Kiểm tra kiến thức Sinh học lớp 12


# C©u 867(QID: 870. C©u hái ng¾n)



tải về 1.75 Mb.
trang12/20
Chuyển đổi dữ liệu19.07.2016
Kích1.75 Mb.
#2076
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   ...   20

# C©u 867(QID: 870. C©u hái ng¾n)

Nguyên nhân gây ra hội chứng Tơcnơ xác định chủ yếu nhờ:

A. Nghiên cứu phả hệ.

B. Di truyền phân tử người.

*C. Di truyền tế bào người.

D. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.


# C©u 868(QID: 871. C©u hái ng¾n)

Quy luật di truyền dạng tóc, bệnh mù màu và bệnh máu khó đông ở người xác định chủ yếu nhờ:

*A. Nghiên cứu phả hệ.

B. Di truyền phân tử người.

C. Di truyền tế bào người.

D. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.


# C©u 869(QID: 872. C©u hái ng¾n)

Nguyên nhân gây hội chứng Đao được xác định chủ yếu nhờ phương pháp:

A. Nghiên cứu phả hệ.

B. Di truyền phân tử người.

*C. Di truyền tế bào người.

D. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.


# C©u 870(QID: 873. C©u hái ng¾n)

Nguyên nhân gây bệnh hồng cầu hình liềm xác định chủ yếu nhờ

A. Nghiên cứu phả hệ.

*B. Di truyền phân tử người.

C. Di truyền tế bào người.

D. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.


# C©u 871(QID: 874. C©u hái ng¾n)

Nhóm máu, chỉ số thông minh ở người được xác định chủ yếu nhờ phương pháp:

A. Nghiên cứu phả hệ.

B. Di truyền phân tử người.

C. Di truyền tế bào người.

*D. Di truyền quần thể người.


# C©u 872(QID: 875. C©u hái ng¾n)

Một bệnh viện dự kiến được đúng liều thuốc điều trị một bệnh tật di truyền chủ yếu nhờ phương pháp:

A. Di truyền học.

B. Di truyền phân tử người.

C. Di truyền tế bào người.

*D. Di truyền quần thể người.


# C©u 873(QID: 876. C©u hái ng¾n)

Tại sao bệnh di truyền do gen lặn ở NST giới tính lại dễ được phát hiện hơn bệnh do gen lặn ở NST thường?

A. Vì thường gây rối loạn giới tính.

B. Vì bệnh thường nghiêm trọng hơn.

*C. Vì thường biểu hiện kèm giới tính.

D. Vì bệnh thường nhẹ hơn.


# C©u 874(QID: 877. C©u hái ng¾n)

Khi nói về tính quy luật trong di truyền người, thì câu sai là:

A. Tính nam hay nữ do NST giới tính xác định.

*B. Đẻ con trai hay con gái là do người mẹ quyết định.

C. Nghiên cứu người không dùng phương pháp lai.

D. Năng khiếu toán học có cơ sở di truyền đa gen và ảnh hưởng môi trường.


# C©u 875(QID: 878. C©u hái ng¾n)

Bố và mẹ đều tóc quăn sinh 2 con: một tóc quăn (1), một tóc thẳng (2). Biết rằng dạng tóc di truyền theo định luật Menđen, vậy kiểu gen 4 người là:

A. Bố= QQ, mẹ=QQ, con 1 = QQ, con 2 =qq.

B. Bố= Qq, mẹ= Qq, con 1 = QQ, con 2 =qq.

C. Bố= QQ, mẹ= Qq, con 1 = Qq, con 2 =qq.

*D. Bố= Qq, mẹ= Qq, con 1 = QQ hay Qq, con 2 =qq.


# C©u 876(QID: 879. C©u hái ng¾n)

Cơ chế tế bào học xác định giới tính ở người là:

*A. Cơ chế nhân đôi, phân ly và tổ hợp NST giới tính.

B. Tác động của môi trường.

C. Do sự có mặt của NST giới tính Y hay X.

$D. B+C.
# C©u 877(QID: 880. C©u hái ng¾n)

Cơ chế hình thành giới tính của người minh họa bằng sơ đồ:

A. P = ♀ XY x ♂ XX → F1 = 1 ♀ XY + 1 ♂ XX.

*B. P = ♀ XX x ♂ XY → F1 = 1 ♀ XX + 1 ♂ XY.

C. P = ♀ XO x ♂ XY → F1 = 1 ♀ XO+ 1 ♂ XY.

D. P = ♀ XX x ♂ XO → F1 = 1 ♀ XX + 1 ♂ XO.
# C©u 878(QID: 881. C©u hái ng¾n)

Bệnh mù màu ở người do gen lặn m ở NST giới tính X gây ra. Bố, mẹ, con trai cả và con gái đều không bệnh, con trai út mắc bệnh, thì sơ đồ là:

A. P = XX x XYm → F1 = XX + XX + XYm.

B. P = XMXm x XmY → F1 = XMXm + XMY + XmY.

*C. P = XMXm x XMY → F1 = XMXm + XMY + XmY.

D. P = Mm x mY → F1 = Mm + MY + mY.


# C©u 879(QID: 882. C©u hái ng¾n)

Bố (1) và Mẹ (2) đều mắt nâu sinh con gái mắt nâu (3) và trai út mắt đen (4). Biết rằng màu mắt di truyền theo định luật Menđen, vậy kiểu gen của họ là:

A. 1 = NN; 2 = NN; 3 = Nn; 4 = Nn.

B. 1 = Nn; 2 = Nn; 3 = NN; 4 = nn.

C. 1 = NN; 2 = Nn; 3 = NN; 4 = nn.

*D. 1 = Nn; 2 = Nn; 3 = N-; 4 = nn.


# C©u 880(QID: 883. C©u hái ng¾n)

Tỷ lệ nam: nữ nói chung thường xấp xỉ 1: 1 vì:

A. Tỷ lệ các loại giao tử đực và cái như nhau.

*B. Số tinh trùng có X luôn xấp xỉ số có Y.

C. Tỷ lệ nam: nữ tuổi sinh sản vốn bằng nhau.

D. Số nam và nữ luôn luôn xấp xỉ bằng nhau.


# C©u 881(QID: 884. C©u hái ng¾n)

Một cặp vợ chồng sinh lần đầu được bé X, lần sau sinh đôi cùng trứng được bé Y và Z. Nhận xét đúng là:

A. Y và Z có kiểu gen hoàn toàn như nhau, còn X gần giống 2 em.

*B. Y và Z có các gen NST như nhau, còn X gần giống 2 em.

C. X, Y và Z có kiểu gen NST như nhau, nhưng X có gen tế bào chất khác 2 em.

D. X, Y và Z có kiểu gen tế bào chất khác nhau, còn gen ở NST như nhau.


# C©u 882(QID: 885. C©u hái ng¾n)

Ở người: kiểu gen IAIA hoặc IAi quy định nhóm máu A; kiểu gen IBIB hoặc IBi quy định nhóm máu B; kiểu gen IAIB quy định máu AB; còn kiểu gen ii →nhóm O. Một gia đình gồm bố kiểu gen IBi, mẹ có máu thuộc nhóm AB và 4 con. Trong 4 con có một người con nuôi, đó là:

A. Con có nhóm máu A.

B. Con có nhóm máu B.

C. Con có nhóm máu AB.

*D. Con có nhóm máu O.


# C©u 883(QID: 886. C©u hái ng¾n)

Bộ môn khoa học chuyên nghiên cứu các khuyết tật di truyền người và biện pháp phòng hay khắc phục được gọi là:

A. Di truyền y học tư vấn.

*B. Di truyền y học.

C. Di truyền học người.

D. Lâm sàng học.


# C©u 884(QID: 887. C©u hái ng¾n)

Bệnh di truyền ở người là:

A. Bệnh có thể truyền cho đời sau.

*B. Bệnh do biến đổi kiểu gen.

C. Bệnh do NST bị biến đổi.

D. Bệnh đột biến gen bẩm sinh.


# C©u 885(QID: 888. C©u hái ng¾n)

Phương pháp mà di truyền y học tư vấn không sử dụng là:

A. Nghiên cứu phả hệ.

B. Kỹ thuật chọc dịch ối.

C. Kỹ thuật sinh thiết nhau thai.

*D. Nghiên cứu chỉ số ADN.


# C©u 886(QID: 889. C©u hái ng¾n)

Kỹ thuật chọc ối trong tư vấn di truyền người nhằm khảo sát:

A. Tính chất nước ối.

B. Tế bào mẹ ở nước ối.

*C. Tế bào thai ở nước ối.

D. ADN hay NST ở nước ối.


# C©u 887(QID: 890. C©u hái ng¾n)

Các bệnh ở người do đột biến gen gây ra gọi là:

A. Bệnh rối loạn chuyển hóa.

*B. Bệnh di truyền phân tử.

C. Bệnh đột biến NST.

D. Bệnh đột biến gen lặn.


# C©u 888(QID: 891. C©u hái ng¾n)

Phương pháp điều trị bệnh di truyền phân tử bằng cách phục hồi chức năng bình thường cho gen đột biến gây bệnh gọi là:

A. Liệu pháp phân tử.

*B. Liệu pháp gen.

C. Liệu pháp di truyền phân tử.

$D. A+B+C.


# C©u 889(QID: 892. C©u hái ng¾n)

Người mắc hội chứng Đao do nguyên nhân là bộ NST có:

A. 1 NST số 21.

B. 2 NST số 21.

*C. 3 NST số 21.

D. Đứt đoạn NST 21.


# C©u 890(QID: 893. C©u hái ng¾n)

Người bị hội chứng Tơcnơ phát sinh do thụ tinh giữa các cặp giao tử là:

A. ♀XX x ♂Y.

B. ♀X x ♂XY.

C. ♀XX x ♂X.

*D. ♀O x ♂X.


# C©u 891(QID: 894. C©u hái ng¾n)

Người bị hội chứng Claiphetơ có biểu hiện chính:

*A. Là nam, cao, mù màu, chân tay dài, si đần, vô sinh, XXY.

B. Là nữ, buồng trứng và dạ con không phát triển, kiểu gen XXX.

C. Nam, cao, mù màu, chân tay dài, si đần, vô sinh, kiểu gen OY.

D. Nữ, cổ ngắn, không kinh nguyệt, chậm phát triển trí tuệ, OX.


# C©u 892(QID: 895. C©u hái ng¾n)

Một người vừa bị bệnh máu khó đông lại có hội chứng Claiphentơ thì kiểu gen là:

A. XHXh.

B. XhXh.

*C. XhXhY.

D. XHXhY.


# C©u 893(QID: 896. C©u hái ng¾n)

Ở một gia đình: bố và con trai bị bệnh máu khó đông, còn mẹ và con gái không bị bệnh. Nhận định đúng là:

A. Bố và con giống nhau, nên bố truyền bệnh cho con là rõ ràng.

*B. Mẹ truyền bệnh cho con trai.

C. Bố truyền bệnh cho con trai mà không truyền cho con gái.

D. Mẹ không thể truyền bệnh cho con gái.


# C©u 894(QID: 897. C©u hái ng¾n)

Đột biến gây bất hoạt ở alen mã hóa enzim chuyển hóa phêninalamin thành tirôxin, làm ứ đọng chất nào đầu độc não và gây bệnh gì?

*A. Chất phêninalanin, bệnh phêninkêtô niệu.

B. Chất mêlanin, bệnh bạch tạng.

C. Chất phêninalanin, bệnh tiểu đường.

D. Chất insulin, bệnh tiểu đường.


# C©u 895(QID: 898. C©u hái ng¾n)

Bệnh nhân là nữ, cơ quan sinh sản không phát triển, thường rối loạn kinh nguyệt và khó có con do thụ tinh giữa các cặp giao tử là:

A. ♀ XX x ♂ Y.

B. ♀ X x ♂ Y.

*C. ♀ XX x ♂ X.

D. ♀ O x ♂ X.


# C©u 896(QID: 899. C©u hái ng¾n)

Trong quần thể người rất khó gặp:

A. Nữ có hội chứng tam X bị mù màu.

*B. Nữ Claiphentơ bị máu khó đông.

C. Nam vừa bị mù màu vừa bị máu khó đông.

D. Nam bị máu khó đông, tay dính ngón.


# C©u 897(QID: 900. C©u hái ng¾n)

Di truyền chéo ở người là hiện tượng tính trạng lặn của ông ngoại truyền qua mẹ và biểu hiện ở con trai được gây ra bởi:

A. Gen lặn ở trên NST X.

B. Gen lặn ở trên NST Y.

C. Gen trội ở trên NST Y.

*D. Gen trội ở trên NST X.


# C©u 898(QID: 901. C©u hái ng¾n)

Bệnh nhân là nam, chân tay dài, thân cao bất thường, tinh hoàn nhỏ, thường si đần và vô sinh do kết quả thụ tinh của cặp giao tử:

A. ♀ XX x ♂ Y.

B. ♀ X x ♂ XY.

C. ♀ XX x ♂ XY.

$*D. A hay B hoặc C.


# C©u 899(QID: 902. C©u hái ng¾n)

Ở người: mắt nâu là trội hoàn toàn so với mắt xanh, do gen trên NST thường quy định; bệnh mù màu do gen lặn trên NST X quy định, alen của nó là trội hoàn toàn quy định khả năng phân biệt màu bình thường, còn NST Y không có alen. Bố và mẹ đều mắt nâu, không bệnh sinh 1 con gái mắt xanh, không bệnh và 1 con trai mắt nâu, bị mù màu. Khả năng vợ chồng này sinh con trai mắt xanh, bị mù màu là:

A. 1/4.

B. 1/8.


*C. 1/16.

D. 1/32.
# C©u 900(QID: 903. C©u hái ng¾n)

Bệnh máu khó đông do gen lặn h (hemophilie) trên X gây ra, còn H là gen trội hoàn toàn quy định khả năng máu đông bình thường. Bố, mẹ, con trai cả và con gái đều không biểu hiện bệnh, nhưng con trai út mắc bệnh, thì sơ đồ đúng là:

A. P: XX x XYh→F1: 1XX + 1XX + 1XYh.

B. P: XHXh x XhY→F1: 1XHXh + 1XHY + 1XhY.

*C. P: XHXh x XHY→F1: XHXh + XHY + XhY.

D. P: Hh x hY →F1: Hh + HY + hY.
# C©u 901(QID: 904. C©u hái ng¾n)

Sự tồn tại các biến đổi bệnh lý bất thường ở kiểu gen của loài người tạo thành:

A. Tiềm năng bệnh lý di truyền.

B. Tính đa hình vốn gen người.

*C. Gánh nặng di truyền.

D. Kho gen bệnh gây bệnh di truyền.


# C©u 902(QID: 905. C©u hái ng¾n)

Gánh nặng di truyền của loài người chủ yếu là do:

A. Người không tự chọn lọc.

*B. Gen lặn gây hại.

C. CLTN hay yếu tố ngẫu nhiên không loại bỏ được.

D. Người hay bị đột biến.


# C©u 903(QID: 906. C©u hái ng¾n)

Có thể bảo vệ vốn gen của loài người bằng biện pháp:

A. Giữ môi trường sạch.

B. Hạn chế tác nhân đột biến.

C. Dùng liệu pháp gen.

D. Tư vấn di truyền y học.

$*E. Cả 4 biện pháp trên.
# C©u 904(QID: 907. C©u hái ng¾n)

Tổng trung bình đáp số đúng các bài toán (tuổi trí tuệ) chia cho tuổi cá thể (tuổi sinh học) của một người phản ánh:

A. Khả năng trí tuệ.

*B. Hệ số thông minh (IQ).

C. Thiên tài bẩm sinh.

D. Chỉ số ADN.


# C©u 905(QID: 908. C©u hái ng¾n)

Một học sinh 6 tuổi làm được các bài toán thử nghiệm cho học sinh 7 tuổi, thì có hệ số thông minh:

A. IQ = 7/6 = 1,17.

B. IQ = 6/7 = 0,86.

*C. IQ = 7/6 x 100 = 117.

D. IQ = 76.


# C©u 906(QID: 909. C©u hái ng¾n)

Chỉ số thông minh của một người phụ thuộc vào:

A. Di truyền.

B. Luyện tập.

C. Môi trường.

$*D. Cả ba lựa chọn trên.


# C©u 907(QID: 910. C©u hái ng¾n)

Có thể tăng chỉ số IQ của một người được không?

A. Không, vì đó là đặc điểm trời sinh ra.

B. Có, bằng chế độ ăn thích hợp nhất dưới 5 tuổi.

C. Có, bằng giáo dục và tựu luyện tập.

$*D. Phương án 2 và 3.


# C©u 908(QID: 911. C©u hái ng¾n)

Ung thư là:

A. Bệnh do di truyền.

*B. Bệnh tăng sinh khác thường của tế bào sinh ra u.

C. Bệnh có khối u.

D. Bệnh tăng sinh tế bào do virus, sinh ra u ác tính.


# C©u 909(QID: 912. C©u hái ng¾n)

Bệnh ung thư có thể do:

A. Đột biến.

B. Tia phóng xạ hay hóa chất.

C. Virut

$*D. Cả ba nguyên nhân trên.


# C©u 910(QID: 913. C©u hái ng¾n)

Cơ chế chung của ung thư là:

*A. Mô phân bào không kiểm soát được.

B. Virut xâm nhập vào mô gây u hoại tử.

C. Phát sinh một khối u bất kỳ.

D. Đột biến gen hay đột biến NST.


# C©u 911(QID: 914. C©u hái ng¾n)

Để hạn chế tác hại của ung thư, người ta có thể:

A. Chống ô nhiễm môi trường.

B. Chống vũ khí hạt nhân.

C. Thực hiện vệ sinh thực phẩm.

$*D. Cả ba cách trên.


# C©u 912(QID: 915. C©u hái ng¾n)

Có thể hạn chế số người bị bệnh Đao bằng cách:

A. Sử dụng liệu pháp gen.

B. Dùng thuốc thích hợp.

C. Sử dụng liệu pháp NST.

*D. Không sinh khi trên 35 tuổi.


# C©u 913(QID: 916. C©u hái ng¾n)

Ông ngoại bị bệnh máu khó đông, nhưng bố và mẹ đều không bị. Xác suất để bố và mẹ sinh con đầu lòng bị bệnh này cao nhất là:

A. 0.

*B. 0,25.



C. 0,50.

D. 0,75.
# C©u 914(QID: 917. C©u hái ng¾n)

Ông ngoại bị bệnh máu khó đông, nhưng bố và mẹ đều không bị. Xác suất để bố và mẹ sinh con đầu lòng bị bệnh này là:

A. 0.


*B. 0,25.

C. 0,50.


D. 0,75.
# C©u 915(QID: 918. C©u hái ng¾n)

Trong 1 dòng họ: ông ngoại và bố bị mù màu, còn mẹ không bị. Khả năng có thể gặp nhất đối với các con của người bố và mẹ này là:

A. 25% con gái biểu hiện bệnh.

B. 25% con trai biểu hiện bệnh.

*C. 50% con trai biểu hiện bệnh.

D. 50% con gái biểu hiện bệnh.


# C©u 916(QID: 919. C©u hái ng¾n)

Ở người: gen mắt nâu N trội hoàn toàn so với gen n (mắt xanh); bệnh mù màu do gen lặn m ở X quy định. Bố và mẹ đều mắt nâu, không bệnh sinh 1 con gái mắt xanh, không bệnh và 1 con trai mắt nâu, mù màu. Bố mẹ có kiểu gen là:

A. Nn XMXm x NN XmY.

*B. Nn XMXm x Nn XMY.

C. NN XMXm x NN XmY.

D. Nn XMXM x Nn XMY.


# C©u 917(QID: 920. C©u hái ng¾n)

Bệnh mù màu ở người quy định bởi 1 alen lặn nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X. Quần thể người có thể có tối đa bao nhiêu kiểu gen bình thường về gen này..

A. 3.

B. 4.


*C. 5.

D. 7.
# C©u 918(QID: 921. C©u hái ng¾n)

Phần lớn các hội chứng do lệch bội ở người đều chết rất sớm, nhưng hội chứng Đao lại có tỉ lệ sống tới 50% bởi vì:

A. Bệnh nhân Đao có sức sống cao.

B. NST 21 nhiều gen gây hại, nên mất càng tốt.

C. NST 22 bé nhất nên thừa cũng ít nghiêm trọng.

*D. NST 21 rất bé, mang ít gen.
# C©u 919(QID: 922. C©u hái ng¾n)

Phả hệ gia đình có con trai vừa mắc hội chứng Claiphentơ, vừa bị máu khó đông như sau, thì kiểu gen từng người là:



A. (1) = (2) = XHY; (4) = XHXh hay XHXH; (3) = XHXh; (5) = XhXhY.

B. (1) = (3) = XHY; (2) = XHXh hay XHXH; (2) = XHXh; (5) = XhXhY.

*C. (1) = (3) = XHY; (4) = XHXh hay XHXH; (2) = XHXh; (5) = XhXhY.

D. (1) = (2) = XHY; (3) = XHXh hay XHXH; (4) = XHXh; (5) = XhXhY.
# C©u 920(QID: 923. C©u hái ng¾n)

Các sinh vật cùng tiến hóa từ tổ tiên chung là kết luận dựa vào:

A. Bằng chứng giải phẫu so sánh.

B. Bằng chứng phôi sinh học.

C. Bằng chứng địa lý – sinh học.

D. Bằng chứng sinh học phân tử.

$*E. Cả bốn phương pháp trên.
# C©u 921(QID: 924. C©u hái ng¾n)

Bằng chứng giải phẫu so sánh dựa vào các điểm giống nhau và khác nhau giữa các loài về:

*A. Cấu tạo cơ quan và cơ thể.

B. Giai đoạn phát triển phôi thai.

C. Cấu tạo pôlipeptit hoặc pôlinuclêôtit.

D. Sinh học và biến cố địa chất.


# C©u 922(QID: 925. C©u hái ng¾n)

Đặc điểm cơ bản của các cơ quan tương đồng là:

A. Cùng chức năng.

*B. Cùng nguồn gốc.

C. Cùng vị trí.

D. Cùng cấu tạo.


# C©u 923(QID: 926. C©u hái ng¾n)

Hai cơ quan của hai loài khác nhau được xem là tương đồng với nhau khi:

*A. Cùng nguồn gốc từ phôi, có vị trí tương đương.

B. Giống nhau về hình thái và cấu tạo trong.

C. Khác nguồn gốc, nhưng cùng chức năng.

D. Ở vị trí tương đương nhau trên cơ thể.


# C©u 924(QID: 927. C©u hái ng¾n)

Các cơ quan nào sau đây được gọi là tương đồng với nhau?

A. Vây cá voi và vây cá chép.

*B. Tay người và cánh dơi.

C. Chân vịt và cánh gà.

D. Cánh chim và cánh ruồi.


# C©u 925(QID: 928. C©u hái ng¾n)

Các cơ quan tương đồng giống nhau chủ yếu về:

A. Chức năng hoạt động.

B. Cấu tạo bên ngoài.

*C. Cấu trúc bên trong.

D. Vị trí tương tự nhau.


# C©u 926(QID: 929. C©u hái ng¾n)

Cơ quan thoái hóa của sinh vật là:

A. Cơ quan nó không sử dụng nữa.

B. Cơ quan đã tiêu giảm, chỉ còn dấu vết.

*C. Cơ quan ở tổ tiên hay phôi phát triển, sau tiêu giảm.

D. Cơ quan kém phát triển nhất của nó.


# C©u 927(QID: 930. C©u hái ng¾n)

Cơ quan nào không thể xem là cơ quan thoái hóa?

A. Xương cụt ở người.

B. Vết xương chân ở rắn.

*C. Đuôi chuột túi (kăngguru).

D. Cánh của chim cánh cụt.


# C©u 928(QID: 931. C©u hái ng¾n)

Khi cơ quan thoái hóa lại phát triển và biểu hiện ở cá thể của loài (như hiện tượng người có đuôi) thì gọi là:

A. Hiện tượng lại giống.

*B. Hiện tượng lại tổ.

C. Hiện tượng thoái hóa.

D. Hiện tượng đột biến.


# C©u 929(QID: 932. C©u hái ng¾n)

Nói về cơ quan tương đồng và cơ quan thoái hóa, câu sai là:

A. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng.

*B. Chỉ ở động vật mới có cơ quan thoái hóa.

C. 2 loại cơ quan này phản ánh quan hệ họ hàng.

D. Thực vật cũng có cơ quan tương đồng.


# C©u 930(QID: 933. C©u hái ng¾n)

Hiện tượng 2 động vật khác loài giống nhau về cấu tạo chi trước, chứng tỏ chúng cùng nguồn gốc thì gọi là:

*A. Bằng chứng giải phẫu so sánh.

B. Bằng chứng phôi sinh học.

C. Bằng chứng địa lý-sinh học.

D. Bằng chứng sinh học phân tử.


# C©u 931(QID: 934. C©u hái ng¾n)

Bằng chứng phôi sinh học về tiến hóa có thể phát biểu là:

A. Quá trình phát triển phôi của các loài khác nhau thì khác nhau.

B. Quá trình phát triển phôi của các loài khác nhau thì như nhau.

*C. Quá trình phát triển phôi của các loài khác nhau có giai đoạn tương tự nhau.

D. Quá trình phát triển phôi của các loài họ hàng luôn giống nhau.


# C©u 932(QID: 935. C©u hái ng¾n)

Bằng chứng phôi sinh học so sánh dựa vào các điểm giống nhau và khác nhau giữa các loài về:

A. Cấu tạo trong của các nội quan..

*B. Các giai đoạn phát triển phôi thai.

C. Cấu tạo pôlipeptit hoặc pôlinuclêôtit.

D. Sinh học và biến cố địa chất.


# C©u 933(QID: 936. C©u hái ng¾n)

Cơ sở của bằng chứng sinh học phân tử là dựa vào các điểm giống nhau và khác nhau về:

A. Cấu tạo trong giữa các loài khác nhau.

B. Các giai đoạn phát triển phôi thai.

*C. Cấu tạo pôlipeptit hoặc pôlinuclêôtit.

D. Sinh học và biến cố địa chất.


# C©u 934(QID: 937. C©u hái ng¾n)

Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi -Hb như nhau chứng tỏ cùng nguồn gốc thì gọi là:

A. Bằng chứng giải phẫu so sánh.

B. Bằng chứng phôi sinh học.

C. Bằng chứng địa lý-sinh học.

*D. Bằng chứng sinh học phân tử.


# C©u 935(QID: 938. C©u hái ng¾n)

Mọi sinh vật có mã di truyền và thành phần prôtêin giống nhau là chứng minh nguồn gốc chung của sinh giới thuộc:

A. Bằng chứng giải phẫu so sánh.

B. Bằng chứng phôi sinh học.

C. Bằng chứng địa lý-sinh học.

*D. Bằng chứng sinh học phân tử.


# C©u 936(QID: 939. C©u hái ng¾n)

Cá với gà khác hẳn nhau, nhưng có những giai đoạn phôi thai tương tự nhau, chứng tỏ chúng cùng tổ tiên xa thì gọi là:

A. Bằng chứng giải phẫu so sánh.

*B. Bằng chứng phôi sinh học.

C. Bằng chứng địa lý-sinh học.

D. Bằng chứng sinh học phân tử.


# C©u 937(QID: 940. C©u hái ng¾n)

Bằng chứng địa lý-sinh học về tiến hóa dẫn đến kết luận quan trọng nhất là:

A. Sinh vật giống nhau do ở khu địa lý như nhau.

*B. Sinh vật chung nguồn gốc, phân hóa do cách ly địa lý.

C. Trước đây, các lục địa là một khối liền nhau.

D. Sinh vật khác nhau do sống ở khu địa lý khác nhau.


# C©u 938(QID: 941. C©u hái ng¾n)

Bằng chứng địa lý-sinh học dựa vào sự giống nhau và phân bố của các loài sinh vật về mặt:

A. Cấu tạo cơ quan và cơ chế các loài.

B. Giai đoạn phát triển phôi thai.

C. Cấu tạo pôlipeptit hoặc pôlinuclêôtit.

*D. Sinh học và biến cố địa chất.


# C©u 939(QID: 942. C©u hái ng¾n)

Theo thuyết trôi dạt lục địa, vùng Cổ Bắc (trước kia) gồm phần lục địa (hiện nay) là:

*A. Châu Âu và Châu Á.

B. Bắc Mỹ và Nam Mỹ.

C. Nam Mỹ và Ấn Độ.

D. Châu Úc và Nam Cực.



tải về 1.75 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   ...   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương