Kiểm tra kiến thức Sinh học lớp 12


# C©u 437(QID: 438. C©u hái ng¾n)



tải về 1.75 Mb.
trang6/20
Chuyển đổi dữ liệu19.07.2016
Kích1.75 Mb.
#2076
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   20

# C©u 437(QID: 438. C©u hái ng¾n)

Nếu các cặp gen đang xét nằm ở các NST tương đồng khác nhau, thì phép lai AaBb x AaBb có thể sinh ra con lai có tỉ lệ phân ly kiểu hình là:

A. (3+1)0.

B. (3+1)1.

*C. (3+1)2.

D. (3+1)3.


# C©u 438(QID: 439. C©u hái ng¾n)

Nếu lai các cây đậu Hà Lan khác nhau về 7 tính trạng mà Menđen đã nghiên cứu, thì đời F2 có thể có:

A. 27 kiểu gen và 27 kiểu hình.

B. 37 kiểu gen và 37 kiểu hình.

C. 27 kiểu gen và 37 kiểu hình.

*D. 37 kiểu gen và 27 kiểu hình.


# C©u 439(QID: 440. C©u hái ng¾n)

Cơ thể dị hợp về n cặp gen phân ly độc lập, thì có thể sinh ra số loại giao tử là:

*A. 2n.

B. 3n.

C. 4n.

D. 5n.


# C©u 440(QID: 441. C©u hái ng¾n)

Nếu các gen phân ly độc lập và trội hoàn toàn thì cây có kiểu gen AaBbCcDdEeFf tự thụ phấn có thể sinh ra đời con có số kiểu gen đồng hợp toàn trội (AABBCCDDEEFF) là:

*A. 1/46.

B. 1/26.

C. 1/1212.

D. (3/4)6.


# C©u 441(QID: 442. C©u hái ng¾n)

Nếu các gen phân li độc lập và trội hoàn toàn thì cây có kiểu gen AaBbCcDdEeFf tự thụ phấn có thể sinh ra đời con có số kiểu hình lặn về cả 6 tính trạng (aabbccddeeff) là:

*A. 1/46.

B. 1/26.

C. 1/1212.

D. (3/4)6.


# C©u 442(QID: 443. C©u hái ng¾n)

Khi phân ly độc lập và trội hoàn toàn thì phép lai AaBbccDdEeff x AabbCcddEeff có thể sinh ra đời con có số tổ hợp hợp tử là:

A. 62.

B. 72.


*C. 27.

D. 26.


# C©u 443(QID: 444. C©u hái ng¾n)

Khi phân ly độc lập và trội hoàn toàn thì phép lai AaBbccDdEeff x AabbCcddEeff có thể sinh ra đời con có số loại kiểu gen là:

A. 62.

*B. 72.


C. 27.

D. 26.


# C©u 444(QID: 445. C©u hái ng¾n)

Khi phân ly độc lập và trội hoàn toàn thì phép lai AaBbccDdEeff x AabbCcddEeff có thể sinh ra đời con có số tổ hợp hợp tử là:

A. 64.

B. 72.


C. 144.

*D. 256.
# C©u 445(QID: 446. C©u hái ng¾n)

Khi phân ly độc lập và trội hoàn toàn thì phép lai AaBbccDdEeff x AabbCcddEeff có thể sinh ra đời con có số loại kiểu gen là:

A. 64.


B. 72.

*C. 144.


D. 256.
# C©u 446(QID: 447. C©u hái ng¾n)

Khi phân ly độc lập và trội hoàn toàn thì phép lai AaBbccDdEeff x AabbCcddEeff có thể sinh ra đời con có số loại kiểu hình là:

*A. 64.

B. 72.


C. 144.

D. 256.
# C©u 447(QID: 448. C©u hái ng¾n)

Khi phân ly độc lập và trội hoàn toàn thì phép lai AaBbccDdEeff x AabbCcddEeff có thể sinh ra con lai có kiểu gen là AaBbccDdEeff chiếm tỉ lệ:

A. 1/64.


B. 1/72.

*C. 1/128.

D. 1/144.
# C©u 448(QID: 449. C©u hái ng¾n)

Cây có kiểu gen TtGg, phân ly độc lập sinh F1 biểu hiện một tính trạng trội chiếm tỉ lệ:

A. 6/16.

*B. 3/16.

C. 15/16.

D. 7/16.
# C©u 449(QID: 450. C©u hái ng¾n)

Nếu các gen phân ly độc lập, phép lai AaBbCcDdEe x aaBbccDdee cho F1 có bao nhiêu tổ hợp?

A. 10.


*B.

*C.

D.
# C©u 450(QID: 451. C©u hái ng¾n)

Nếu các gen phân ly độc lập và tác động riêng rẽ, phép lai AaBbCcDdEe x aaBbccDdee cho F1 có kiểu hình lặn về cả 5 gen chiếm tỷ lệ:

A. (3/4)7.

B. 1/26.

*C. 1/27.

D. (3/4)10.


# C©u 451(QID: 452. C©u hái ng¾n)

Nếu các gen phân ly độc lập và tác động riêng rẽ, phép lai AaBbCcDdEe x aaBbccDdee cho F1 có kiểu gen toàn trội là:

A. (3/4)7.

B. 1/26.

*C. 1/27.

D. (3/4)10.


# C©u 452(QID: 453. C©u hái ng¾n)

Khi các gen phân ly độc lập, phép lai AaBbCcDdEEff x AabbCcDdeeff sinh ra bao nhiêu kiểu gen?

A. 22.

B. 23.

*C. 24.

D. 212.


# C©u 453(QID: 454. C©u hái ng¾n)

Các gen không alen với nhau có đặc tính là:

A. Không cùng cặp NST tương đồng.

B. Không ở cùng 1 NST.

C. Quy định 2 tính trạng khác nhau.

*D. Có lôcut khác nhau.


# C©u 454(QID: 455. C©u hái ng¾n)

Khi các gen alen quy định 1 kiểu hình thì đó là trường hợp:

A. Nhiều gen→1 tính trạng (đa gen).

*B. 1 gen→1 tính trạng (đơn gen).

C. 1 gen→Nhiều tính trạng (gen đa hiệu).

D. Nhiều gen→Nhiều tính trạng.


# C©u 455(QID: 456. C©u hái ng¾n)

Theo quan niệm hiện đại thì kiểu quan hệ đầy đủ hơn cả về vai trò của gen là:

A. 1 gen→1 tính trạng.

B. 1 gen→1 enzim hoặc 1 prôtêin.

C. 1 gen→1 chuỗi pôlipeptit.

*D. 1 gen→1 pôlipeptit hay 1 ARN.


# C©u 456(QID: 457. C©u hái ng¾n)

Khi một tính trạng do nhiều gen không alen cùng quy định, thì gọi là hiện tượng:

A. Đa alen.

B. Đơn gen.

*C. Tương tác gen.

D. Gen đa hiệu.


# C©u 457(QID: 458. C©u hái ng¾n)

Ví dụ minh họa cho tương tác gen không alen là:

A. Ở ruồi giấm: gen quy định cánh cụt đồng thời quy định đốt thân ngắn lại, cơ quan sinh sản biến đổi, chu kỳ sống giảm.

B. Ở một loài cú: lông đen là tính trạng trội hơn lông xám, lông xám trội hơn lông đỏ.

*C. Ở đậu thơm: gen A và a với B và b cùng quy định màu của hoa.

D. Ở đậu Hà Lan: gen A cùng quy định hạt vàng, a→hạt xanh, B→vỏ hạt trơn, b→ hạt nhăn.


# C©u 458(QID: 459. C©u hái ng¾n)

Khi một gen chỉ có 2 alen, thì gọi là hiện tượng di truyền:

A. Đa alen.

*B. Đơn gen.

C. Tương tác gen.

D. Gen đa hiệu.


# C©u 459(QID: 460. C©u hái ng¾n)

Ví dụ minh họa cho hiện tượng đơn gen là:

A. Ở ruồi giấm: gen quy định cánh cụt đồng thời quy định đốt thân ngắn lại, cơ quan sinh sản biến đổi, chu kỳ sống giảm.

B. Ở một loài cú: lông đen là tính trạng trội hơn lông xám, lông xám trội hơn lông đỏ.

C. Ở một loài đậu: gen A và a với B và b cùng quy định màu của hoa.

*D. Ở đậu Hà Lan: gen A cùng quy định hạt vàng, a→hạt xanh, B→vỏ hạt trơn, b→ hạt nhăn.


# C©u 460(QID: 461. C©u hái ng¾n)

Khi 1 tính trạng do 3 gen trở lên có alen với nhau cùng quy định, thì gọi là hiện tượng:

*A. Đa alen.

B. Đơn gen.

C. Tương tác gen.

D. Gen đa hiệu.


# C©u 461(QID: 462. C©u hái ng¾n)

Ví dụ minh họa cho hiện tượng đa alen là:

A. Ở ruồi giấm: gen quy định cánh cụt đồng thời quy định đốt thân ngắn lại, cơ quan sinh sản biến đổi, chu kỳ sống giảm.

*B. Ở một loài cú: lông đen là tính trạng trội hơn lông xám, lông xám trội hơn lông đỏ.

C. Ở một loài đậu: gen A và a với B và b cùng quy định màu của hoa.

D. Ở đậu Hà Lan: gen A quy định hạt vàng, a→hạt xanh, B→vỏ hạt trơn, b→hạt nhăn.


# C©u 462(QID: 463. C©u hái ng¾n)

Hai alen thuộc cùng 1 gen (cùng lôcut) có thể tương tác với nhau theo cách:

A. Trội hoàn toàn và lặn.

B. Trội không hoàn toàn.

C. Đồng trội.

$*D. A hay B hoặc C.


# C©u 463(QID: 464. C©u hái ng¾n)

Ví dụ minh họa cho hiện tượng gen đa hiệu là:

*A. Ở ruồi giấm: gen quy định cánh cụt đồng thời quy định đốt thân ngắn lại, cơ quan sinh sản biến đổi, chu kỳ sống giảm.

B. Ở một loài cú: lông đen là tính trạng trội hơn lông xám, lông xám trội hơn lông đỏ.

C. Ở đậu thơm: gen A và a với B và b cùng quy định màu của hoa.

D. Ở đậu Hà Lan: gen A quy định hạt vàng, a→hạt xanh, B→vỏ hạt trơn, b→hạt nhăn.


# C©u 464(QID: 465. C©u hái ng¾n)

Tương tác gen (từ gọi tắt của tác động tương hỗ giữa các gen không alen với nhau) là:

*A. Hiện tượng alen thuộc các lôcut khác nhau tác động qua lại tạo nên 1 kiểu hình chung.

B. Hiện tượng các alen khác nhau tác động qua lại trong việc tạo nên 1 kiểu hình chung.

C. Hiện tượng nhiều gen cùng quy định một tính trạng.

$D. A+B+C.


# C©u 465(QID: 466. C©u hái ng¾n)

Thực chất hiện tượng tương tác giữa các gen không alen là:

A. Nhiều gen cùng lôcut xác định 1 kiểu hình chung.

B. Các gen khác lôcut tương tác trực tiếp nhau xác định 1 kiểu hình.

*C. Sản phẩm của các gen khác lôcut tương tác nhau xác định 1 kiểu hình.

D. Gen này làm biến đổi gen khác không alen khi tính trạng hình thành.


# C©u 466(QID: 467. C©u hái ng¾n)

Hình dạng quả của một loài bí được quy định bởi 2 cặp gen không alen: kiểu gen D - F- cho quả dẹt, kiểu gen ddff cho quả dài, còn lại cho quả tròn. Nếu cơ thể DdFf tạp giao sẽ cho tỷ lệ kiểu hình ở đời sau là:

*A. 9 + 6 + 1.

B. 9 + 3 + 3 + 1.

C. 4 + 3.

D. 9 + 7.


# C©u 467(QID: 468. C©u hái ng¾n)

Màu hoa của đậu thơm lathyrus odoratus được quy định bởi 2 cặp gen không alen: kiểu gen A - B - cho màu đỏ, kiểu gen aa - - hoặc - - bb cho màu trắng. Nếu cơ thể AaBb tự thụ phấn sẽ cho tỷ lệ kiểu hình ngay ở đời sau là:

A. 9 + 6 + 1.

B. 3 + 3 + 1.

C. 9 + 4 + 3.

*D. 9 + 7.


# C©u 468(QID: 469. C©u hái ng¾n)

Màu lông vàng của 1 loài chuột do gen trội V, màu đen do gen trội R, có cả 2 gen trội V và R thì màu xám, còn thể đồng hợp lặn vvrr cho màu ngà. Chuột VvRr tạp giao sẽ cho tỷ lệ kiểu hình ngay đời sau là:

A. 9 + 6 + 1.

*B. 9 + 3 + 3 + 1.

C. 9 + 4 + 3.

D. 9 + 7.


# C©u 469(QID: 470. C©u hái ng¾n)

Nếu 2 cặp gen A và a với B và b phân ly độc lập cùng tương tác quy định sự hình thành 1 tính trạng theo kiểu tương tác bổ sung thì cơ thể AaBb tạp giao có thể dẫn đến kết quả phân ly với tỷ lệ:

*A. 9 + 6 + 1; 9 + 7; 9 + 3 + 4 hay 9 + 3 + 3 + 1.

B. 12 + 3 + 1 hay 13 + 3.

C. 15 + 1.

D. 3 + 3 + 1 + 1.


# C©u 470(QID: 471. C©u hái ng¾n)

Nếu 2 cặp gen A và a với B và b phân ly độc lập cùng tương tác quy định sự hình thành 1 tính trạng theo kiểu tương tác cộng gộp thì cơ thể AaBb tạp giao có thể dẫn đến kết quả phân ly với tỷ lệ:

A. 9 + 6 + 1; 9 + 7; 9 + 3 + 4 hay 9 + 3 + 3 + 1.

B. 12 + 3 + 1 hay 13 + 3.

*C. 15 + 1.

D. 3 + 3 + 1 + 1.


# C©u 471(QID: 472. C©u hái ng¾n)

Giả sử màu da người do ít nhất 3 cặp alen quy định, trong kiểu gen sự có mặt của mỗi alen trội bất kỳ làm tăng lượng mêlanin nên da xẫm hơn. Người da trắng có kiểu gen là:

*A. aaBbCc.

B. AaBbCc.

C. aabbcc.

D. AABBCC.


# C©u 472(QID: 473. C©u hái ng¾n)

Nếu màu da người do ít nhất 3 cặp alen quy định, trong kiểu gen sự có mặt của mỗi alen trội bất kỳ làm tăng lượng mêlanin nên da xẫm hơn, thì người da đen có kiểu gen là:

A. aaBbCc.

B. AaBbCc

C. aabbcc.

*D. AABBCC.


# C©u 473(QID: 474. C©u hái ng¾n)

Giả sử màu da người do ít nhất 3 cặp alen quy định, trong kiểu gen sự có mặt của mỗi alen trội bất kỳ làm tăng lượng mêlanin nên da xẫm hơn. Nếu 2 người cùng có kiểu gen AaBbCc kết hôn thì xác suất đẻ con da trắng là:

*A. 1/16.

B. 9/128.

C. 3/256.

D. 1/64.
# C©u 474(QID: 475. C©u hái ng¾n)

Tính trạng số lượng thường là loại:

A. Tính trạng có thể đếm.

B. Tính trạng do tương tác cộng gộp.

*C. Tính trạng đo lường được.

$D. A+B+C.
# C©u 475(QID: 476. C©u hái ng¾n)

Tính trạng không thuộc loại tính trạng số lượng là:

A. Số hạt ở 1 bông lúa.

B. Chiều cao của 1 cây vừng (mè).

C. Khối lượng 1 con lợn (heo).

*D. Màu của 1 hạt ngô (bắp).


# C©u 476(QID: 477. C©u hái ng¾n)

Tính trạng số lượng thường bị chi phối bởi kiểu di truyền:

A. Tương tác bổ sung.

*B. Tương tác cộng gộp.

C. Tương tác trội lặn.

D. Tương tác át chế.


# C©u 477(QID: 478. C©u hái ng¾n)

Gen đa hiệu thực chất là:

A. Gen gây ra nhiều hiệu quả khác nhau.

*B. Gen tạo 1 sản phẩm ảnh hưởng tới nhiều tính trạng.

C. Gen đa xitrôn tạo ra nhiều loại ARN khác nhau.

D. Gen quy định hoạt động của nhiều gen khác.


# C©u 478(QID: 479. C©u hái ng¾n)

Thành phần hóa học chính của hồng cầu là hêmôglôbin (Hb). Đặc tính chính của Hb ở động vật bậc cao là:

*A. Có cấu trúc bậc IV.

B. Phân tử gồm 4 pôlipeptit như nhau.

C. Có Cu++ thay cho Fe++.

D. Trung tâm phân tử có sắt (Fe).

E. Gồm 2 chuỗi -Hb và 2 chuỗi -Hb.

F. Chuỗi -Hb chứa 146 axit amin.

G. Chuỗi -Hb chứa 145 axit amin.

H. Cấu trúc bậc II.

I. A, D, E hoặc F.
# C©u 479(QID: 480. C©u hái ng¾n)

Hồng cầu người bình thường (HCT) khác hồng cầu hình liềm (HCL) của người bị bệnh ở điểm:

A. HCT tròn, có nhân còn HCL mất nhân và hình liềm.

*B. HCT hình đĩa, lõm 2 mặt còn HCL teo như cái liềm.

C. HCT vận chuyển O2 và CO2, còn HCL thì không.

D. HCL kết tủa khi nhiều O2, còn HCT thì không.


# C©u 480(QID: 481. C©u hái ng¾n)

Nguyên nhân chính gây bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm (HCL) ở người là:

*A. Hb của HCL có axit amin thứ 6 ở chuỗi  là valin thay vì glutamic ở HC thường.

B. Hb của HCL có axit amin thứ 6 ở chuỗi  là glutamic thay vì valin ở HC thường.

C. Hb của HCL bị kết tủa gây tắc mạch khi nồng độ O2 ở máu xuống thấp..

$D. B+C.
# C©u 481(QID: 482. C©u hái ng¾n)

Nếu gọi HbA là alen quy định chuỗi bêta-Hb thường, HbS quy định chuỗi bêta-Hb đột biến, thì người bình thường có kiểu gen:

A. HbAHbA.

B. HbAHbS.

C. HbSHbS.

$*D. A hay B.
# C©u 482(QID: 483. C©u hái ng¾n)

Nếu gọi HbA là alen quy định chuỗi -Hb thường, HbS quy định chuỗi -Hb đột biến, thì người bị bệnh hồng cầu liềm có kiểu gen:

A. HbAHbA.

B. HbAHbS.

*C. HbSHbS.

$D. A hay B.


# C©u 483(QID: 484. C©u hái ng¾n)

Người ta cho rằng gen HbS là gen đa hiệu vì:

A. 1 gen Hb nói chung mã hóa 4 chuỗi pôlipeptit.

B. HbA chỉ có 1 hiệu quả, còn HbS nhiều tác động.

*C. Nó tạo ra sản phẩm gây nên nhiều rối loạn bệnh lý.

D. 1 gen HbS gây biến đổi ở 2 chuỗi pôlipeptit.


# C©u 484(QID: 485. C©u hái ng¾n)

Các gen tương tác nhau có phân ly độc lập không?

A. Không

B. Luôn luôn phân ly độc lập với nhau.

*C. Có, khi chúng không cùng ở 1 NST.

D. Không, dù chúng ở các NST khác nhau.


# C©u 485(QID: 486. C©u hái ng¾n)

Tương tác gen thường dẫn đến:

A. Xuất hiện biến dị tổ hợp.

*B. Phát sinh tính trạng bố mẹ không có.

C. Cản trở biểu hiện tính trạng.

D. Nhiều tính trạng cùng biểu hiện.


# C©u 486(QID: 487. C©u hái ng¾n)

Kiểu tương tác gen thường được chú ý nhiều trong sản xuất nông nghiệp là:

A. Tương tác bổ sung.

B. Tương tác át chế.

*C. Tương tác cộng gộp.

D. Tương tác trội lặn.


# C©u 487(QID: 488. C©u hái ng¾n)

Kiểu tương tác gen cộng gộp thường được chú ý nhiều trong sản xuất nông nghiệp là:

A. Năng suất thường là tính trạng số lượng.

B. Tính trạng số lượng do nhiều gen không alen cùng quy định.

C. Các kiểu tương tác khác không ảnh hưởng năng suất.

$*D. A+B.


# C©u 488(QID: 489. C©u hái ng¾n)

Trong chọn giống, tương tác gen sẽ cho con người khả năng:

A. Có nhiều biến dị tổ hợp để chọn.

B. Tìm được các tính trạng quý đi kèm nhau.

*C. Chọn được tính trạng mới có thể có lợi.

D. Hạn chế biến dị ở đời sau, làm giống ổn định.


# C©u 489(QID: 490. C©u hái ng¾n)

Lúa mì hạt màu đỏ tự thụ phấn cho F1 phân tích gồm 149 đỏ + 10 trắng. Quy luật chi phối sự di truyền có thể là:

A. Phân ly Menđen.

*B. Tương tác cộng gộp.

C. Tương tác át chế.

D. Tương tác bổ sung.


# C©u 490(QID: 491. C©u hái ng¾n)

Đậu hạt đỏ tự thụ phấn sinh 901 hạt đỏ + 698 hạt trắng. Hiện tượng này có thể di truyền theo quy luật:

A. Phân ly Menđen.

B. Tương tác cộng gộp.

C. Tương tác át chế.

*D. Tương tác bổ sung.


# C©u 491(QID: 492. C©u hái ng¾n)

Lai hai dòng bí thuần chủng quả tròn được F1 toàn quả dẹt; F2 gồm: 271 quả dẹt, 179 quả tròn và 28 quả dài. Sự di truyền hình quả dạng quả bí này theo quy luật:

A. Tương tác át chế.

B. Tương tác cộng gộp.

C. Phân li Menđen.

*D. Tương tác bổ sung.


# C©u 492(QID: 493. C©u hái ng¾n)

Cho lai hai dòng vẹt thuần chủng: lông vàng với lông xanh, được F1 toàn màu hoa thiên lý (xanh vàng). F2 gồm 9/16 màu thiên lý + 3/16 lông vàng + 3/16 lông xanh + 1/16 lông trắng. Tính trạng này di truyền theo quy luật:

A. Phân ly Menđen.

*B. Tương tác gen.

C. Gen đa hiệu.

D. Trội không hoàn toàn.


# C©u 493(QID: 494. C©u hái ng¾n)

Cơ thể dị hợp kiểu gen AaBb tạp giao sẽ cho F1 phân tích kiểu hình theo tỷ lệ nào, nếu các gen này phân ly độc lập nhưng một gen trội không hoàn toàn?

A. 9 + 3 + 3 + 1.

B. 27 + 9 + 9 + 9 + 3 + 3 + 3 + 1.

*C. 6 + 3 + 3 + 2 + 1 + 1.

D. 9 + 3 + 4.


# C©u 494(QID: 495. C©u hái ng¾n)

Lai cây hoa đỏ với cây hoa trắng cùng loài, được F1 toàn hoa đỏ. F1 tự thụ sinh F2 gồm 245 hoa trắng và 315 hoa đỏ. Sơ đồ lai là:

A. AABB x aabb→AaBb→13+3.

*B. AABB x aabb→AaBb→7+9.

C. AA x aa→Aa→3+1.

D. AAbb x aaBB→AaBb→9+7.


# C©u 495(QID: 496. C©u hái ng¾n)

Lai hai dòng chuột đều thuần chủng lông xám và lông trắng, được F1 toàn lông xám. F1 giao phối với nhau sinh F2 gồm 31 con xám và 10 con trắng. Đây có thể là:

*A. P = AB/AB x ab/ab→F1=AB/ab→F2=3+1.

B. P = AABB x aabb→F1=AaBb→F2=9+7.

C. P = AABB x aabb→F1=AaBb→F2=13+3.

D. P = AABB x aabb→F1=AaBb→F2=15+1


# C©u 496(QID: 497. C©u hái ng¾n)

Số nhóm gen liên kết tối đa của ruồi giấm là:

*A. 4.

B. 7.


C. 8.

D. 23.
# C©u 497(QID: 498. C©u hái ng¾n)

Vì sao các gen liên kết với nhau?

A. Vì chúng cùng ở cặp NST tương đồng.

*B. Vì chúng ở cùng 1 NST.

C. Vì các tính trạng do chúng quy định cùng biểu hiện.

D. Vì chúng có lôcut giống nhau.
# C©u 498(QID: 499. C©u hái ng¾n)

Có thể nói các tính trạng di truyền liên kết khi thấy hiện tượng là:

A. Chúng phân ly khác quy luật Menđen.

B. Chúng luôn biểu hiện cùng với nhau.

*C. Chúng biểu hiện cùng nhau và có tái tổ hợp.

D. Chúng phân ly độc lập nhưng có kiểu hình mới.


# C©u 499(QID: 500. C©u hái ng¾n)

Các gen liên kết với nhau có đặc tính là:

A. Cùng cặp tương đồng.

*B. Đều thuộc về 1 ADN.

C. Thường cùng biểu hiện.

D. Có lôcut khác nhau.


# C©u 500(QID: 501. C©u hái ng¾n)

Thí nghiệm của Moocgan về liên kết gen là: ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài x thân đen, cánh cụt→F1=100% xám, dài. ♂ F1 xám, dài x ♀đen, cụt→F2=50% xám, dài + 50% đen, cụt. Nhận xét quan trọng nhất là:

A. F2 chỉ có 2 kiểu hình như P và F1.

*B. F2 không có biến dị tổ hợp.

C. ♂ F1 có 2 loại giao tử với tỉ lệ 1:1.

D. F2 có tỉ lệ phân ly = 1:1.


# C©u 501(QID: 502. C©u hái ng¾n)

Moocgan sau khi cho lai ruồi giấm thuần chủng mình xám, cánh dài với mình đen, cánh ngắn được F1, thì đã làm tiếp thế nào để phát hiện liên kết gen?

*A. Lai phân tích ruồi đực F1.

B. Lai phân tích ruồi cái F1.

C. Lai phân tích ruồi cái P.

D. Lai phân tích ruồi đực P.


# C©u 502(QID: 503. C©u hái ng¾n)

Thí nghiệm về liên kết gen là: ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài x thân đen, cánh cụt →F1=100% xám, dài. ♂ F1 xám, dài x ♀đen, cụt→F2=50% xám, dài + 50% đen, cụt. Cơ sở để cho rằng có liên kết gen là:

*A. F2 chỉ có 2 kiểu hình nên ♂ F1 xám, dài chỉ có 2 loại giao tử.

B. F2 không có hiện tượng phân ly.

C. ♀đen, cụt chỉ có 1 loại giao tử.

D. F2 có tỉ lệ phân ly đúng như lai phân tích.


# C©u 503(QID: 504. C©u hái ng¾n)

Cho các alen: F, f, V và v. Khi các gen này liên kết với nhau thì có nghĩa là:

A. F + f cùng ở 1 NST, V + v ở 1 NST tương đồng.

B. F + V cùng ở 1 NST, f + v cùng ở 1 NST khác.

*C. F + V (hay v) ở 1 NST, f + V (v) ở NST tương đồng.

D. Cả 4 alen, F, f, V và v cùng ở trên một NST.


# C©u 504(QID: 505. C©u hái ng¾n)

Cho các alen: F, f, V, và v. Khi các gen này liên kết với nhau thì cách viết (ký hiệu) là:

A. FF, ff hoặc VV, vv.

*B. FV, fv hoặc Fv, fV.

C. Ff, fF hoặc Vv, vV.

D. FfVv, FFVV hoặc ffvv.


# C©u 505(QID: 506. C©u hái ng¾n)

Kiểu gen liên kết đã bị viết sai là:

A. hoặc AB/a

B. hoặc Ab/aB.

C. hoặc AB/AB.

*D. hoặc Aa/Bb.


# C©u 506(QID: 507. C©u hái ng¾n)

Moocgan gọi B là alen quy định thân xám, b(black)→đen; gọi V→cánh, dài, v(vestigal)→cánh cụt. Sơ đồ minh họa cho thí nghiệm về liên kết gen là:

A. P = ♀BV/BV x ♂bv/bv→F1= ♂BV/bv + ♀BV/bv x ♂bv/bv→F2 = 50%+ ♀BV/bv + 50%♂bv/bv.

B. P = ♀BV/BV x ♂bv/bv→F1= ♀BV/bv + ♂bv/bv x ♀BV/bv→F2 = 50%+ BV/bv + 50%bv/bv.

C. P = ♀BV/BV x ♂bv/bv→F1= ♀BV/bv x ♂BV/bv →F2 = 50%BV/bv + 50%bv/bv.

*D. P = ♀BV/BV x ♂bv/bv→F1= ♀BV/bv + ♂BV/bv x ♀bv/bv→F2 = 50%BV/bv + 50%bv/bv.



tải về 1.75 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương