Kiểm tra kiến thức Sinh học lớp 12


# C©u 1347(QID: 1407. C©u hái ng¾n)



tải về 1.75 Mb.
trang18/20
Chuyển đổi dữ liệu19.07.2016
Kích1.75 Mb.
#2076
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   20

# C©u 1347(QID: 1407. C©u hái ng¾n)

Tập hợp các dấu hiệu để phân biệt các quần thể cùng loài gọi là:

A. Đặc điểm của quần thể.

*B. Đặc trưng của quần thể.

C. Cấu trúc của quần thể.

D. Thành phần quần thể.


# C©u 1348(QID: 1408. C©u hái ng¾n)

Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cá thể cái ở một quần thể được gọi là:

A. Phân hóa giới tính.

*B. Tỉ lệ đực: cái hoặc cấu trúc giới tính.

C. Tỉ lệ phân hóa.

D. Phân bổ giới tính.


# C©u 1349(QID: 1409. C©u hái ng¾n)

Tỉ lệ đực: cái của một quần thể sinh vật thường xấp xỉ:

*A. 1:1.

B. 2:1.


C. 2:3.

D. 1:3.
# C©u 1350(QID: 1410. C©u hái ng¾n)

Tỉ lệ đực: cái ở ngỗng và vịt lại là 40/60 (hay 2:3) vì:

*A. Tỉ lệ tử vong ở 2 giới không đều.

B. Do nhiệt độ môi trường.

C. Do tập tính đa thê.

D. Phân hóa kiểu sinh sống.
# C©u 1351(QID: 1411. C©u hái ng¾n)

Tỉ lệ đực: cái ở hươu, nai thường là 1:3 vì:

A. Tỉ lệ tử vong 2 giới không đều.

B. Do nhiệt độ môi trường.

*C. Do tập tính đa thê.

D. Phân hóa kiểu sinh sống.


# C©u 1352(QID: 1412. C©u hái ng¾n)

Bình thường, quần thể muỗi nhà ở cây ngoài trời chỉ có con đực, còn trong phòng toàn là con cái vì:

A. Tỉ lệ tử vong 2 giới không đều.

B. Do nhiệt độ môi trường.

C. Do tập tính thê.

*D. Phân hóa kiểu sinh sống.


# C©u 1353(QID: 1413. C©u hái ng¾n)

Để đàn gà bạn nuôi phát triển ổn định và đỡ lãng phí, thì tỉ lệ gà trống: gà mái hợp lí nhất là:

A. 1:1.

B. 2:1.


*C. 1:4.

D. 1:2.
# C©u 1354(QID: 1414. C©u hái ng¾n)

Số lượng từng loại tuổi cá thể ở một quần thể phản ánh:

A. Tuổi thọ quần thể.

B. Tỉ lệ giới tính.

C. Tỉ lệ phân hóa.

*D. Tỉ lệ nhóm tuổi hoặc cấu trúc tuổi.
# C©u 1355(QID: 1415. C©u hái ng¾n)

Tuối sinh lí là:

*A. Tuổi thọ đối đa của loài.

B. Tuổi bình quân của quần thể.

C. Thời gian sống thực tế của cá thế.

D. Thời điểm có thể sinh sản.


# C©u 1356(QID: 1416. C©u hái ng¾n)

Tuổi sinh thái là:

A. Tuổi thọ tối đa của loài.

B. Tuổi bình quân của quần thể.

*C. Thời gian sống thực tế của cá thể.

D. Tuổi thọ do môi trường quyết định.


# C©u 1357(QID: 1417. C©u hái ng¾n)

Tuổi quần thể là:

A. Tuổi thọ trung bình của loài.

*B. Tuổi bình quân của quần thể.

C. Thời gian sống thực tế của cá thế.

D. Thời gian quần thể tồn tại ở sinh cảnh.


# C©u 1358(QID: 1418. C©u hái ng¾n)

Dạng tháp tuổi trong sơ đồ bên biểu hiện trạng thái phát triển của:



*A. Quần thể trẻ.

B. Quần thể trung bình.

C. Quần thể ổn định.

D. Quần thể già.
# C©u 1359(QID: 1419. C©u hái ng¾n)

Dạng tháp tuổi trong sơ đồ bên biểu hiện trạng thái phát triển của:



A. Quần thể trẻ.

B. Quần thể trung bình.

*C. Quần thể ổn định.

D. Quần thể già.
# C©u 1360(QID: 1420. C©u hái ng¾n)

Dạng tháp tuổi trong sơ đồ bên biểu hiện trạng thái phát triển của:



A. Quần thể trẻ.

B. Quần thể trung bình.

C. Quần thể ổn định.

*D. Quần thể già.
# C©u 1361(QID: 1421. C©u hái ng¾n)

Khi nguồn sống bị suy giảm, hoặc có dịch bệnh, các cá thể thuộc nhóm tuổi bị chết nhiều nhất ở quần thể thường là:

A. Nhóm tuổi trước sinh sản.

B. Nhóm tuổi đang sinh sản.

C. Nhóm tuổi sau sinh sản.

$*D. A+C.


# C©u 1362(QID: 1422. C©u hái ng¾n)

Khi nguồn sống đầy đủ, môi trường thuận lợi, thì số lượng cá thể sẽ tăng lên thuộc về:

*A. Nhóm tuổi trước sinh sản.

B. Nhóm tuổi đang sinh sản.

C. Nhóm tuổi sau sinh sản.

$D. A+B+C.


# C©u 1363(QID: 1423. C©u hái ng¾n)

Các kiểu tháp tuổi đều giống nhau ở điểm:

A. Đáy to nhất.

*B. Đỉnh nhỏ nhất.

C. Nhóm sinh sản ít nhất.

D. Nhóm sinh sản nhiều nhất.


# C©u 1364(QID: 1424. C©u hái ng¾n)

Khi đánh bắt cá được càng nhiều con non thì nên:

A. Tiếp tục, vì quần thể ở trạng thái trẻ.

*B. Dừng ngay, nếu không sẽ cạn kiệt.

C. Hạn chế,vì quần thể sẽ suy thoái.

D. Tăng cường đánh, vì quần thể đang ổn định.


# C©u 1365(QID: 1425. C©u hái ng¾n)

Thả trong 1 ao quá nhiều cá quả (cá lóc), thường làm cho:

A. Cá yếu bị đói.

B. Cá lớn ăn cá bé.

C. Cá chậm lớn.

*D. Mật độ giảm.


# C©u 1366(QID: 1426. C©u hái ng¾n)

Quần thể không có nhóm tuổi già (sau sinh sản) gặp ở loài:

A. Ve sầu.

B. Cá chép.

C. Thông.

*D. Cá hồi.


# C©u 1367(QID: 1427. C©u hái ng¾n)

Dân số một quốc gia ổn định nhất khi:

A. Nhóm tuổi trước sinh sản có tỉ lệ cao nhất.

B. Nhóm tuổi trước sinh sản co tỉ lệ thấp nhất.

*C. Mức sinh và nhập cư bằng tử và di cư.

D. Nhóm tuổi sinh sản tỉ lệ cao nhất.


# C©u 1368(QID: 1428. C©u hái ng¾n)

Biểu hiện “bùng nổ dân số” ở một quốc gia biểu hiện rõ nhất ở tháp tuổi có trạng thái:

*A. Đáy rộng nhất.

B. Đáy hẹp nhất.

C. Đỉnh nhỏ nhất.

D. Đỉnh to nhất.


# C©u 1369(QID: 1429. C©u hái ng¾n)

Sự diệt vong của 1 quần thể hữu tính xảy ra nhanh nhất khi:

A. Mất nhóm đang sinh sản và sau sinh sản.

B. Mất nhóm đang sinh sản.

C. Mất nhóm trước sinh sản và sau sinh sản.

*D. Mất nhóm trước sinh sản và đang sinh sản.


# C©u 1370(QID: 1430. C©u hái ng¾n)

Vị trí các cá thể ở một sinh cảnh của quần thể được gọi là:

A. Phân hóa nơi ở.

*B. Phân bố cá thể.

C. Tỉ lệ phân hóa.

D. Phân bố ổ sinh thái.


# C©u 1371(QID: 1431. C©u hái ng¾n)

Trong tự nhiên, phần lớn quần thể sinh vật thường phân bố theo kiểu:

A. Rải rác.

B. Ngẫu nhiên.

*C. Theo nhóm.

D. Đồng đều.


# C©u 1372(QID: 1432. C©u hái ng¾n)

Kiểu phân bố giúp cho quần thể tăng cường hỗ trợ nhau, phát huy hiệu quả nhóm là:

A. Phân bố rải rác.

B. Phân bố ngẫu nhiên.

*C. Phân bố theo nhóm.

D. Phân bố đồng đều.


# C©u 1373(QID: 1433. C©u hái ng¾n)

Kiểu phân bố đồng đều của quần thể có ý nghĩa sinh thái là:

A. Tăng cường hỗ trợ cùng loài.

B. Tận dụng nguồn sống.

*C. Giảm bớt cạnh tranh.

D. Tăng cường cạnh tranh.


# C©u 1374(QID: 1434. C©u hái ng¾n)

Trong cùng nơi sinh sống của quần thể, khi nguồn sống phân bố không đều thì kiểu phân bố của quần thể thường là:

A. Rải rác.

B. Ngẫu nhiên.

*C. Theo nhóm.

D. Đồng đều.


# C©u 1375(QID: 1435. C©u hái ng¾n)

Khi nguồn sống trong sinh cảnh phân bố đều và có cạnh tranh cùng loài thì kiểu phân bố của quần thể thường là:

A. Rải rác.

B. Ngẫu nhiên.

C. Theo nhóm.

*D. Đồng đều.


# C©u 1376(QID: 1436. C©u hái ng¾n)

Các động vật có tập tính bầy đàn và di cư thường có kiểu phân bố:

A. Rải rác.

B. Ngẫu nhiên.

*C. Theo nhóm.

D. Đồng đều.


# C©u 1377(QID: 1437. C©u hái ng¾n)

Nhân tố thường quyết định kiểu phân bố của quần thể là:

A. Ánh sáng.

B. Nhiệt độ.

C. Nước.

*D. Thức ăn.


# C©u 1378(QID: 1438. C©u hái ng¾n)

Trong tự nhiên, loài voi, bò rừng và cây bụi thấp thường có kiểu phân bố:

A. Rải rác.

B. Ngẫu nhiên.

*C. Theo nhóm.

D. Đồng đều.


# C©u 1379(QID: 1439. C©u hái ng¾n)

Chim hải âu, chim cánh cụt ở mùa sinh sản thường có kiểu phân bố của quần thể là:

A. Rải rác.

B. Ngẫu nhiên.

C. Theo nhóm.

*D. Đồng đều.


# C©u 1380(QID: 1440. C©u hái ng¾n)

Kiểu phân bố theo nhóm có ý nghĩa sinh thái là:

A. Tận dụng nguồn sống thuận lợi.

*B. Phát huy hiệu quả hỗ trợ cùng loài.

C. Giảm cạnh tranh cùng loài.

$D. A+B+C.


# C©u 1381(QID: 1441. C©u hái ng¾n)

Ý nghĩa sinh thái của kiểu phân bố đồng đều là:

A. Tận dụng nguồn sống thuận lợi.

B. Phát huy hiệu quả hỗ trợ cùng loài.

*C. Giảm cạnh tranh cùng loài.

$D. A+B+C.


# C©u 1382(QID: 1442. C©u hái ng¾n)

Kiểu phân bố ngẫu nhiên có ý nghĩa sinh thái là:

*A. Tận dụng nguồn sống thuận lợi.

B. Phát huy hiệu quả hỗ trợ cùng loài.

C. Giảm cạnh tranh cùng loài.

$D. A+B+C.


# C©u 1383(QID: 1443. C©u hái ng¾n)

Số lượng cá thể trên 1 đơn vị diện tích nơi sinh sống của quần thể được gọi là:

A. Tỉ lệ đực: cái.

*B. Mật độ quần thể.

C. Phân bố nhóm tuổi.

D. Phân bố cá thể.


# C©u 1384(QID: 1444. C©u hái ng¾n)

Đặc trưng quan trọng nhất của một quần thể là:

A. Độ tuổi.

*B. Mật độ.

C. Sức sinh.

D. Phát tán.


# C©u 1385(QID: 1445. C©u hái ng¾n)

Đặc trưng cơ bản nhất của một quần thể là mật độ vì:

A. Nó thay đổi độ tuổi và tỉ lệ đực: cái.

*B. Tác động mạnh đến nguồn sống.

C. Ảnh hưởng tới sinh sản.

D. Tăng cường hỗ trợ.


# C©u 1386(QID: 1446. C©u hái ng¾n)

Nhân tố chủ yếu chi phối phân bổ thảm thực vật trên thế giới là:

A. Ánh sáng.

B. Nhiệt độ.

*C. Nước ngọt.

D. Đất đai.


# C©u 1387(QID: 1447. C©u hái ng¾n)

Kích thước của một quần thể không phải là:

A. Tổng số cá thể của nó.

B. Tổng sinh khối của nó.

C. Năng lượng tích trong nó.

*D. Kích thước nơi nó sống.


# C©u 1388(QID: 1448. C©u hái ng¾n)

Đặc trưng phản ánh chính xác kích thước của quần thể là:

A. Mức sinh và tử của nó.

B. Tỉ lệ đực: cái của nó.

*C. Mật độ quần thể đó.

D. Phân bố cá thể của nó.


# C©u 1389(QID: 1449. C©u hái ng¾n)

Khi số lượng cá thể của quần thể ở mức độ ít nhất để quần thể có khả năng tiếp tục tồn tại và phát triển thì gọi là:

*A. Kich thước tối thiểu.

B. Kích thước tối đa.

C. Kích thước dao động

D. Kích thước suy vong.


# C©u 1390(QID: 1450. C©u hái ng¾n)

Khi số lượng cá thể của quần thể ở mức cao nhất để quần thể có khả năng duy trì phù hợp nguồn sống thì gọi là:

A. Kích thước tối thiểu.

*B. Kích thước tối đa.

C. Kích thước bất ổn.

D. Kích thước phán tán.


# C©u 1391(QID: 1451. C©u hái ng¾n)

Quần thể dễ có khả năng suy vong khi thước của nó đạt:

*A. Mức tối thiểu..

B. Mức tối đa.

C. Mức bất ổn.

D. Mức cân bằng.


# C©u 1392(QID: 1452. C©u hái ng¾n)

Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, thì quần thế sẽ suy thoái và dễ bị diệt vong vì nguyên nhân chính là:

*A. Sức sinh sản giảm.

B. Mất hiệu quả nhóm.

C. Gen lặn có hại biểu hiện.

D. Không kiếm đủ ăn.


# C©u 1393(QID: 1453. C©u hái ng¾n)

Quần thể vô tính sẽ suy vong khi:

A. Kích thước giảm dưới mức tối thiểu.

B. Kích thước tăng quá mức tối đa.

*C. Nguồn sống cạn kiệt.

D. Không có đối tượng sinh sản.


# C©u 1394(QID: 1454. C©u hái ng¾n)

Khi kích thước quần thể hữu tính vượt mức tối đa, thì xu hướng thường xảy ra là:

A. Giảm hiệu quả nhóm.

B. Giảm tỉ lệ sinh.

C. Tăng giao phối tự do.

*D. Tăng cạnh tranh.


# C©u 1395(QID: 1455. C©u hái ng¾n)

Kích thước quần thể phụ thuộc vào:

A. Mức sinh sản.

B. Mức tử vong.

C. Sự nhập cư.

D. Sự xuất cư.

$*E. A+B+C+D.
# C©u 1396(QID: 1456. C©u hái ng¾n)

Khả năng sinh ra các cá thể mới cùng loài của quần thể vào một thời gian nhất định gọi là:

*A. Mức sinh sản.

B. Mức tử vong.

C. Sự xuất cư.

D. Sự nhập cư.


# C©u 1397(QID: 1457. C©u hái ng¾n)

Số lượng các cá thể bị chết do mọi nguyên nhân của quần thể trong một thời gian nhất định gọi là:

A. Mức sinh sản.

*B. Mức tử vong.

C. Sự xuất cư.

D. Sự nhập cư.


# C©u 1398(QID: 1458. C©u hái ng¾n)

Hiện tượng cá thể rời bỏ quần thể sang sinh cảnh khác được gọi là:

A. Mức sinh sản.

B. Mức tử vong.

*C. Sự xuất cư.

D. Sự nhập cư.


# C©u 1399(QID: 1459. C©u hái ng¾n)

Hiện tượng cá thể cùng loài sinh cảnh khác chuyển tới sống trong quần thể gọi là:

A. Mức sinh sản.

B. Mức tử vong.

C. Sự xuất cư.

*D. Sự nhập cư.


# C©u 1400(QID: 1460. C©u hái ng¾n)

Sự tăng trưởng của một quần thể không phải là:

A. Tăng số cá thể của nó.

B. Tăng sinh khối của nó.

C. Tăng năng lượng trong nó.

*D. Tăng khối lượng mỗi cá thể.


# C©u 1401(QID: 1461. C©u hái ng¾n)

Quần thể kích thước nhỏ thường phân bố ở:

A. Vùng ôn đới.

B. Vùng nhiệt đới.

C. Vùng xích đạo.

*D. Cận bắc cực.


# C©u 1402(QID: 1462. C©u hái ng¾n)

Nếu nguồn sống không giới hạn, đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạng:

A. Tăng dần đều.

*B. Đường cong chữ J.

C. Đường cong chữ S.

D. Giảm dần đều.


# C©u 1403(QID: 1463. C©u hái ng¾n)

Nếu nguồn sống có hạn, đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạng:

A. Tăng dần đều.

B. Đường cong chữ J.

*C. Đường cong chữ S.

D. Giảm dần đều.


# C©u 1404(QID: 1464. C©u hái ng¾n)

Phần lớn quần thể sinh vật trong thiên nhiên tăng trưởng theo dạng:

A. Tăng dần đều.

B. Đường cong chữ J.

*C. Đường cong chữ S.

D. Giảm dần đều.


# C©u 1405(QID: 1465. C©u hái ng¾n)

Đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạng đường cong J khi:

*A. Nguồn sống dồi dào.

B. Sinh sản tăng.

C. Không có cạnh tranh.

$D. B+C.
# C©u 1406(QID: 1466. C©u hái ng¾n)

Quần thể trong tự nhiên tăng trưởng thực tế theo dạng S vì:

*A. Nguồn sống bị hạn chế.

B. Sinh sản kém.

C. Biến động theo chu kỳ.

$D. B+C.
# C©u 1407(QID: 1467. C©u hái ng¾n)

Cho biết trong mỗi lứa: cá mè đẻ khoảng 1 triệu trứng, sóc khoảng 9 con, lợn rừng khoảng 5 con. Trong điều kiện tự nhiên bình thường, tỉ lệ chết non cao nhất ở quần thể:

*A. Cá mè.

B. Sóc.


C. Lợn rừng.

$D. A+B+C.


# C©u 1408(QID: 1468. C©u hái ng¾n)

Nếu nuôi cấy 1 “con” vi khuẩn E.Coli ở điều kiện lý tưởng, thì sau 6 giờ sẽ được quần thể có kích thước bao nhiêu? Biết rằng cứ 20 phút thì nó phân đôi 1 lần:

A. 206.

*B. 218.

C. 620.

D. 220.


# C©u 1409(QID: 1469. C©u hái ng¾n)

Thay đổi làm tăng hay giảm kích thước quần thể được gọi là:

A. Biến động kích thước.

B. Biến động di truyền.

*C. Biến động số lượng.

D. Biến động cấu trúc.


# C©u 1410(QID: 1470. C©u hái ng¾n)

Loại biến động số lượng xảy ra nhịp nhàng, lặp đi lặp lại theo một thời gian nhất định được gọi là:

A. Biến động đều đặn.

*B. Biến động chu kỳ.

C. Biến động thất thường.

D. Biến động không chu kỳ.


# C©u 1411(QID: 1471. C©u hái ng¾n)

Biến động số lượng ở quần thể xảy ra đột ngột, không theo một thời gian nhất định được gọi là:

A. Biến động đều đặn.

B. Biến động chu kỳ.

C. Biến động thất thường.

*D. Biến động không chu kỳ.


# C©u 1412(QID: 1472. C©u hái ng¾n)

Hiện tượng nhịp sinh học được xem như biến động chu kỳ là:

A. Gấu ngủ đông.

*B. Tháng 3 nhiều muỗi.

C. Bàng rụng lá mùa rét.

D. Mùa xuân én về bắc.


# C©u 1413(QID: 1473. C©u hái ng¾n)

Từ năm 1825 đến năm 1935, ở Canada sổ bộ da linh miêu thu mua được tăng giảm đều đặn 10 năm một lần. Hiện tượng này biểu hiện:

A. Biến động ngày đêm.

B. Biến động theo mùa.

*C. Biến động nhiều năm.

D. Biến động khí hậu.


# C©u 1414(QID: 1474. C©u hái ng¾n)

Trong đợt rét hại tháng 1-2/2008 ở Việt Nam, rau và hoa quả mất mùa, cỏ chết và ếch nhái ít hẳn là biểu hiện:

A. Biến động tuần trăng.

B. Biến động theo mùa.

C. Biến động vì lạnh.

*D. Biến động không chu kỳ.


# C©u 1415(QID: 1475. C©u hái ng¾n)

Thiên tai, dịch bệnh, ô nhiễm dầu ở biển có thể gây ra:

A. Biến động vì bẩn.

B. Biến động theo mùa.

C. Biến động nhiều năm.

*D. Biến động không chu kỳ.


# C©u 1416(QID: 1476. C©u hái ng¾n)

Đặc tính của biến động chu kỳ là:

*A. Trùng với chu kỳ thiên văn.

B. Tuần hoàn vĩnh cửu.

C. Thất thường, đột ngột.

D. Dao động đều đặn.


# C©u 1417(QID: 1477. C©u hái ng¾n)

Sâu non ve sầu ở dưới đất 17 năm rồi mới chui lên “ca hát” sinh sản trên cây là loài có biến động số lượng theo chu kỳ:

*A. Một năm.

B. Nhiều tháng.

C. Nhiều năm.

D. Tuần trăng.


# C©u 1418(QID: 1478. C©u hái ng¾n)

Nguyên nhân gây biến động số lượng có thể là:

A. Nhân tố vô sinh.

B. Cạnh tranh cùng loài.

C. Số lượng kẻ thù.

D. Nguồn sống thay đổi.

$*E. A+B+C+D.
# C©u 1419(QID: 1479. C©u hái ng¾n)

Nhân tố luôn gây biến động số lượng, bất kể quần thể có kích thước thế nào là:

A. Nhiệt độ và ánh sáng.

B. Độ ẩm và nước.

C. Nhân tố hữu sinh.

*D. Nhân tố vô sinh.


# C©u 1420(QID: 1480. C©u hái ng¾n)

Nhân tố dễ gây biến động số lượng ở sinh vật biển nhiệt là:

*A. Nhiệt độ.

B. Ánh sáng.

C. Độ ẩm.

D. Không khí.

$*E. A+B+C.
# C©u 1421(QID: 1481. C©u hái ng¾n)

Nhân tố tham gia điều chỉnh số lượng cá thể ở quần thể là:

A. Cạnh tranh và hỗ trợ.

B. Di cư và nhập cư.

C. Sức sinh và mức tử

$*D. A+B+C.


# C©u 1422(QID: 1482. C©u hái ng¾n)

Gây biến động số lượng của quần thể, nhưng bắt buộc phải tác động thông qua mật độ cá thể ở quần thể, đó là nhân tố:

*A. Ánh sáng.

B. Nước.


C. Hữu sinh.

D. Nhiệt độ.


# C©u 1423(QID: 1483. C©u hái ng¾n)

Nhân tố sinh thái vô sinh gây biến động số lượng có đặc điểm là:

A. Chỉ tác động một chiều.

B. Không phụ thuộc mật độ.

C. Ảnh hưởng qua thức ăn.

$*D. A+B.


# C©u 1424(QID: 1484. C©u hái ng¾n)

Trạng thái khi quần thể có kích thước ổn định và phù hợp với nguồn sống được gọi là:

A. Trạng thái dao động đều.

*B. Trạng thái cân bằng.

C. Trạng thái hợp lí.

D. Trạng thái bị kìm hãm.


# C©u 1425(QID: 1485. C©u hái ng¾n)

Quần thể ở trạng thái cân bằng khi:

A. Có biến động nhịp nhàng.

*B. Kích thước hợp với nguồn sống.

C. Dao động theo chu kỳ.

D. Số cá thể luôn hằng định.


# C©u 1426(QID: 1486. C©u hái ng¾n)

Nhân tố trực tiếp điều hòa mật độ cá thể của quần thể là:

A. Sức sinh sản.

B. Mức tử vong.

C. Xuất cư.

D. Nhập cư.

$*E. A+B+C+D.
# C©u 1427(QID: 1487. C©u hái ng¾n)

Cơ chế duy trì trạng thái cân bằng của quần thể thực chất là:

*A. Cơ chế điều hòa mật độ.

B. Cơ chế ổn định sinh cảnh.

C. Cơ chế ổn định cạnh tranh.

D. Cơ chế tăng cường hỗ trợ.


# C©u 1428(QID: 1488. C©u hái ng¾n)

Tập hợp các sinh vật cùng loài và khác loài có lịch sử chung sống trong 1 không gian xác định, vào 1 thời điểm gọi là:

A. Quần thể.

*B. Quần xã.

C. Quần tụ.

D. Hệ sinh thái.


# C©u 1429(QID: 1489. C©u hái ng¾n)

Tập hợp sinh vật có thể xem như một quần xã là:

A. Tất cả cá đang sống trong cùng một ao.

B. Một vườn hoa độc lập gồm toàn màu hồng.

C. Các hươu, nai ở Thảo Cầm Viên hay Thủ Lệ.

*D. Mọi sinh vật (Tôm, cá, rong, vi khuẩn…) ở 1 ao.


# C©u 1430(QID: 1490. C©u hái ng¾n)

Tập hợp không thể làm ví dụ minh họa cho 1 quần xã là:

A. Mọi sinh vật sống ở cùng một khu rừng.

B. Tất cả sinh vật sống cùng một hồ.

C. Toàn bộ sinh vật sống ở một hòn đảo.

*D. Mọi sinh vật ở 1 ao và môi trường của chúng.


# C©u 1431(QID: 1491. C©u hái ng¾n)

Tập hợp các dấu hiệu để phân biệt các quần xã được gọi là:

A. Đặc điểm của quần xã.

*B. Đặc trưng của quần xã.

C. Cấu trúc của quần xã.

D. Thành phần quần xã.


# C©u 1432(QID: 1492. C©u hái ng¾n)

Đặc trưng nổi bật của 1 quần xã thường là:

A. Tỉ lệ đực: cái và tỉ lệ nhóm tuổi.

B. Thành phần loài và phân bổ ổ sinh thái.

*C. Quan hệ cùng loài và khác loài.

D. Mật độ và biến động số lượng.


# C©u 1433(QID: 1493. C©u hái ng¾n)

Độ đa dạng của 1 quần xã là:

A. Sự phong phú về môi trường của nó.

*B. Sự phong phú thành phần loài và số cá thể của nó.

C. Sự nhiều dạng trong sinh cảnh của quần xã.

D. Sự có mặt nhiều loài chỉ riêng có nó.


# C©u 1434(QID: 1494. C©u hái ng¾n)

Loài ưu thế ở một quần xã là:

A. Loài có nhiều cá thể nhất.

B. Loài quan trọng nhất.

C. Loài có sinh khối lớn nhất.

$*D. A+B+C.


# C©u 1435(QID: 1495. C©u hái ng¾n)

Trong các hệ sinh thái trên cạn, loài ưu thế thường thuộc về:

A. Giới động vật.

*B. Giới thực vật.

C. Giới nấm.

D. Giới nhân sơ (vi khuẩn).


# C©u 1436(QID: 1496. C©u hái ng¾n)

Loài đặc trưng của một quần xã là:

A. Loài chỉ có ở quần xã đó (đặc hữu).

B. Loài có sinh khối vượt trội ở đó.

C. Loài tình cờ có mặt ở đó.

$*D. A hay B.


# C©u 1437(QID: 1497. C©u hái ng¾n)

Trong rừng Tam Đảo, thì loài đặc hữu là:

*A. Cá cóc.

B. Cây cọ.

C. Cây sim.

D. Bọ que.


# C©u 1438(QID: 1498. C©u hái ng¾n)

Trên vùng đồi Vĩnh Phú, thì loài đặc trưng là:

A. Cá cóc.

*B. Cây cọ.

C. Cây sim.

D. Bọ que.


# C©u 1439(QID: 1499. C©u hái ng¾n)

Quần xã rừng U Minh có loài đặc trưng là:

A. Tôm nước lợ.

*B. Cây tràm.

C. Cây mua.

D. Bọ lá.



tải về 1.75 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương