm nước ngọt.

C. Biôm nước mặn.

*D. Biôm thềm lục địa.




# C©u 1557(QID: 1617. C©u hái ng¾n)

Rừng lá rộng rụng theo mùa phân bố ở:

A. Vùng cực bắc.

B. Xích đạo.

C. Cận nhiệt đới.

*D. Ôn đới bán cầu Bắc.


# C©u 1558(QID: 1618. C©u hái ng¾n)

Đồng rêu Tundra phân bố ở:

*A. Vùng cực bắc.

B. Xích đạo.

C. Cận nhiệt đới.

D. Ôn đới bán cầu Bắc.


# C©u 1559(QID: 1619. C©u hái ng¾n)

Nguồn năng lượng chủ yếu cho sinh giới là:

A. Năng lượng sinh học.

*B. Năng lượng mặt trời.

C. Nhiên liệu hóa thạch.

D. Năng lượng phóng xạ.


# C©u 1560(QID: 1620. C©u hái ng¾n)

Trong hệ sinh thái, dòng năng lượng thường bắt đầu từ:

*A. Môi trường.

B. Cây xanh.

C. Vụn hữu cơ.

D. Vi khuẩn phân hủy.


# C©u 1561(QID: 1621. C©u hái ng¾n)

Dòng năng lượng trong chuỗi thức ăn đi theo chiều:

*A. Từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc cao hơn.

B. Từ bậc dinh dưỡng cao xuống bậc thấp hơn.

C. Từ vật sản xuất đến vật tiêu thụ.

D. Từ sinh vật tiêu thụ cấp dưới lên cấp trên.


# C©u 1562(QID: 1622. C©u hái ng¾n)

Trong trao đổi và chuyển hóa hệ sinh thái, yếu tố thất thoát nhiều nhất là:

A. Cacbon.

*B. Năng lượng.

C. Nước.

D. Phôtpho và canxi.


# C©u 1563(QID: 1623. C©u hái ng¾n)

Khi nói về năng lượng ở hệ sinh thái thì câu sai là:

A. Năng lượng truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên cao.

B. Càng lên bậc cao thì dòng năng lượng càng giảm.

*C. 90% năng lượng được truyền lên bậc trên.

D. Trong mỗi dòng, năng lượng chỉ được dùng 1 lần.


# C©u 1564(QID: 1624. C©u hái ng¾n)

Các thất thoát năng lượng ở hệ sinh thái có thể là:

A. Cành gãy, lá rụng.

B. Hô hấp và bức xạ.

C. Chất thải hay bài tiết.

D. Cá thể chết hay lột xác.

$*E. A+B+C+D.
# C©u 1565(QID: 1625. C©u hái ng¾n)

Hiệu suất sinh thái trong một chuỗi thức ăn là:

*A. Tỉ lệ chuyển hóa năng lượng giữa các bậc.

B. Tỉ lệ sinh khối trung bình giữa các bậc.

C. Hiệu số năng lượng giữa các bậc liên tiếp.

D. Hiệu số sinh khối của các bậc dinh dưỡng.


# C©u 1566(QID: 1626. C©u hái ng¾n)

Trong một chuỗi thức ăn ở hệ sinh thái tự nhiên, tổn hao năng lượng giữa 2 bậc dinh dưỡng liên tiếp thường khoảng:

A. 10%.

B. 70%.


C. 80%.

*D. 90%.
# C©u 1567(QID: 1627. C©u hái ng¾n)

Hao tổn qua hô hấp và tạo nhiệt trong một chuỗi thức ăn ở hệ sinh thái tự nhiên ở mỗi bậc dinh dưỡng là khoảng:

A. 10%.


*B. 70%.

C. 80%.


D. 90%.
# C©u 1568(QID: 1628. C©u hái ng¾n)

Hao tổn qua bài tiết và rơi rụng ở mỗi bậc dinh dưỡng trong một chuỗi thức ăn ở hệ sinh thái tự nhiên là khoảng:

*A. 10%.

B. 70%.


C. 80%.

D. 90%.
# C©u 1569(QID: 1629. C©u hái ng¾n)

Hiệu suất dinh thái nói chung trong tự nhiên thường khoảng:

*A. 10%.


B. 20%.

C. 70%.


D. 90%.
# C©u 1570(QID: 1630. C©u hái ng¾n)

Hiệu suất sinh thái thể hiện ở tháp sinh thái dạng:

A. Tháp sinh khối.

*B. Tháp năng lượng.

C. Tháp số lượng.

$D. A hay B hoặc C.


# C©u 1571(QID: 1631. C©u hái ng¾n)

Nếu hiệu suất sinh thái là 0,1 (hay 10%) thì từ đầu vào là 100 đơn vị, đầu ra ở bậc dinh dưỡng thứ 5 sẽ bằng:

A. 100/10 = 10.

B. 100/100 = 1.

C. 100/1000 = 0,1.

*D. 100/10000 = 0,01.


# C©u 1572(QID: 1632. C©u hái ng¾n)

Khi nói về hiệu suất sinh thái ở một khu rừng, thì câu sai là:

A. Phần lớn năng lượng nhận được bị thất thoát.

*B. Phần lớn năng lượng được tích lũy vào sinh khối.

C. Năng lượng thất thoát qua hô hấp, bài tiết, thải bã.

D. Một phần năng lượng mất qua rụng lá, lột xác…


# C©u 1573(QID: 1633. C©u hái ng¾n)

Gọi sinh khối của sinh vật sản xuất là S, của sinh vật tiêu thụ là T thì trong hệ sinh thái:

*A. S>T.

B. S


C. S = T.

D. Không xác định.


# C©u 1574(QID: 1634. C©u hái ng¾n)

Để tiết kiệm năng lượng hệ sinh thái, trong nông nghiệp hiện đại người ta thường chăn nuôi:

A. Động vật tiêu thụ cấp I.

B. Động vật tiêu thụ cấp II.

C. Hạn chế thả rông.

$*D. A+C.






1574 CÂU TRẮC NGIỆM SINH HỌC LUYÊN THI TỐT NGHIỆP & ĐẠI HOC NĂM 2009


tải về 1.75 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương