Kiểm tra kiến thức Sinh học lớp 12


# C©u 1020(QID: 1023. C©u hái ng¾n)



tải về 1.75 Mb.
trang14/20
Chuyển đổi dữ liệu19.07.2016
Kích1.75 Mb.
#2076
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   ...   20

# C©u 1020(QID: 1023. C©u hái ng¾n)

Giao phối ngẫu nhiên không có đặc điểm là:

A. Tạo hợp tử có kiểu gen đồng hợp.

B. Có sự tham gia 2 giao tử kiểu gen như nhau.

C. Làm thay đổi thành phần kiểu gen.

*D. Không đổi tần số alen, nhưng tăng tỉ lệ đồng hợp.


# C©u 1021(QID: 1024. C©u hái ng¾n)

Kiểu giao phối được xem như giao phối ngẫu nhiên là:

A. Tự thụ phấn.

B. Giao phối gần.

C. Giao phối chọn lọc.

*D. Giao phối nhờ gió.


# C©u 1022(QID: 1025. C©u hái ng¾n)

Giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hóa vì:

A. Nó không làm thay đổi vốn gen quần thể.

B. Nó làm quần thể thay đổi tần số alen.

*C. Nó làm thay đổi tần số kiểu gen quần thể.

D. Nó thay đổi định hướng vốn gen quần thể.


# C©u 1023(QID: 1026. C©u hái ng¾n)

Giao phối ngẫu nhiên không được xem là nhân tố tiến hóa vì:

*A. Nó không làm thay đổi vốn gen quần thể.

B. Nó làm quần thể thay đổi tần số alen.

C. Nó làm thay đổi tần số kiểu gen quần thể.

D. Nó thay đổi định hướng vốn gen quần thể.


# C©u 1024(QID: 1027. C©u hái ng¾n)

Giao phối không ngẫu nhiên bao gồm:

A. Tự thụ phấn.

B. Giao phối gần.

C. Giao phối có chọn lọc.

$*D. A hay B hoặc C.


# C©u 1025(QID: 1028. C©u hái ng¾n)

Giao phối ngẫu nhiên có thúc đẩy tiến hóa không?

A. Không, vì nó không làm thay đổi vốn gen quần thể.

B. Không, vì nó chỉ làm quần thể cân bằng di truyền.

*C. Có, vì nó phát tán đột biến và tạo biến dị tổ hợp.

D. Có, vì làm quần thể ổn định thì mới tồn tại.


# C©u 1026(QID: 1029. C©u hái ng¾n)

Trong đời sống nhiều loài động vật, con cái có tập tính chỉ giao phối với con đực “đẹp mã”. Đó là biểu hiện của:

A. Giao phỗi ngẫu nhiên.

*B. Giao phối có chọn lọc.

C. Giao phối gần.

D. Chọn lọc kiểu hình.


# C©u 1027(QID: 1030. C©u hái ng¾n)

Hiện tượng giao phối không ngẫu nhiên thường dẫn đến kết quả là:

A. Làm giảm tính đa hình quần thể.

B. Giảm thể dị hợp, tăng thể đồng hợp.

$*C. A+B.

D. Thay đổi tần số alen của quần thể.


# C©u 1028(QID: 1031. C©u hái ng¾n)

Quần thể cây nào biến đổi vốn gen nhanh hơn: quần thể tự thụ phấn hay quần thể giao phấn?

*A. Quần thể tự thụ phấn (như đậu Hà Lan).

B. Quần thể giao phấn (như bắp).

C. Như nhau.
# C©u 1029(QID: 1032. C©u hái ng¾n)

Trong quần thể ngẫu phối, loại biến dị thường xuyên xuất hiện là:

A. Đột biến đa bội.

B. Đột biến lệch bội.

*C. Biến dị tổ hợp.

D. Đột biến gen.


# C©u 1030(QID: 1033. C©u hái ng¾n)

Sự lan truyền gen từ quần thể này sang quần thể khác cùng loài được gọi là:

A. Di gen.

B. Nhập gen.

*C. Dòng gen.

D. Dịch gen.


# C©u 1031(QID: 1034. C©u hái ng¾n)

Di nhập gen bao gồm:

A. Sự di cư của gen từ nơi này sang nơi khác.

B. Sự di cư hay nhập cư của cá thể cùng loài.

C. Sự giao phối giữa các quần thể cùng loài.

$*D. B+C.


# C©u 1032(QID: 1035. C©u hái ng¾n)

Cháy rừng làm hươu chạy sang rừng bên cạnh sẽ gây ra:

A. Giao phối ngẫu nhiên.

*B. Di nhập gen.

C. Đột biến gen.

D. Sự cố ngẫu nhiên.


# C©u 1033(QID: 1036. C©u hái ng¾n)

Có 2 cánh đồng hoa cùng loài, hạt phấn của hoa ở đồng này phát tán (nhờ gió hay sâu bọ) sang bên cạnh sẽ gây ra:

A. Giao phối ngẫu nhiên.

*B. Di nhập gen.

C. Đột biến gen.

D. Sự cố ngẫu nhiên.


# C©u 1034(QID: 1037. C©u hái ng¾n)

Rừng X có 180 con hươu với tần số alen A = 0,8. Quần thể hươu cùng loài rừng Y gần đó có tần số alen A = 0,5. Do thiên tai, một số hươu ở rừng Y chạy sang X làm đàn hươu ở X có cả thảy 200 con. Sau hiện tượng này, tần số alen A ở rừng X ước tính là:

A. 0,2.

B. 0,4.


C. 0,6.

*D. 0,8.
# C©u 1035(QID: 1038. C©u hái ng¾n)

Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là:

*A. Phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các kiểu gen.

B. Đào thải biến dị có hại, tích lũy biến dị có lợi tăng số có thể thích nghi.

C. Phân hóa khả năng sống sót của các cát thể có kiểu hình khác nhau.

D. Phân hóa khả năng sinh sản của các cá thể có kiểu hình khác nhau.
# C©u 1036(QID: 1039. C©u hái ng¾n)

Theo thuyết tiến hóa tổng hợp, cấp độ chủ yếu chịu tác động của CLTN là:

A. Tế bào và phân tử.

*B. Cá thể và quần thể.

C. Quàn thể và quần xã.

D. Quần thể và hệ sinh thái.


# C©u 1037(QID: 1040. C©u hái ng¾n)

Theo quan niệm hiện đại, CLTN tác động trực tiếp vào:

*A. Kiểu hình cá thể.

B. Kiểu gen cá thể.

$C. A+B.

D. Quần thể.


# C©u 1038(QID: 1041. C©u hái ng¾n)

Kết quả tác động trực tiếp của CLTN vào quần thể là:

A. Tăng số cá thể có kiểu hình thích nghi.

B. Củng cố kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi.

C. Tạo ra quần thể thích nghi.

D. Tiêu diệt hoàn toàn cá thể không thích nghi.

$*E. A+B+C.
# C©u 1039(QID: 1042. C©u hái ng¾n)

Trong các nhân tố thay đổi vốn gen của quần thể giao phối, thì CLTN là nhân tố tiến hóa duy nhất có hướng vì:

A. Các nhân tố tiến hóa khác đều vô hướng.

B. CLTN thay đổi vốn gen quần thể định hướng.

C. Các nhân tố khác chỉ định hướng khi ngoại cảnh thay đổi vô hướng.

$*D. A+B.


# C©u 1040(QID: 1043. C©u hái ng¾n)

Chọn lọc chống lại alen trội là quá trình:

A. Đào thải mọi alen trội.

*B. Đào thải alen trội có hại.

C. Tích lũy alen lặn tương ứng.

D. Tích lũy alen lặn có hại.


# C©u 1041(QID: 1044. C©u hái ng¾n)

Tốc độ loại bỏ alen trội có hại ra khỏi quần thể nhanh hay chậm hơn chọn lọc chống lại alen lặn?

A. Nhanh hơn.

*B. Chậm hơn.

C. Bằng nhau.

D. Chậm hơn, nếu alen lặn có lợi.


# C©u 1042(QID: 1045. C©u hái ng¾n)

Nếu alen lặn là có hại, thì CLTN có thể loại bỏ khỏi quần thể khi:

A. Nó ở trạng thái dị hợp.

B. Nó ở bất kỳ trạng thái nào.

*C. Nó biểu hiện ra kiểu hình.

D. Nó đột biến thành trội.


# C©u 1043(QID: 1046. C©u hái ng¾n)

Quần thể vi khuẩn thường có bộ gen là:

*A. Đơn bội.

B. Lưỡng bội.

C. Lệch bội.

D. Đa bội.


# C©u 1044(QID: 1047. C©u hái ng¾n)

Chọn lọc tự nhiên ở quần thể đơn bội (ở vi khuẩn chẳng hạn) diễn ra nhanh hơn hay chậm hơn quần thể lưỡng bội?

*A. Nhanh hơn.

B. Chậm hơn.

C. Tương đương nhau.

D. Khó xác định.


# C©u 1045(QID: 1048. C©u hái ng¾n)

CLTN thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn nhanh hơn nhiều so với quần thể sinh vật nhân thực vì:

A. Quần thể vi khuẩn sinh sản nhanh hơn nhiều.

*B. Vi khuẩn đơn bội, alen biểu hiện ngay ở kiểu hình.

C. Kích thước quần thể nhân thực thường nhỏ hơn.

D. Sinh vật nhân thực nhiều gen hơn.


# C©u 1046(QID: 1049. C©u hái ng¾n)

Đặc điểm thích nghi của sinh vật do đâu mà có?

A. Do kết quả của CLTN.

*B. Do tình cờ, ngẫu nhiên.

C. Do đời trước truyền cho.

D. Do sinh vật chủ động có.


# C©u 1047(QID: 1050. C©u hái ng¾n)

CLTN trong tiến hóa nhỏ có thể tạo ra kết quả là:

A. Tạo ra cá thể thích nghi.

B. Loại hết gen không thích nghi.

*C. Tạo ra quần thể thích nghi.

$D. A+B.
# C©u 1048(QID: 1051. C©u hái ng¾n)

Sự phân hóa khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể là kết quả của:

A. Đột biến và di nhập gen.

B. Giao phối không ngẫu nhiên.

C. Cách li sinh sản hay di truyền.

*D. Chọn lọc tự nhiên.
# C©u 1049(QID: 1052. C©u hái ng¾n)

Hiện tượng đa hình cân bằng của quần thể (QT) biểu hiện ở:

A. QT có nhiều kiểu hình khác nhau về 1 tính trạng.

B. QT có cả kiểu hình có lợi, có hại hay trung tính.

C. Nhiều alen khác nhau có tần số ổn định.

*D. Nhiều kiểu hình ổn định, không kiểu nào ưu thế.


# C©u 1050(QID: 1053. C©u hái ng¾n)

Trong tiến hóa, cơ chế cách li có vai trò là:

A. Một nhân tố tiến hóa.

*B. Phân hóa kiểu gen quần thể.

C. Hình thành tính thích nghi.

D. Tăng cường trao đổi gen.


# C©u 1051(QID: 1054. C©u hái ng¾n)

Kết quả quan trọng nhất của CLTN khi tác động ở cấp độ quần thể là:

A. Tăng số lượng cá thể thích nghi.

B. Phân hóa khả năng sống sót.

C. Tăng tần số các alen thích nghi.

*D. Tạo thành quần thể thích nghi.


# C©u 1052(QID: 1055. C©u hái ng¾n)

Đặc điểm thích nghi của một sinh vật là đặc điểm:

A. Làm nó biến đổi tương thích với môi trường.

B. Giúp sinh vật đó sinh sản nhiều.

*C. Giúp nó sinh sống tốt ở môi trường.

D. Làm cho nó ưu thế hơn sinh vật khác.


# C©u 1053(QID: 1056. C©u hái ng¾n)

Ví dụ không minh họa cho đặc điểm thích nghi là:

A. Con bọ que có thân mình và các chi như cái que.

B. Bọ que màu lục khi đậu ở lá, màu nâu ở cành khô.

*C. Bọ que có thân gồm 11 đốt và 6 chi cũng chia đốt.

D. Con bọ que giả chết như cái que khi ta chạm vào.


# C©u 1054(QID: 1057. C©u hái ng¾n)

Một loại thuốc trừ sâu dùng nhiều sẽ mất tác dụng, thậm chí càng dùng thì càng làm sâu bọ phát triển mạnh hơn bởi vì:

*A. Sâu bọ đã quen thuốc này nên “nhờn”.

B. Nó làm sâu bọ phát sinh đột biến chống thuốc.

C. Nó tăng cường kiểu gen chống thuốc vốn tình cờ có.

D. Có thể thuốc bị hỏng hay dùng nhầm thuốc.


# C©u 1055(QID: 1058. C©u hái ng¾n)

Hiện nay, một hướng đúng đắn trong dùng kháng sinh điều trị bệnh nhiễm khuẩn là:

A. Dùng thuốc đắt tiền, hiện đại nhất.

B. Tăng liều và tăng thời gian điều trị.

*C. Dùng thuốc thích hợp, chưa giảm nên đổi.

D. Dùng thuốc phổ rộng để tiêu diệt nhiều loại.


# C©u 1056(QID: 1221. C©u hái ng¾n)

Loại màu sắc của động vật làm chúng khó bị đối tượng phát hiện trong môi trường được gọi là:

*A. Màu sắc ngụy trang.

B. Màu sắc báo hiệu.

C. Màu sắc tự vệ.

D. Màu sắc hấp dẫn.


# C©u 1057(QID: 1116. C©u hái ng¾n)

Thực chất quá trình hình thành loài mới là:

A. Lịch sử biến đổi dần của sinh vật, qua nhiều dạng trung gian.

B. Lịch sử duy trì vốn gen của loài theo hướng thích nghi.

*C. Lịch sử biến đổi vốn gen loài gốc theo hướng thích nghi.

D. Lịch sử của CLTN trên biến dị, di truyền theo đường phân ly tính trạng.


# C©u 1058(QID: 1117. C©u hái ng¾n)

Theo quan niệm hiện đại, sự hình thành loài mới ở sinh vật giao phối là kết quả của:

A. Tiến hóa lớn.

*B. Tiến hóa nhỏ.

C. Tiến hóa phân ly.

D. Tiến hóa đồng quy.


# C©u 1059(QID: 1118. C©u hái ng¾n)

Quá trình hình thành loài mới có thể xảy ra ở:

A. Cùng khu vực địa lý.

B. Khác khu vực địa lý.

C. Cùng điều kiện sinh thái.

$*D. A hay B hoặc C.


# C©u 1060(QID: 1119. C©u hái ng¾n)

Phương thức hình thành loài mới ở cùng khu vực địa lý gồm:

A. Con đường lai xa kết hợp đa bội hóa.

B. Con đường cách li tập tính.

C. Con đường cách li sinh thái.

D. Con đường tự đa bội hóa.

$*E. A+B+C+D.
# C©u 1061(QID: 1120. C©u hái ng¾n)

Một dòng sông xuất hiện ngăn thung lũng làm 2 phần. Biến cố này thường gây ra kiểu cách li nào cho một quần thể vốn sinh sống ở đó?

*A. Cách li địa lý.

B. Cách li sinh thái.

C. Cách li di truyền.

D. Cách li sinh sản.


# C©u 1062(QID: 1121. C©u hái ng¾n)

Gió phát tán 1 loài cây trên bờ xuống bãi bồi giữa sông, dần tạo nên ở đây quần thể mới. Biến cố này thường gây ra kiểu cách li nào giữa 2 quần thể đó?

A. Cách li địa lý.

*B. Cách li sinh thái.

C. Cách li di truyền.

D. Cách li sinh sản.


# C©u 1063(QID: 1122. C©u hái ng¾n)

Trên cùng cánh đồng, một số cây đột biến tự nhiên tạo ra cây đa bội. Biến cố này thường gây ra kiểu cách li nào cho quần thể cây đó?

A. Cách li địa lý.

B. Cách li sinh thái.

*C. Cách li di truyền.

D. Cách li sinh sản.


# C©u 1064(QID: 1123. C©u hái ng¾n)

Hình thành loài theo con đường địa lý diễn ra theo sơ đồ:

A. Loài mới → Cách li địa lý → Nòi địa lý → Cách ly sinh sản → Loài gốc.

B. Nòi địa lý → Loài gốc → Cách ly địa lý → Kiểu gen mới → Loài mới.

*C. Loài gốc → Cách li địa lý → Nòi địa lý → Cách li sinh sản → Loài mới.

D. Loài gốc → Cách li sinh sản → Nòi địa lý → Cách li địa lý → Loài mới.


# C©u 1065(QID: 1124. C©u hái ng¾n)

Khi nói về ý nghĩa của cách li địa lý, thì câu đúng nhất là:

A. Không có cách li địa lý thì không có loài mới.

B. Cách li địa lý chắc chắn dẫn đến cách li sinh sản.

C. Cách li địa lý trực tiếp phát sinh kiểu gen mới.

*D. Nó có thể hình thành loài mới qua dạng trung gian.


# C©u 1066(QID: 1125. C©u hái ng¾n)

Cách li sinh sản sẽ xuất hiện khi:

A. Cách li địa lý diễn ra rất lâu dài.

B. Cách li sinh thái rất lâu dài.

*C. Có khác biệt di truyền xảy ra ngẫu nhiên.

$D. A hoặc B.


# C©u 1067(QID: 1126. C©u hái ng¾n)

Quá trình hình thành loài bằng con đường cách li địa lý có đặc tính là:

A. Xảy ra ở cả động vật và thực vật.

B. Thường gặp ở các loài phát tán rộng.

C. Diễn ra chậm, qua nhiều giai đoạn trung gian.

$*D. A+B+C.


# C©u 1068(QID: 1127. C©u hái ng¾n)

Phương thức hình thành loài theo con đường địa lý thường gặp nhất ở đối tượng là:

A. Động vật ít di động.

*B. Động vật phát tán xa.

C. Thực vật bậc cao.

D. Sinh vật nhân sơ.


# C©u 1069(QID: 1128. C©u hái ng¾n)

Trong hình thành loài, yếu tố địa lý không có vai trò:

*A. Trực tiếp gây ra biến dị.

B. Nhân tố chọn lọc kiểu gen.

C. Phân hóa các kiểu gen trong loài.

D. Ngăn cản giao phối tự do.


# C©u 1070(QID: 1129. C©u hái ng¾n)

Hiện tượng tự đa bội hóa có thể hình thành loài mới vì:

A. Tạo ra dạng đa bội chẵn cách li.

B. Tạo ra dạng đa bội lẻ bất thụ.

*C. Dẫn đến cách li sau giao phối.

D. Dẫn đến cách li trước giao phối.


# C©u 1071(QID: 1130. C©u hái ng¾n)

Dạng cách li ở cùng khu vực phân bổ nhưng có thể tạo ra loài mới một cách nhanh chóng là:

A. Cách li sinh thái.

*B. Cách li di truyền.

C. Cách li mùa vụ.

D. Cách li tập tính.


# C©u 1072(QID: 1131. C©u hái ng¾n)

Trong tự nhiên, loài tam bội chỉ được hình thành khi:

A. Nó trở nên hữu thụ.

*B. Nó sinh sản vô tính được.

C. Đột biến thành lục bội.

D. Lai dạng tứ bội với dạng thường.


# C©u 1073(QID: 1132. C©u hái ng¾n)

Loài chuối nhà (3n) hình thành từ chuối rừng (2n) theo con đường:

A. Cách li địa lý.

B. Cách li sinh thái.

*C. Tự đa bội hóa.

D. Lai xa và đa bội hóa.


# C©u 1074(QID: 1133. C©u hái ng¾n)

Lúa mạch đen có dạng lưỡng bội (2n = 14) và dạng tứ bội (2n = 28) hình thành do tự đa bội hóa. Hai dạng này có cách li sinh sản với nhau không?

A. Không, chỉ cách li di truyền.

B. Có, vì cách li di truyền.

C. Không, vì vốn có bộ đơn bội như nhau.

*D. Có, đó là cách li sau giao phối.


# C©u 1075(QID: 1134. C©u hái ng¾n)

Loài thằn lằn C. Sonorae là thể tam bội (3n) duy trì nòi giống được là vì:

A. Chúng hữu thụ.

*B. Có khả năng sinh sản.

C. Sinh sản sinh dưỡng.

D. Tạo ra dạng lục bội.


# C©u 1076(QID: 1135. C©u hái ng¾n)

Phương thức hình thành loài theo con đường tự đa bội hóa thường thấy ở đối tượng là:

A. Động vật ít di động.

B. Động vật hay di động xa.

*C. Thực vật bậc cao.

D. Vi khuẩn.


# C©u 1077(QID: 1136. C©u hái ng¾n)

Quá trình hình thành loài theo con đường lai xa bắt buộc phải kèm theo cơ chế:

A. Cách li địa lý.

*B. Đa bội hóa.

C. Cách li sinh sản.

D. Sinh sản vô tính.


# C©u 1078(QID: 1137. C©u hái ng¾n)

Phương thức hình thành loài theo con đường lai xa và đa bội hóa thường phải trải qua ít nhất:

*A. 2 giai đoạn.

B. 3 giai đoạn.

C. 4 giai đoạn.

D. 5 giai đoạn.


# C©u 1079(QID: 1138. C©u hái ng¾n)

Các giai đoạn hình thành loài theo con đường lai xa và đa bội hóa gồm:

*A. Lai xa → Đa bội hóa.

B. Đa bội hóa → Lai xa.

C. Lai xa → Đa bội hóa → Lai xa.

D. Lai xa → Đa bội hóa → Đa bội hóa.


# C©u 1080(QID: 1139. C©u hái ng¾n)

Hình loài mới theo phương thức lai xa kết hợp đa bội hóa trong tự nhiên có trình tự:

A. Lai xa → Con lai xa → Thể song lưỡng bội → Loài mới.

B. Lai xa → Thể song lưỡng bội → Đa bội hóa → Loài mới.

*C. Lai xa → Thể lai xa → Đa bội hóa → Thể song lưỡng bội → Cách ly → Loài mới.

D. Lai xa → Thể lai xa → Thể song lưỡng bội → Đa bội hóa → Cách ly → Loài mới.


# C©u 1081(QID: 1140. C©u hái ng¾n)

Loài lúa mì Triticum aestivum (2n = 42) đã được xác định là loài hình thành do lai xa kết hợp đa bội giữa các loài lúa dại và cỏ: M (2n = 14), A (2n = 14), S (2n = 14) và T (2n = 28). Sơ đồ mô tả tạo thành lúa mì này là:

*A. MxA → MA T; TxS → TS lúa mì.

B. TxS → TS M; MxA →MA lúa mì.

C. MxT→ MT T; AxS → AS lúa mì.

D. TxA → TAM; MxS → MS lúa mì.


# C©u 1082(QID: 1141. C©u hái ng¾n)

Phương thức hình thành loài theo con đường lai xa và đa bội hóa có đặc tính là:

A. Thường chỉ gặp ở thực vật.

B. Con lai có thể sinh sản vô tính.

C. Chỉ con lai song lưỡng bội mới thành loài mới.

D. Diễn ra rất chậm chạp.

E. Cho kết quả nhanh.

$F. A+B+D.

$*G. A+C+E.
# C©u 1083(QID: 1142. C©u hái ng¾n)

Phương thức hình thành loài theo con đường lai xa và đa bội hóa ít gặp ở động vật vì:

A. Không hề có động vật đa bội.

B. Động vật đa bội hay bất thụ.

C. Ít có động vật sinh sản vô tính.

$*D. B+C.


# C©u 1084(QID: 1143. C©u hái ng¾n)

Hình thành loài theo con đường lai xa và đa bội hóa đòi hỏi:

A. Cách li địa lý dẫn đến cách li sinh sản.

B. Cách li sinh thái dẫn đến cách li di truyền.

*C. Đột biến đa bội dẫn đến cách li di truyền.

$D. A+B+C.


# C©u 1085(QID: 1144. C©u hái ng¾n)

Cây bông trồng ở Mỹ (M) có 13 cặp NST lớn và 13 cặp NST nhỏ; bông châu Âu (A) có 2n = 26 NST lớn, còn bông dại (D) có 2n = 26 NST nhỏ. Loài bông Mỹ có thể hình thành theo sơ đồ:

A. D x A → M.

*B. A x D → AD M.

C. A x D → AD x A M.

D. D x A → DA 2 DA → M.


# C©u 1086(QID: 1145. C©u hái ng¾n)

Từ quần thể gốc 2n phát sinh các cây 4n. Quần thể 4n sinh ra từ cây 4n có thể xem là loài mới không, vì sao?

A. Không, vì 2 QT này vẫn giao phấn được với nhau.

*B. Có, vì chúng cách li sau giao phối với QT gốc 2n.

C. Có, vì chúng không giao phấn được với QT 2n.

D. Không, vì các QT này đều có bộ đơn bội như nhau.


# C©u 1087(QID: 1146. C©u hái ng¾n)

Trong cùng một hồ, thường thấy hiện tượng nhiều loài cá cùng tồn tại, nhưng khác nhau về nơi sống, mùa đẻ và chỗ đẻ trứng. Sự phân hóa này thể hiện:

*A. Cách li địa lý, vì mỗi loài ở 1 tầng nước riêng.

B. Cách li sinh thái, giảm cạnh tranh nguồn sinh sống.

C. Cách li tập tính, tránh giao phối lẫn lộn.

$D. A+B+C.


# C©u 1088(QID: 1147. C©u hái ng¾n)

Trong hồ Xêvan (Ở Acmeia) có nhiều quần thể cá hồi phân biệt nhau về nơi đẻ và có cách li sinh sản. Sự khác nhau này chứng tỏ loài này đã phân hóa do:

*A. Cách li sinh thái.

B. Cách li địa lý.

C. Cách li mùa vụ.

D. Cách li cơ học.


# C©u 1089(QID: 1148. C©u hái ng¾n)

Quá trình hình thành loài theo con đường sinh thái có thể diễn ra theo sơ đồ:

A. Loài mới → Cách li sinh thái → Nòi sinh thái → Cách li sinh sản → Loài gốc.

B. Nòi sinh thái → Loài gốc → Cách li sinh thái → Kiểu gen mới → Loài mới.

C. Nòi địa lý → Cách li sinh sản → Nòi sinh thái → Cách li sinh thái → Loài mới.

*D. Loài gốc → Cách li sinh thái → Nòi sinh thái → Cách li sinh sản → Loài mới.


# C©u 1090(QID: 1149. C©u hái ng¾n)

Quá trình hình thành loài theo con đường cách li sinh thái chủ yếu gặp ở:

A. Nhiều loài động vật và thực vật.

*B. Các loài không hoặc ít di động xa.

C. Chỉ các động vật bậc cao.

D. Chỉ thực vật, thường là thực vật bậc cao.


# C©u 1091(QID: 1150. C©u hái ng¾n)

Quá trình hình thành loài theo con đường lai xa và đa bội hóa chủ yếu gặp ở:

A. Nhiều loài động vật và thực vật.

B. Các loài SV không hoặc ít di động xa.

C. Các động vật bậc cao.

*D. Thực vật, thường là thực vật bậc cao.


# C©u 1092(QID: 1151. C©u hái ng¾n)

Phương thức hình thành loài hiếm gặp ở động vật, nhưng phổ biến ở thực vật là:

A. Con đường địa lý.

B. Con đường sinh thái.

*C. Lai xa kết hợp đa bội hóa.

D. Con đường địa lý và sinh thái.


# C©u 1093(QID: 1152. C©u hái ng¾n)

Phương thức hình thành loài mới nhanh nhất trong tự nhiên là:

A. Con đường địa lý.

*B. Lai xa kết hợp đa bội hóa.

C. Con đường sinh thái.

D. Con đường cách li tập tính.


# C©u 1094(QID: 1153. C©u hái ng¾n)

Phương thức hình thành loài nhanh chóng cho kết quả ở cùng 1 khu vực phân bố là:

A. Lai xa không đa bội hóa.

B. Con đường cách li sinh thái.

*C. Con đường tự đa bội hóa.

D. Con đường cách li tập tính.



tải về 1.75 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   ...   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương