Kiểm tra kiến thức Sinh học lớp 12


# C©u 1440(QID: 1500. C©u hái ng¾n)



tải về 1.75 Mb.
trang19/20
Chuyển đổi dữ liệu19.07.2016
Kích1.75 Mb.
#2076
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   20

# C©u 1440(QID: 1500. C©u hái ng¾n)

Quần xã rừng thường có cấu trúc nổi bật là:

*A. Phân tầng thẳng đứng.

B. Phân tầng theo chiều ngang.

C. Phân bố ngẫu nhiên.

D. Phân bố đồng đều.


# C©u 1441(QID: 1501. C©u hái ng¾n)

Ổ sinh thái của mỗi quần thể ở quần xã rừng thường gồm:

A. Tầng nước mặt, tầng giữa và tầng đáy.

*B. Tầng cao, tầng giữa, lớp thảm và tự do.

C. Vùng đỉnh, vùng sườn và chân núi.

D. Vùng ven, vùng khơi.


# C©u 1442(QID: 1502. C©u hái ng¾n)

Ổ sinh thái của mỗi quần thể ở ao hay hồ thường gồm:

*A. Tầng nước mặt, tầng giữa và tầng đáy.

B. Tầng tán, tầng giữa, tầng thảm và hỗn hợp.

C. Vùng đỉnh, vùng sườn và chân núi.

D. Vùng ven và vùng khơi.


# C©u 1443(QID: 1503. C©u hái ng¾n)

Ổ sinh thái của quần thể ở biển thường được chia thành:

A. Tầng nước mặt, tầng giữa và tầng đáy.

B. Tầng tán, tầng giữa, tầng thảm và hỗn hợp.

C. Vùng đỉnh, vùng sườn và chân núi.

*D. Vùng ven và vùng khơi.


# C©u 1444(QID: 1504. C©u hái ng¾n)

Ổ sinh thái của mỗi quần thể ở trên một núi, đồi gồm:

A. Tầng nước mặt, tầng giữa và tầng đáy.

B. Tầng tán, tầng giữa, tầng thảm và tự do.

*C. Vùng đỉnh, vùng sườn và chân núi.

D. Vùng ven và vùng khơi.


# C©u 1445(QID: 1505. C©u hái ng¾n)

Cấu trúc phân tầng trong quần xã có ý nghĩa:

A. Làm sinh vật tận dụng nguồn sống.

B. Giảm cạnh tranh trong quần xã.

$*C. A+B.

D. Làm sinh vật ở nơi thích nghi nhất.


# C©u 1446(QID: 1506. C©u hái ng¾n)

Quan hệ hỗ trợ trong quần xã biểu hiện ở:

*A. Cộng sinh, hội sinh và hợp tác

B. Quần tụ thành bày hay cụm và hiệu quả nhóm.

C. Ký sinh, ăn loài khác, ức chế c

7843 ?m nhiễm.

$D. A+B.
# C©u 1447(QID: 1507. C©u hái ng¾n)

Quan hệ đối địch trong quần xã biểu hiện ở:

A. Cộng sinh, hội sinh và hợp tác.

B. Quần tụ thành bày hay cụm và hiệu quả nhóm.

*C. Ký sinh, ăn loài khác, ức chế cảm nhiễm.

D. Cạnh tranh con cái vào mùa sinh sản.


# C©u 1448(QID: 1508. C©u hái ng¾n)

Quan hệ giữa nấm với tảo đơn bào trong địa y thuộc loại:

*A. Cộng sinh.

B. Hội sinh.

C. Hợp tác.

D. Ký sinh.


# C©u 1449(QID: 1516. C©u hái ng¾n)

Dây tầm gửi, dây tơ hồng trên cây nhãn và một số loài cây khác thể hiện quan hệ:

A. Cộng sinh.

B. Hợp tác.

C. Hội sinh.

*D. Ký sinh.


# C©u 1450(QID: 1517. C©u hái ng¾n)

Có loài thực vật tiết ra chất kìm hãm sinh trưởng và ức chế phát triển các loài khác ở xung quanh là biểu hiện quan hệ:

A. Ăn loài khác.

*B. Ức chế-cảm nhiễm.

C. Hội sinh.

D. Ký sinh.


# C©u 1451(QID: 1518. C©u hái ng¾n)

Quan hệ giữa 2 loài cộng sinh với nhau có đặc điểm là:

A. Bắt buộc.

B. Cùng có lợi.

C. Không bắt buộc.

D. Chỉ 1 bên có lợi.

$*E. A+B.
# C©u 1452(QID: 1519. C©u hái ng¾n)

Quan hệ giữa 2 loài hội sinh với nhau có đặc điểm là:

A. Bắt buộc.

B. Cùng có lợi.

C. Không bắt buộc.

*D. Chỉ 1 bên có lợi.


# C©u 1453(QID: 1520. C©u hái ng¾n)

Quan hệ giữa 2 loài hợp tác với nhau có đặc điểm là:

A. Bắt buộc.

*B. Cùng có lợi.

C. Không bắt buộc.

D. Chỉ 1 bên có lợi.

$E. B+C.
# C©u 1454(QID: 1521. C©u hái ng¾n)

Hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể được tự điều chỉnh cho phù hợp với nguồn sống môi trường gọi là:

A. Giới hạn sinh thái.

B. Khống chế sinh học.

C. Cân bằng sinh học.

*D. Cân bằng quần thể.


# C©u 1455(QID: 1522. C©u hái ng¾n)

Hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể bị kìm hãm ở mức nhất định bởi quan hệ sinh thái trong quần xã gọi là:

A. Giới hạn sinh thái.

*B. Khống chế sinh học.

C. Cân bằng sinh học.

D. Cân bằng quần thể.


# C©u 1456(QID: 1509. C©u hái ng¾n)

Cây kiến có loại lá phình to trong có khoang mà kiến rất thích làm tổ, thức ăn kiến tha về là nguồn phân bón bổ sung cho cây. Quan hệ này giữa kiến và cây kiến là dạng:

*A. Cộng sinh.

B. Hội sinh.

C. Hợp tác.

D. Ký sinh.


# C©u 1457(QID: 1510. C©u hái ng¾n)

Con mối mới nở “liếm” hậu môn đồng loại để tự cấy trùng roi Trichomonas. Trùng roi có enim phân giải được xenlulô ở gỗ mà mối ăn. Quan hệ này giữa mối và trùng roi là:

*A. Cộng sinh.

B. Hội sinh.

C. Hợp tác.

D. Ký sinh.


# C©u 1458(QID: 1511. C©u hái ng¾n)

Sáo thường đậu trên lưng trâu thể hiện dạng quan hệ:

A. Cộng sinh.

B. Hội sinh.

*C. Hợp tác.

D. Ký sinh.


# C©u 1459(QID: 1512. C©u hái ng¾n)

Có cá sấu há to miệng cho 1 loài chim “xỉa răng” hộ là biểu hiện quan hệ:

A. Cộng sinh.

B. Hội sinh.

*C. Hợp tác.

D. Ký sinh.


# C©u 1460(QID: 1513. C©u hái ng¾n)

Nhiều loài phong lan thường bám thân cây gỗ để sống kiểu phụ sinh. Đây là biểu hiện quan hệ:

A. Cộng sinh.

*B. Hội sinh.

C. Hợp tác.

D. Ký sinh.


# C©u 1461(QID: 1514. C©u hái ng¾n)

Ở biến có loài hà và cá ép thường bám chặt vào tàu thuyền hoặc thân cá lớn để “đi ghé”, thuận lợi cho phát tán và kiếm ăn của loài. Đây là biểu hiện của:

A. Cộng sinh.

*B. Hội sinh.

C. Hợp tác.

D. Ký sinh.


# C©u 1462(QID: 1515. C©u hái ng¾n)

Quan hệ giữa muỗi sốt rét với con người thuộc dạng:

A. Cộng sinh.

B. Hợp tác.

C. Hội sinh.

*D. Ký sinh.


# C©u 1463(QID: 1523. C©u hái ng¾n)

Hiện tượng khống chế sinh học biểu hiện:

A. Sự hỗ trợ lẫn nhau giữa khác loài.

B. Sự cân bằng trong phát triển của quần xã.

C. Sự cạn kiệt nguồn sống của môi trường.

*D. Sự cạnh tranh khác loài trong quần xã.


# C©u 1464(QID: 1524. C©u hái ng¾n)

Ở cùng một khu vực có chuột túi và và cừu; về sau cừu tăng số lượng, còn chuột túi giảm mạnh. Hiện tượng này biểu hiện:

A. Cạnh tranh cùng loài.

B. Tự tỉa thưa.

C. Tách đàn.

*D. Cạnh tranh khác loài.


# C©u 1465(QID: 1525. C©u hái ng¾n)

Ở cùng một khu vực có chuột túi và và cừu; về sau cừu tăng số lượng, còn chuột túi giảm mạnh. Hiện tượng này biểu hiện:

A. Giới hạn sinh thái.

*B. Khống chế sinh học.

C. Cân bằng sinh học.

D. Cân bằng quần thể.


# C©u 1466(QID: 1526. C©u hái ng¾n)

Trong một khu rừng hiện tượng số lượng thú ăn cỏ (thỏ, hươu, nai) tỉ lệ nghịch với số lượng vật săn mồi (hổ, báo, sói) là biểu hiện của:

A. Cạnh tranh khác loài.

*B. Khống chế sinh học.

C. Cân bằng sinh học.

D. Cân bằng quần thể.


# C©u 1467(QID: 1527. C©u hái ng¾n)

Trạng thái ổn định lâu dài của 1 quần xã được gọi là:

A. Giới hạn sinh thái.

B. Khống chế sinh học.

*C. Cân bằng sinh học.

D. Cân bằng quần thể.


# C©u 1468(QID: 1528. C©u hái ng¾n)

Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng vì ong cái có tập tính đẻ trứng vào ấu trùng sâu qua máng đẻ. Đó là phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào:

A. Cạnh tranh cùng loài.

*B. Khống chế sinh học.

C. Cân bằng sinh học.

D. Cân bằng quần thể.


# C©u 1469(QID: 1529. C©u hái ng¾n)

Các sinh vật khác loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau, trong đó mỗi sinh vật vừa có nguồn thức ăn là sinh vật phía trước, lại vừa là nguồn thức ăn của sinh vật phía sau tạo thành:

A. Lưới thức ăn.

*B. Chuỗi thức ăn.

C. Dây truyền sinh thái.

D. Dãy quan hệ khác loài.


# C©u 1470(QID: 1530. C©u hái ng¾n)

Sơ đồ phản ánh 1 chuỗi thức ăn là:

A. Ánh sáng → Nhiệt độ → Lúa.

*B. Lúa → Châu chấu → Cóc.

C. Phân bón → Lúa → Năng suất.

D. Cháy rừng → Ô nhiễm.


# C©u 1471(QID: 1531. C©u hái ng¾n)

Chuỗi thức ăn gồm ít nhất bao nhiêu bậc dinh dưỡng?

*A. 2.

B. 4.


C. 6.

D. 8.
# C©u 1472(QID: 1532. C©u hái ng¾n)

Trong tự nhiên, chuỗi thức ăn thường gồm nhiều nhất bao nhiêu bậc dinh dưỡng?

A. 2 hay 3.

B. 4 hay 5.

*C. 6 hay 7.

D. 8 hay 9.
# C©u 1473(QID: 1533. C©u hái ng¾n)

Bậc dinh dưỡng đầu tiên trong 1 chuỗi thức ăn thường là:

A. Nấm

*B. Thực vật.



C. Động vật.

D. Vi sinh vật.


# C©u 1474(QID: 1534. C©u hái ng¾n)

Sơ đồ chuỗi thức ăn hoàn toàn đúng là:

A. Diều hâu → Rắn → Cóc → Châu chấu → Lúa.

*B. Lúa → Châu chấu → Cóc → Rắn → Diều hâu.

C. Châu chấu → Cóc → Rắn → Diều hâu → Lúa.

D. Cóc → Châu chấu → Lúa → Rắn → Diều hâu.


# C©u 1475(QID: 1535. C©u hái ng¾n)

Các chuỗi thức ăn trong tự nhiên được quy ước chia thành:

*A. 2 loại.

B. 3 loại.

C. 4 loại.

D. Rất nhiều.


# C©u 1476(QID: 1536. C©u hái ng¾n)

Chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng như sơ đồ:

*A. Cỏ → Hươu → Báo.

B. Mùn → Giun đất → Gà.

C. Ếch → Rắn → Đại bàng.

D. Chuột → Mèo → Hổ


# C©u 1477(QID: 1537. C©u hái ng¾n)

Chuỗi thức ăn khởi đầu bằng bã hữu cơ như sơ đồ:

A. Cỏ → Hươu → Hổ.

*B. Mùn → Giun đất → Gà.

C. Ếch → Rắn → Đại bàng.

D. Tảo → Tôm → Cá rô.


# C©u 1478(QID: 1538. C©u hái ng¾n)

Trong một bể cá cảnh (bể kiểng), bạn thả thức ăn viên nuôi cá, thì chuỗi thức ăn ở đây khởi đầu bằng:

A. Cây xanh.

B. Tảo và rong.

*C. Bã hữu cơ.

D. Vi sinh vật.


# C©u 1479(QID: 1539. C©u hái ng¾n)

Chuỗi thức ăn khởi đầu bằng loại nào là hệ quả của chuỗi còn lại?

A. Sinh vật tự dưỡng.

B. Sinh vật dị dưỡng.

*C. Bã hữu cơ (detrit).

D. Sinh vật tiêu thụ.


# C©u 1480(QID: 1540. C©u hái ng¾n)

Trong quần xã tự nhiên, một loài này trực tiếp tiêu diệt loài khác bằng quan hệ sinh học được gọi là:

A. Sinh vật ăn thịt.

B. Đối thủ.

C. Kẻ thù.

*D. Thiên địch.


# C©u 1481(QID: 1541. C©u hái ng¾n)

Đồng cỏ Mộc Châu vào mùa hè có chuỗi thức ăn ưu thế là chuỗi khởi đầu bằng:

*A. Cỏ xanh.

B. Mùn.


C. Bò sữa.

$D. A+B+C.


# C©u 1482(QID: 1542. C©u hái ng¾n)

Vào mùa đông, Đồng cỏ Mộc Châu có chuỗi thức ăn ưu thế là chuỗi khởi đầu bằng:

A. Cỏ xanh.

*B. Mùn.


C. Bò sữa.

$D. A+B+C.


# C©u 1483(QID: 1543. C©u hái ng¾n)

Trong chuỗi thức ăn: Cỏ → Hươu → Hổ, thì cỏ là:

*A. Vật sản xuất.

B. Vật ăn cỏ.

C. Ăn thịt bậc I

D. Ăn thịt bậc II.


# C©u 1484(QID: 1544. C©u hái ng¾n)

Trong chuỗi thức ăn: Cỏ → Hươu → Hổ, thì hươu là:

A. Vật sản xuất.

*B. Vật ăn cỏ.

C. Ăn thịt bậc I

D. Ăn thịt bậc II.


# C©u 1485(QID: 1545. C©u hái ng¾n)

Trong chuỗi thức ăn: Cỏ → Hươu → Hổ, thì hổ là:

A. Vật sản xuất.

B. Vật ăn cỏ.

*C. Ăn thịt bậc I

D. Ăn thịt bậc II.


# C©u 1486(QID: 1546. C©u hái ng¾n)

Trong quần xã, sinh khối lớn nhất thường thuộc về:

*A. Vật sản xuất.

B. Vật tiêu thụ cấp I.

C. Vật tiêu thụ cấp II.

D. Sinh vật phân hủy.


# C©u 1487(QID: 1547. C©u hái ng¾n)

Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn trong quần xã tạo thành:

*A. Lưới thức ăn.

B. Mạng lưới quần thể.

C. Chuỗi thức ăn.

D. Dây chuyền sinh thái.


# C©u 1488(QID: 1548. C©u hái ng¾n)

Người, sán dây, hổ, bò, hươu, báo có thể xếp chung vào nhóm:

A. Sinh vật ăn tạp.

B. Sinh vật tự dưỡng.par

*C. Sinh vật tiêu thụ.

D. Sinh vật phân giải.


# C©u 1489(QID: 1549. C©u hái ng¾n)

Cấu trúc lưới thức ăn càng phức tạp khi:

A. Quần xã có độ đa dạng càng thấp.

*B. Quần xã ở vĩ độ càng thấp.

C. Quần xã mới hình thành.

D. Quần xã đang suy thoái.


# C©u 1490(QID: 1550. C©u hái ng¾n)

Một biểu đồ gồm kích thước từng bậc dinh dưỡng trong 1 chuỗi thức ăn có thể tạo thành:

A. Lưới thức ăn.

*B. Tháp sinh thái.

C. Hệ sinh thái.

D. Chuỗi dinh dưỡng.


# C©u 1491(QID: 1551. C©u hái ng¾n)

Trong một biểu đồ tháp sinh thái, trục tung biểu diễn:

A. Số lượng cá thể.

B. Sinh khối quần thể.

C. Năng lượng quần thể tích tụ.

$D. A+B+C.

*E. Bậc dinh dưỡng.
# C©u 1492(QID: 1552. C©u hái ng¾n)

Trong biểu đồ tháp sinh thái, trục hoành biểu diễn:

A. Số lượng cá thể.

B. Sinh khối quần thể.

C. Năng lượng quần thể tích tụ.

$*D. A hay B hoặc C.

E. Bậc dinh dưỡng.
# C©u 1493(QID: 1553. C©u hái ng¾n)

Tháp sinh thái nói chung thường có hình dạng như:

A. Hình trụ.

B. Hình hộp chữ nhật.

*C. Hình chóp.

D. Hình cầu.


# C©u 1494(QID: 1554. C©u hái ng¾n)

Kiểu tháp sinh thái có dạng như sơ đồ bên là:



A. Tháp năng lượng chuẩn.

B. Tháp số lượng vật chủ - ký sinh.

*C. Tháp khối lượng sinh vật nổi.

D. Tháp sinh khối quần xã cạn.
# C©u 1495(QID: 1555. C©u hái ng¾n)

Dạng tháp sinh thái chuẩn phản ánh đúng hiệu suất dinh dưỡng là:

A. Tháp số lượng.

B. Tháp sinh khối.

*C. Tháp năng lượng.

$D. A+B+C.


# C©u 1496(QID: 1556. C©u hái ng¾n)

Chuỗi thức ăn sẽ tạo ra tháp sinh thái có đỉnh ở dưới là:

*A. 100 cây cỏ → 10 con sâu → 1 con cóc.

B. 1500 g cỏ → 500 g sâu → 10 con cóc.

C. 1 cây gạo → 100 con sâu → 10 000 vi khuẩn.

D. 12 000 cal sâu → 110 cal cóc → 5 cal chim ưng.


# C©u 1497(QID: 1557. C©u hái ng¾n)

Tháp sinh thái có dạng chuẩn khi:

*A. Phản ánh năng lượng bậc trước lớn hơn bậc sau.

B. Đáy to nhất, sau đó càng lên đỉnh càng nhỏ.

C. Các bậc có sinh khối như nhau hay xấp xỉ nhau.

D. Đỉnh ở dưới nhỏ, càng lên càng to đều.


# C©u 1498(QID: 1558. C©u hái ng¾n)

Một tháp số lượng chính xác cho ta thông tin đầy đủ về:

*A. Thành phần chuỗi thức ăn.

B. Hiệu suất mỗi bậc dinh dưỡng.

C. Lưới thức ăn và quan hệ mọi loài.

D. Kích thước từng bậc.


# C©u 1499(QID: 1559. C©u hái ng¾n)

Một tháp khối chính xác cho ta thông tin đầy đủ về:

A. Thành phần chuỗi thức ăn.

B. Hiệu suất mỗi bậc dinh dưỡng.

C. Kích thước từng bậc.

$*D. A+C.


# C©u 1500(QID: 1560. C©u hái ng¾n)

Một tháp năng lượng chính xác cho ta thông tin đầy đủ về:

A. Thành phần chuỗi thức ăn.

B. Hiệu suất mỗi bậc dinh dưỡng.

C. Kích thước từng bậc.

$*D. A+B+C.


# C©u 1501(QID: 1561. C©u hái ng¾n)

Tháp biểu diễn sinh khối thủy sinh vật: “vật phù du → giáp xác → cá ăn giáp xác → cá ăn thịt” thường ở dạng:

A. Hình chóp ổn định.

B. Mất cân đối

C. Đáy to nhất ở trên

$*D. Đỉnh lộn ngược.


# C©u 1502(QID: 1562. C©u hái ng¾n)

Tháp sinh khối: “vật phù du → giáp xác → cá ăn giáp xác → cá ăn thịt” thường ở dậng mất cân đối vì:

A. Vật phù du sinh sản rất nhanh.

*B. Giáp xác sinh sản tức thời nhanh..

C. Cá ăn thịt nhiều.

D. Cá ăn giáp xác ít


# C©u 1503(QID: 1563. C©u hái ng¾n)

Tháp sinh thái dạng ngược (đỉnh ớ dưới) thường gặp ở quan hệ:

A. Con mồi – thú ăn thịt.

*B. Vật chủ - ký sinh vật.

C. Cỏ - động vật ăn cỏ.

D. Ức chế - cảm nhiễm.


# C©u 1504(QID: 1564. C©u hái ng¾n)

Ở 1 hồ nước xứ ôn đới, cứ tháng một hàng năm thì sinh khối động vật lớn hơn hẳn sinh khối thực vật. Đây là hiện tượng:

A. Không theo quy luật tháp sinh thái.

B. Theo tháp sinh thái có đỉnh ở dưới.

C. Theo tháp sinh thái có đỉnh ở trên.

*D. Theo quy luật tháp, biến đổi tạm thời vì lạnh.


# C©u 1505(QID: 1565. C©u hái ng¾n)

Khi nói về tháp sinh thái, thì câu đúng là:

A. Tháp số lượng là loại tháp chuẩn.

B. Tháp sinh khối bao giờ cũng ở dạng chuẩn.

C. Tháp năng lượng thay đổi thất thường.

*D. Tháp sinh thái không phải bao giờ cũng có đáy lớn nhất.


# C©u 1506(QID: 1566. C©u hái ng¾n)

Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã các giai đoạn, tương ứng với biến đổi của môi trường được gọi là:

A. Chọn lọc tự nhiên.

*B. Diễn thế sinh thái.

C. Cân bắng sinh thái.

D. Biến động số lượng.


# C©u 1507(QID: 1567. C©u hái ng¾n)

Mỗi diễn thế sinh thái có thể xem là:

*A. Quá trình thay quần xã này bằng quần xã khác.

B. Sự thay thế quần thể này bằng quần thể khác.

C. Thay hệ thực vật dẫn đến thay hệ động vật.

D. Quá trình biến đổi tuần tự mật độ cá thể.


# C©u 1508(QID: 1568. C©u hái ng¾n)

Trong diễn thế sinh thái, vai trò quan trọng hàng đầu thuộc về nhóm loài:

*A. Sinh vật sản xuất.

B. Sinh vật tiên phong.

C. Sinh vật ưu thế.

D. Sinh vật phân hủy.


# C©u 1509(QID: 1569. C©u hái ng¾n)

Loại diễn thế sinh thái xảy ra trên môi trường không có quần xã hay có số sinh vật không đáng kể được gọi là:

*A. Diễn thế nguyên sinh.

B. Diễn thế thứ sinh.

C. Diễn thế hỗn hợp.

D. Biến đổi tiếp diễn.


# C©u 1510(QID: 1570. C©u hái ng¾n)

Loại diễn thế sinh thái xảy ra trên môi trường đã có quần xã được gọi là:

A. Diễn thế nguyên sinh.

*B. Diễn thế thứ sinh.

C. Diễn thế hỗn hợp.

D. Biến đổi tiếp diễn.


# C©u 1511(QID: 1571. C©u hái ng¾n)

Núi lở lấp đầy một hồ nước ngọt sát đấy. Sau một thời gian, cỏ cây mọc lên, dần trở thành một khu rừng nhỏ ngay trên chỗ trước kia là hệ sinh thái nước đứng. Đó là:

*A. Diễn thế nguyên sinh.

B. Diễn thế thứ sinh.

C. Diễn thế phân hủy.

D. Biến đổi tiếp diễn.


# C©u 1512(QID: 1572. C©u hái ng¾n)

Một khu rừng rậm bị người chặt phá quá mức, dần mất cây to, cây bụi và cỏ chiếm ưu thế, động vật hiếm dần. Đây là:

A. Diễn thế nguyên sinh.

*B. Diễn thế thứ sinh.

C. Diễn thế hủy diệt.

D. Biến đổi tiếp diễn.


# C©u 1513(QID: 1573. C©u hái ng¾n)

Diễn thế nguyên sinh thường dẫn đến kết quả là:

*A. Hình thành quần xã ổn định.

B. Hình thành quẫn xã suy thoái.

$C. A+B tùy điều kiện.

D. Diệt vong toàn bộ.


# C©u 1514(QID: 1574. C©u hái ng¾n)

Diễn thế thứ sinh thường dẫn đến kết quả là:

A. Hình thành quần xã ổn định.

B. Hình thành quẫn xã suy thoái.

$*C. A+B tùy điều kiện.

D. Diệt vong toàn bộ.


# C©u 1515(QID: 1575. C©u hái ng¾n)

Nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái là do:

A. Tác động nhân tố vô sinh.

B. Tác động của sinh vật ở quần xã.

C. Tác động của con người.

$*D. A+B+C.


# C©u 1516(QID: 1576. C©u hái ng¾n)

Lũ lụt làm chết nhiều cây rừng tạo nên biến đổi lớn, nhân tố gây diễn thế cho khu rừng này thuộc loại:

*A. Nguyên nhân bên ngoài.

B. Nguyên nhân bên trong.

C. Tác động dây chuyền.

D. Nguyên nhân hỗn hợp.


# C©u 1517(QID: 1577. C©u hái ng¾n)

Quần thể bò rừng phát triển quá mạnh, ăn và phá nhiều cỏ cây làm rừng tàn lụi. Nhân tố gây diễn thế này thuộc loại:

A. Nguyên nhân bên ngoài.

*B. Nguyên nhân bên trong.

C. Tác động dây chuyền.

D. Nguyên nhân hỗn hợp.


# C©u 1518(QID: 1578. C©u hái ng¾n)

Loài sinh vật thường có vai trò quan trọng nhất trong một diễn thế nói chung là:

A. Loài đặc hữu.

B. Loài đặc trưng.

*C. Loài ưu thế.

D. Loài địa phương.


# C©u 1519(QID: 1579. C©u hái ng¾n)

Hệ thống gồm quần xã và môi trường vô sinh của nó tương tác thành một thể thống nhất được gọi là:

A. Tập hợp quần xã.

B. Hệ quần thể.

*C. Hệ sinh thái.

D. Sinh cảnh.


# C©u 1520(QID: 1580. C©u hái ng¾n)

Hệ sinh thái không có đặc tính:

A. Trao đổi vật chất và năng lượng.

*B. Là hệ kín không tự điều chỉnh..

C. Thường cân bằng ổn định.

D. Các thành phần tương tác nhau.


# C©u 1521(QID: 1581. C©u hái ng¾n)

Nếu gọi sinh cảnh là tập hợp nhân tố vô sinh thì có thể biểu diễn:

A. Hệ sinh thái = Quần thể + Sinh cảnh.

*B. Hệ sinh thái = Quần xã + Sinh cảnh.

C. Hệ sinh thái = Cá thể + Sinh cảnh.

D. Hệ sinh thái = Sinh vật + Môi trường.


# C©u 1522(QID: 1582. C©u hái ng¾n)

Theo bạn, ví dụ có thể minh họa cho một hệ sinh thái là:

*A. Một hồ với rong, tảo, động vật, vi khuẩn, v.v. cùng mọi vật chất và yếu tố khí hậu liên quan.

B. Một khu rừng có thảm cỏ, cây, sâu bọ, chim chóc và thú, nấm, vi sinh vật, v.v ở đó.

C. Một cái hồ nhưng không tính các sinh vật, chỉ kể các nhân tố vô cơ (nước, khoáng, khí, nhiệt độ, v.v).

D. Sinh vật và môi trường sống, miễn là chúng tạo thành một thể thống nhất.


# C©u 1523(QID: 1583. C©u hái ng¾n)

Ví dụ không thể minh họa cho một hệ sinh thái là:

A. Hồ với rong, tảo, cua, cá, vi khuẩn v.v cùng các chất và yếu tố khi hậu liên quan.

B. 1 khu rừng có cỏ, cây, sâu bọ, chim chóc, thú, nấm, vi sinh vật, v.v và nhân tố vô cơ ở đó.

*C. 1 cái ao nhưng không tính sinh vật, chỉ kể các nhân tố vô cơ (nước, khoáng, khí, nhiệt độ, v.v).

D. 1 quần xã ở một hòn đảo và sinh cảnh ở đấy.


# C©u 1524(QID: 1584. C©u hái ng¾n)

Kiểu hệ sinh thái (HST) thường thấy ở Việt Nam gồm:

A. Rừng ôn đới, đài nguyên, đồng cỏ ôn đới.

B. Taiga và HST nước ngọt, nước mặn, nước lợ.

*C. Rừng nhiệt đới, savan, HST nước ngọt và mặn.

D. Savan (đồng cỏ nhiệt đới), sa mạc, HST nước.


# C©u 1525(QID: 1585. C©u hái ng¾n)

Tập hợp nào sau đây gồm các tập hợp còn lại?

A. Quần xã.

B. Quần thể.

*C. Hệ sinh thái.

D. Sinh cảnh.


# C©u 1526(QID: 1586. C©u hái ng¾n)

Một hệ sinh thái biểu hiện chức năng của 1 tổ chức sống vì:

A. Nó gồm các cơ thể sống.

*B. Nó có chu trình sinh học hoàn chỉnh.

C. Nó có cấu trúc của một hệ sống.

D. Nó có trao đổi chất và năng lượng.


# C©u 1527(QID: 1587. C©u hái ng¾n)

Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có cấu trúc gồm:

A. Các yếu tố khí hậu.

B. Chất hữu cơ và vô cơ.

C. Sinh vật sản xuất, tiêu thụ và phân giải.

*D. Sinh cảnh và sinh vật.



tải về 1.75 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương