Kiểm tra kiến thức Sinh học lớp 12


# C©u 787(QID: 790. C©u hái ng¾n)



tải về 1.75 Mb.
trang11/20
Chuyển đổi dữ liệu19.07.2016
Kích1.75 Mb.
#2076
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   20

# C©u 787(QID: 790. C©u hái ng¾n)

Quy trình tạo giống bằng đột biến gồm các bước:

*A. Gây đột biến → Chọn lọc giống → Tạo dòng thuần.

B. Tạo dòng thuần → Gây đột biến → Chọn lọc giống.

C. Chọn lọc giống → Gây đột biến → Tạo dòng thuần.

D. Gây đột biến → Tạo dòng thuần → Chọn lọc giống.
# C©u 788(QID: 791. C©u hái ng¾n)

Mục đích chủ động gây đột biến trong khâu chọn giống là:

A. Trực tiếp tạo giống mới.

B. Tạo nguồn biến dị tổ hợp.

*C. Tạo vật liệu khởi đầu nhân tạo.

D. Tìm được kiểu gen mong muốn.


# C©u 789(QID: 792. C©u hái ng¾n)

Mục đích khâu chọn lọc giống là:

A. Trực tiếp tạo giống mới.

B. Duy trì và nhân giống mới.

C. Tạo vật liệu khởi đầu nhân tạo.

*D. Tìm được kiểu gen mong muốn.


# C©u 790(QID: 793. C©u hái ng¾n)

Mục đích của khâu tạo dòng thuần là:

A. Trực tiếp tạo giống mới.

*B. Duy trì và nhân giống mới.

C. Tạo vật liệu khởi đầu nhân tạo.

D. Tìm được kiểu gen mong muốn.


# C©u 791(QID: 794. C©u hái ng¾n)

Để gây đột biến nhân tạo, người ta có thể dùng:

A. Tia phóng xạ.

B. Hóa chất.

C. Tia tử ngoại.

$*D. A hay B hoặc C.


# C©u 792(QID: 795. C©u hái ng¾n)

Các nhà khoa học Việt Nam đã tạo ra giống cây dâu tằm tam bội bằng phương pháp:

A. Đa bội hóa cây 2n bằng cônxisin.

*B. Lai cây tứ bội với cây bình thường.

C. Lai 2 cây dạng cây tứ bội với nhau.

D. Giâm cây tam bội.


# C©u 793(QID: 796. C©u hái ng¾n)

Giống lúa 1 có gen chống bệnh A, giống 2 có gen chống được bệnh B. Để tạo ra giống lúa mới có cả hai gen này luôn di truyền cùng nhau, có thể dùng phương pháp:

A. Giao phấn (1) x (2) → (3), rồi chọn lọc.

B. Lai xôma (1) x (2) → mô, rồi nuôi cấy.

C. Nuôi hạt phấn (1) rồi lai với noãn nuôi cấy (2).

*D. Gây đột biến chuyển đoạn NST, rồi chọn lọc.


# C©u 794(QID: 797. C©u hái ng¾n)

Nguồn nguyên liệu chủ yếu cho tạo giống vật nuôi mới là:

A. Đột biến cấu trúc NST.

B. Đột biến gen.

C. Thể đa bội.

*D. Biến dị tổ hợp.


# C©u 795(QID: 798. C©u hái ng¾n)

Để đem lại hiệu quả kinh tế cao, nên dùng cônxisin hoặc chất gây đa bội thể với đối tượng là:

A. Lúa.

B. Ngô.


*C. Củ cải.

D. Đậu (đỗ).


# C©u 796(QID: 799. C©u hái ng¾n)

Tạo giống cây mới bằng công nghệ tế bào gồm:

A. Lai xôma (dung hợp tế bào trần).

B. Nuôi cấy hạt phấn hay noãn.

C. Nuôi cấy dòng tế bào biến dị.

$*D. A+B+C.


# C©u 797(QID: 800. C©u hái ng¾n)

Ưu điểm chủ yếu của phương pháp tạo giống cây bằng công nghệ tế bào là:

*A. Nhanh chóng tạo nhiều cây kiểu gen đồng nhất.

B. Sản xuất rất nhanh nhiều cây thuần chủng.

C. Phát sinh ra nhiều cây đơn bội.

$D. A+B+C.


# C©u 798(QID: 801. C©u hái ng¾n)

Lai xôma (hay dung hợp tế bào trần) là:

A. Dung hợp (ghép) hai tế bào bất kỳ với nhau.

B. Dung hợp (ghép) hai giao tử bất kỳ với nhau.

*C. Dung hợp hai loại tế bào sinh dưỡng với nhau.

D. Dung hợp hai loại tế bào sinh dục với nhau.


# C©u 799(QID: 802. C©u hái ng¾n)

Nếu muốn tạo nhiều cây giống thuần chủng từ giống tốt đã có, người ta thường dùng:

A. Lai giao tử.

*B. Nuôi cấy in vitro.

C. Lai xôma.

D. Nuôi cấy dòng xôma có biến dị.


# C©u 800(QID: 803. C©u hái ng¾n)

Khi lai tế bào xôma, người ta phải dùng các tế bào trần. Theo bạn, tế bào trần là:

A. Tế bào không có nhân.

B. Tế bào chỉ còn nhân và thành.

C. Tế bào không có màng.

*D. Tế bào sống đã bóc thành.


# C©u 801(QID: 804. C©u hái ng¾n)

Khi tiến hành lai xôma tế bào có 2n1 NST với tế vào có 2n2 NST, sẽ tạo ra tế bào lai có bộ NST là:

A. n1 + n2.

B. 2n.


*C. 2(n1 + n2).

D. 4n.



# C©u 802(QID: 805. C©u hái ng¾n)

Khi lai tế bào có 2n1 NST với tế vào có 2n2 NST, sẽ tạo ra tế bào lai có thể gọi là:

A. Tế bào song nhị bội.

B. Tế bào song lưỡng bội.

C. Tế bào đa dị bội.

$*D. A hay B hoặc C.


# C©u 803(QID: 806. C©u hái ng¾n)

Tạo ra cơ thể lai kết hợp được các nguồn gen khác xa nhau mà lai hữu tính không làm nổi chính là phương pháp:

A. Lai khác chi.

B. Lai khác dòng.

C. Lai khác loài.

*D. Lai xôma.


# C©u 804(QID: 807. C©u hái ng¾n)

Lai xôma bắt buộc luôn phải đi kèm với phương pháp:

A. Vi phẫu thuật xôma.

*B. Nuôi cấy invitro.

C. Đa bội hóa để có dạng hữu thụ.

D. Xử lý bộ NST.


# C©u 805(QID: 808. C©u hái ng¾n)

Phương pháp nuôi cấy hạt phấn hay noãn tạo ra:

A. Cây thuần chủng.

*B. Dòng đơn bội.

C. Thực vật lưỡng bội.

D. Thể song lưỡng bội.


# C©u 806(QID: 809. C©u hái ng¾n)

Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn bắt buộc luôn phải đi kèm với phương pháp:

A. Vi phẫu thuận xôma.

B. Nuôi cấy tế bào.

*C. Đa bội hóa để có dạng hữu thụ.

D. Xử lý bộ NST.


# C©u 807(QID: 810. C©u hái ng¾n)

Ưu điểm lớn của phương pháp tạo giống cây bằng nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn là:

A. Nhanh chóng tạo nhiều cây kiểu gen đồng nhất.

B. Sản xuất rất nhanh nhiều cây thuần chủng.

C. Phát sinh nhiều cây đơn bội.

*D. Dễ dàng tạo ra dòng thuần lưỡng bội.


# C©u 808(QID: 811. C©u hái ng¾n)

Quy trình tạo cừu Đôli được tóm tắt là:

A. Tách tế bào tuyến vú cừu cho → nuôi dừng ở pha M5 → tách nhân → Kết hợp với trứng mất nhân của cừu nhận → “hợp tử nhân tạo” → nuôi thành phôi → cấy vào dạ con cừu nhận → cừu Đôli.

B. Tách tế bào tuyến vú cừu nhận → nuôi dừng ở pha G0 → tách nhân → Kết hợp với trứng mất nhân của cừu cho → “hợp tử nhân tạo” → nuôi thành phôi → cấy vào dạ con cừu nhận → cừu Đôli.

*C. Tách tế bào tuyến vú cừu cho → nuôi dừng ở pha G0 → tách nhân → Kết hợp với trứng mất nhân của cừu nhận → “hợp tử nhân tạo” → nuôi thành phôi → cấy vào dạ con cừu nhận → cừu Đôli.

D. Tách tế bào tuyến vú cừu nhận → nuôi dừng ở pha M1 → tách nhân ra → Kết hợp với trứng mất nhân của cừu cho → “hợp tử nhân tạo” → nuôi thành phôi → cấy vào dạ con cừu nhận → cừu Đôli.


# C©u 809(QID: 812. C©u hái ng¾n)

Kỹ thuật chia phôi thành nhiều phần, rồi chuyển các phần này vào dạ con của vật cùng loài nhờ “đẻ hộ” gọi là:

A. Nhân bản vô tính.

*B. Cấy truyền hợp tử.

C. Nuôi cấy phôi.

D. Thụ tinh nhân tạo.


# C©u 810(QID: 813. C©u hái ng¾n)

Kỹ thuật cấy truyền hợp tử tạo ra động vật con có đặc tính:

A. Giống hệt nhau về gen NST và gen tế bào chất.

B. Giống hệt nhau về kiểu hình.

*C. Giống hệt nhau về các gen ở NST.

D. Chỉ mang đặc điểm của “mẹ đẻ hộ”.


# C©u 811(QID: 814. C©u hái ng¾n)

Thực chất của kỹ thuật cấy truyền hợp tử là:

*A. Tạo ra nhiều hợp tử từ một hợp tử ban đầu.

B. Trộn được nhiều chất di truyền của nhiều cá thể.

C. Thay đổi môi trường phát triển của thai.

$D. A+B+C.


# C©u 812(QID: 815. C©u hái ng¾n)

Về mặt di truyền, có thể xem cấy truyền hợp tử giống như:

A. Đồng sinh khác trứng.

*B. Đồng sinh cùng trứng.

C. Thụ tinh nhân tạo hàng loạt.

D. Nhân bản vô tính.


# C©u 813(QID: 816. C©u hái ng¾n)

Kỹ thuật cấy truyền hợp tử thường áp dụng với đối tượng là:

A. Các loại cây cảnh rất quý hiếm, đắt tiền.

B. Các loại rau quả là thực phẩm chủ yếu.

*C. Thú quý hiếm hoặc sinh sản chậm.

D. Các vật nuôi lấy thịt làm thực phẩm chính.


# C©u 814(QID: 817. C©u hái ng¾n)

Ý nghĩa chủ yếu của phương pháp nhân bản vô tính và cấy truyền hợp tử là:

A. Tạo ra ngân hàng cơ quan.

B. Bảo tồn động vật hiếm.

C. Tạo giống thuần chủng vật nuôi.

$*D. A+B.


# C©u 815(QID: 818. C©u hái ng¾n)

Quy trình kỹ thuật tạo ra các tế bào hoặc cá thể có hệ gen bị biến đổi được gọi là:

A. Công nghệ sinh học.

*B. Công nghệ gen.

C. Kỹ thuật chuyển gen.

$D. A hay B hoặc C.


# C©u 816(QID: 819. C©u hái ng¾n)

Tập hợp thao tác kỹ thuật để đưa gen từ tế bào hay sinh vật này sang tế bào hay sinh vật khác được gọi là:

A. Công nghệ sinh học.

B. Công nghệ gen.

*C. Kỹ thuật chuyển gen.

D. Kỹ thuật ghép gen.


# C©u 817(QID: 820. C©u hái ng¾n)

Kỹ thuật chuyển gen thực chất là:

A. Kỹ thuật nhân bản gen vô tính..

B. Chuyển gen từ tế bào nhận sang tế bào cho.

*C. Chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào nhận.

D. Kỹ thuật ghép gen này với gen khác.


# C©u 818(QID: 821. C©u hái ng¾n)

Trong công nghệ gen, người ta gọi tế bào cho là:

A. Tế bào cung cấp vectơ.

*B. Tế bào cung cấp gen cần.

C. Tế bào thu nhận gen cần.

D. Tế bào thu nhận vectơ.


# C©u 819(QID: 822. C©u hái ng¾n)

Trong công nghệ gen, người ta gọi tế bào nhận là:

A. Tế bào cung cấp vectơ.

B. Tế bào cung cấp gen cần.

*C. Tế bào thu nhận gen cần.

D. Tế bào thu nhận vectơ.


# C©u 820(QID: 823. C©u hái ng¾n)

Gọi tắt: TẠO = tạo ADN tái tổ hợp; ĐƯA = chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận; PL = phân lập tế bào có ADN tái tổ hợp. Các bước chính trong kỹ thuật chuyển gen là:

*A. TẠO → ĐƯA → PL.

B. PL → TẠO → ĐƯA

C. ĐƯA → PL → TẠO.

D. TẠO → PL → ĐƯA.


# C©u 821(QID: 824. C©u hái ng¾n)

Thể truyền (vectơ) trong kỹ thuật cấy gen bắt buộc phải có bản chất hóa học là:

*A. ADN hai mạch.

B. ARN một mạch.

C. ADN một mạch.

D. ARN ribôzim.


# C©u 822(QID: 825. C©u hái ng¾n)

Yêu cầu bắt buộc đối với vectơ trong kỹ thuật chuyển gen là:

A. Phải là ARN nguyên vẹn.

B. Phải là ADN nguyên vẹn.

*C. Có khả năng tự nhân đôi.

D. Có khả năng tự xâm nhập.


# C©u 823(QID: 826. C©u hái ng¾n)

Thể truyền (vectơ) trong kỹ thuật cấy gen có thể là:

A. ADN nhân tạo.

B. Plasmit.

C. ADN của virut.

$*D. A hay B hoặc C.


# C©u 824(QID: 827. C©u hái ng¾n)

Trong kỹ thuật chuyển gen, người ta bắt buộc phải dùng vectơ vì:

*A. Gen cần không tự xâm nhập được.

B. Gen thiếu vectơ không tự nhân đôi được.

C. Thiếu vectơ, tế bào nhận không tạo ra chất cần.

D. Thiếu vectơ, tế bào nhận không hoạt động được.


# C©u 825(QID: 828. C©u hái ng¾n)

Trong kỹ thuật chuyển gen, vectơ thường dùng là:

A. Plasmit hoặc vi khuẩn E.coli.

B. Vi khuẩn E.coli hay nấm men.

*C. Virut hoặc plasmit.

D. Thể ăn khuẩn hoặc vi khuẩn.


# C©u 826(QID: 829. C©u hái ng¾n)

Plasmit dùng trong kỹ thuật chuyển gen thực chất là:

A. ADN mạch thẳng ở vi khuẩn.

*B. ADN vòng ở vi khuẩn.

C. ADN bấy kỳ miễn là của vi khuẩn.

D. NST vòng của vi khuẩn.


# C©u 827(QID: 830. C©u hái ng¾n)

Tại sao vi khuẩn có 2 loại ADN là: ADN-nhiễm sắc thể và ADN-plasmit, mà người ta chỉ lấy ADN-plasmit làm vectơ?

A. Vì plasmit tự nhân đôi độc lập.

B. Vì plasmit đơn giản hơn NST.

*C. Do plasmit không làm rối loạn tế bào nhận.

D. Plasmit to hơn, dễ thao tác và dễ xâm nhập.


# C©u 828(QID: 831. C©u hái ng¾n)

Quá trình gắn gen cần vào vectơ được gọi là:

A. Công nghệ sinh học.

B. Công nghệ cấy gen.

C. Kỹ thuật chuyển gen.

*D. Tạo ADN tái tổ hợp.


# C©u 829(QID: 832. C©u hái ng¾n)

ADN tái tổ hợp thực chất là:

A. Vectơ + thể truyền.

*B. Thể truyền + gen cần.

C. Gen cần + plasmit.

D. ADN virut + gen cần.


# C©u 830(QID: 833. C©u hái ng¾n)

Có thể gọi ADN tái tổ hợp là:

A. Vectơ lai.

*B. ADN ghép.

C. Plasmit lai.

D. ADN lai.


# C©u 831(QID: 834. C©u hái ng¾n)

Để cắt nối tạo ra ADN tái tổ hợp, công đoạn nào cần tiến hành trước?

*A. Cắt phải làm trước, nối sau.

B. Nối phải làm trước, sau mới cắt.

C. Cắt và nối đồng thời.

D. Cắt hay nối làm trước hay sau đều được.


# C©u 832(QID: 835. C©u hái ng¾n)

Trong kỹ thuật chuyển gen, người ta cắt và nối phân tử bằng công cụ là:

A. Cắt bằng dao hiển vi, nối bằng keo đặc biệt.

B. Tia laze và tia phóng xạ.

C. Tia tử ngoại và hóa chất.

*D. Enzim.


# C©u 833(QID: 836. C©u hái ng¾n)

Để cắt nối tạo ra ADN tái tổ hợp, người ta dùng:

A. Peptidaza và revertaza.

B. ADN-polymeraza và ribôza.

C. Amilaza và polymeraza.

*D. Restrictaza và ligaza.


# C©u 834(QID: 837. C©u hái ng¾n)

Khi tạo ADN tái tổ hợp, người ta cắt cái gì?

A. Cắt gen cần lấy của tế bào cho.

B. Mở vectơ ở điểm thích hợp.

$*C. A+B.

D. Cắt ADN của tế bào nhận.


# C©u 835(QID: 838. C©u hái ng¾n)

Khi tạo ADN tái tổ hợp, người ta nối cái gì với cái gì?

*A. Nối gen cần lấy với vectơ.

B. Nối vectơ với NST tế bào nhận.

$C. A+B.

D. Nối ADN tế bào nhận với tế bào cho.


# C©u 836(QID: 839. C©u hái ng¾n)

Để chuyển ADN tái tổ hợp vŕo tế bŕo nhận người ta dùng:

A. Dụng cụ siêu hiển vi.

*B. Cách để nó tự xâm nhập.

C. Thể truyền (vectơ).

$D. A+C.
# C©u 837(QID: 840. C©u hái ng¾n)

Mục đích chính của kỹ thuật chuyển gen là:

A. Sinh đột biến gen nhân tạo.

B. Gây chuyển đoạn NST.

*C. Tạo ra ADN ghép.

D. Phát sinh biến dị tổ hợp.
# C©u 838(QID: 841. C©u hái ng¾n)

Để điều trị bệnh đái tháo đường cho người thiếu Insulin, người ta đã dùng phương pháp:

A. Lấy gen Insulin của động vật đưa vào người.

B. Chuyển gen Insulin của người khỏe vào người bệnh.

*C. Đưa gen Insulin của người vào vi khuẩn sản xuất hộ.

D. Tạo ra gen Insulin tốt rồi cấy vào người bệnh.


# C©u 839(QID: 842. C©u hái ng¾n)

Trực khuẩn E.Coli được dùng trong sản xuất Insulin làm thuốc cho người tiểu đường vì:

*A. Vừa làm vectơ, vừa làm tế bào nhận, sinh sản nhanh.

B. Cấu tạo đơn giản, đặc biệt là chỉ nó có plasmit.

C. Tế bào to, dễ nhìn dưới kính hiển vi nên dễ thao tác.

$D. B+C.
# C©u 840(QID: 843. C©u hái ng¾n)

Trong công nghệ sản xuất Insulin điều trị bệnh tiểu đường nhờ trực khuẩn E.Coli, thì tế bào cho là:

A. Tế bào người bị bệnh tiểu đường.

*B. Tế bào người không bệnh.

C. Tế bào trực khuẩn E.Coli.

D. Tế bào có gen Insulin của khỉ.
# C©u 841(QID: 844. C©u hái ng¾n)

Trong công nghệ sản xuất Insulin điều trị bệnh tiểu đường nhờ trực khuẩn E.Coli, thì tế bào nhận là:

A. Tế bào người bị bệnh tiểu đường.

B. Tế bào người không bệnh.

*C. Tế bào trực khuẩn E.Coli.

D. Tế bào có gen Insulin của khỉ.


# C©u 842(QID: 845. C©u hái ng¾n)

Trong công nghệ sản xuất Insulin điều trị bệnh tiểu đường nhờ trực khuẩn E.Coli, thì ADN tái tổ hợp gồm:

*A. Gen Insulin + plasmit.

B. NST của E.coli + gen Insulin.

C. Tế bào E.coli có gen Insulin người.

D. Gen Insulin người khỏe + ADN người bệnh.


# C©u 843(QID: 846. C©u hái ng¾n)

Gọi: 1 = Chuyển plasmit đã ghép gen tổng hợp Insulin vào E.coli; 2 = Tách ADN có gen Insulin của người cho và tách Plasmit thể truyền ra khỏi E.coli; 3 = tạo điều kiện các E.coli đã nhận ADN-plasmit tái tổ hợp hoạt động; 4 =cắt gen Insulin rồi nối với plasmit đã mở vòng. Các bước chính trong ứng dụng kỹ thuật chuyển gen để sản xuất Insulin cho người theo thứ tự đúng phải là:

A. 1→2→3→ 4 .

*B. 2→ 4→1→3.

C. 3→1→2→4.

D. 4→3→1→2.


# C©u 844(QID: 847. C©u hái ng¾n)

Dùng vectơ là virut khác với dùng plasmit ở điểm chính là:

A. Vectơ virut bé hơn.

B. Vectơ plasmit nhỏ hơn.

*C. ADN tái tổ hợp tự xâm nhập.

D. Cần làm giãn màng tế bào nhận.


# C©u 845(QID: 848. C©u hái ng¾n)

Trong công nghệ gen hiện nay, người ta có xu hướng sử dụng ngày càng nhiều vectơ là:

*A. Virut.

B. Plasmit.

C. ADN nhân tạo.

D. ARN của virut.


# C©u 846(QID: 849. C©u hái ng¾n)

Sinh vật biến đổi gen là:

A. Sinh vật có gen bị biến đổi.

B. Sinh vật có gen bị đột biến nhân tạo.

*C. Sinh vật có hệ gen thay đổi vì lợi ích người.

D. Sinh vật chứa gen nhân tạo trong hệ gen của nó.


# C©u 847(QID: 850. C©u hái ng¾n)

Sinh vật (SV) biến đổi gen có thể là:

A. SV có thêm gen lạ.

B. SV có gen bị biến đổi.

C. SV có gen bị loại bỏ hay bất hoạt.

$*D. A hay B hoặc C.


# C©u 848(QID: 851. C©u hái ng¾n)

Sinh vật (SV) chuyển gen là:

*A. SV có thêm gen lạ, tổng số gen ở hệ gen tăng lên.

B. SV có gen bị biến đổi, tổng số gen không đổi

C. SV có gen bị loại bỏ hay bất hoạt, số gen giảm.

D. SV có ADN tái tổ hợp.


# C©u 849(QID: 852. C©u hái ng¾n)

Sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật chuyển gen?

A. Chuột bạch có gen hoocmon sinh trưởng của chuột cống.

B. E.coli có ADN tái tổ hợp chứa gen Insulin người.

C. Cây bông có gen diệt sâu lấy ở vi khuẩn.

*D. Cừu Đôli được tạo ra bằng nhân bản vô tính.


# C©u 850(QID: 853. C©u hái ng¾n)

Ứng dụng công nghệ gen không dùng để:

A. Sản xuất prôtêin, vitamin.

B. Tạo kháng sinh và mì chính giá rẻ.

*C. Tạo đột biến gen.

D. Chuyển gen.


# C©u 851(QID: 854. C©u hái ng¾n)

Khoa học nghiên cứu tính di truyền và biến dị ở người được gọi là bộ môn:

A. Sinh học người.

B. Di truyền y học người.

*C. Di truyền học người.

D. Nhân loại học.


# C©u 852(QID: 855. C©u hái ng¾n)

Về mặt di truyền học, thì người:

A. Không theo định luật di truyền, biến dị của sinh vật.

*B. Tuân theo các quy định luật sinh học như các sinh vật.

C. Theo định luật sinh học, song còn giữ quy luật riêng.

D. Chỉ theo một vài định luật thôi, không phải tất cả.


# C©u 853(QID: 856. C©u hái ng¾n)

Nghiên cứu di truyền người gặp khó khăn chủ yếu là:

*A. Loài người sống lâu, thường đẻ ít con.

B. Nhiễm sắc thể người nhỏ, ít sai khác.

C. Không thể dùng phương pháp hiệu quả cho sinh vật.

D. Người khác hoàn toàn với mọi sinh vật.


# C©u 854(QID: 857. C©u hái ng¾n)

Nghiên cứu di truyền người không áp dụng phương pháp:

A. Nghiên cứu tế bào.

*B. Lai và gây đột biến.

C. Nghiên cứu ADN.

D. Xây dựng phả hệ.


# C©u 855(QID: 858. C©u hái ng¾n)

Phương pháp có thể phát hiện bệnh di truyền người do đột biến gen gây ra là:

*A. Phương pháp phả hệ.

B. Phương pháp tế bào học.

C. Nghiên cứu người đồng sinh.

$D. B+C.
# C©u 856(QID: 859. C©u hái ng¾n)

Mục đích của phương pháp nghiên cứu phả hệ người là:

A. Xác định tần số gen cần trong một bộ phận dân số.

B. Xác định bệnh di truyền người do đột biến NST.

C. Xác định vai trò kiểu gen và môi trường trong hình thành tính trạng người.

*D. Xác định 1 tính trạng tuân theo quy luật đã biết.
# C©u 857(QID: 860. C©u hái ng¾n)

Sơ đồ phả hệ chỉ có ý nghĩa cho nghiên cứu nếu gồm ít nhất:

A. 2 thế hệ liên tiếp.

*B. 3 thế hệ liên tiếp.

C. 4 thế hệ liên tiếp.

D. 5 thế hệ cách quãng.


# C©u 858(QID: 861. C©u hái ng¾n)

Mục đích chính của phương pháp nghiên cứu tế bào người là:

A. Xác định tần số gen cần trong một bộ phận dân số.

*B. Kiểm nghiệm bệnh di truyền người do đột biến NST.

C. Xác định vai trò kiểu gen và môi trường trong hình thành tính trạng người.

D. Xác định 1 tính trạng tuân theo quy luật đã biết.


# C©u 859(QID: 862. C©u hái ng¾n)

Trong di truyền học người, phương pháp nghiên cứu tế bào là:

A. Xét nghiệm ADN để tìm hiểu cấu trúc gen.

B. Xét nghiệm tế bào về mặt hóa học

*C. Phân tích bộ NST ở tế bào người.

D. Phân tích cấu tạo prôtêin hay ADN ở tế bào.


# C©u 860(QID: 863. C©u hái ng¾n)

Phương pháp nghiên cứu tế bào không phát hiện ra:

A. Bệnh do mất đoạn nhiễm sắc thể.

B. Bệnh liên quan tới thể lệch bội.

*C. Bệnh do đột biến gen.

D. Bệnh do chuyển đoạn nhiễm sắc thể.


# C©u 861(QID: 864. C©u hái ng¾n)

Mục đích của phương pháp nghiên cứu người đồng sinh là:

A. Xác định tần số gen cần trong một bộ phận dân số.

B. Xác định bệnh di truyền người do đột biến NST.

*C. Xác định vai trò kiểu gen và môi trường trong hình thành tính trạng người.

D. Xác định 1 tính trạng tuân theo quy luật đã biết.


# C©u 862(QID: 865. C©u hái ng¾n)

Những người đồng sinh cùng trứng là:

A. Những người được đẻ ra cùng một lúc.

B. Những người có gốc từ trứng của 1 mẹ.

C. Những người sinh ra cùng mẹ cùng cha.

*D. Những người sinh ra từ một hợp tử.


# C©u 863(QID: 866. C©u hái ng¾n)

Những người đồng sinh khác trứng là:

A. Những người cùng cha khác mẹ.

B. Những người cùng mẹ khác cha.

*C. Sinh từ nhiều hợp tử thụ tinh cùng lúc.

D. Những người sinh từ một hợp tử.


# C©u 864(QID: 867. C©u hái ng¾n)

Nghiên cứu trẻ đồng sinh sẽ cho phép:

A. Xác định nguyên nhân và cơ chế đột biến.

B. Xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng.

*C. Xác định vai trò kiểu gen trong hình thành tính trạng.

D. Xác định ảnh hưởng của tế bào chất trong di truyền.


# C©u 865(QID: 868. C©u hái ng¾n)

Khi nói về hiện tượng đồng sinh ở người, thì câu sai là:

A. Đồng sinh khác trứng có kiểu gen giống nhau như anh em ruột bình thường.

B. Người đồng sinh cùng trứng luôn cùng giới, nhóm máu, màu mắt.

*C. Đồng sinh cùng trứng khác nhau về môi trường phôi thai.

D. Người đồng sinh khác trứng sinh ra cùng lúc từ các hợp tử khác nhau.


# C©u 866(QID: 869. C©u hái ng¾n)

Mục đích của phương pháp nghiên cứu di truyền quần thể người là:

*A. Xác định tần số gen cần nghiên cứu trong một bộ phận dân số.

B. Xác định bệnh di truyền người do đột biến NST.

C. Xác định vai trò kiểu gen trong hình thành tính trạng người.

D. Xác định 1 tính trạng tuân theo quy định đã biết.



tải về 1.75 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương