Kiểm tra kiến thức Sinh học lớp 12


# C©u 275(QID: 275. C©u hái ng¾n)



tải về 1.75 Mb.
trang4/20
Chuyển đổi dữ liệu19.07.2016
Kích1.75 Mb.
#2076
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   20

# C©u 275(QID: 275. C©u hái ng¾n)

Gen có 3000 nuclêôtit phiên mã 3 lần liền sẽ cần số ribônuclêôtit tự do là:

A. 24000.

B. 12000.

C. 9000.

*D. 4500.


# C©u 276(QID: 276. C©u hái ng¾n)

Dung dịch có 80% Ađênin, còn lại là Uraxin. Với đủ các điều kiện để tạo thành các bộ ba ribônuclêôtit, thì trong dung dịch này có bộ ba mã lizin chiếm tỉ lệ:

A. 16%.

*B. 51,2%.



C. 24%.

D. 38,4%.


# C©u 277(QID: 277. C©u hái ng¾n)

Trong dung dịch chứa 10% Ađênin, 20% timin và 40% xitôzin với đủ các điều kiện để tạo thành ADN, thì bộ ba XAT phải ít hơn:

A. 0,08%.

*B. 0,8%.

C. 8%.

D. 80%.
# C©u 278(QID: 278. C©u hái ng¾n)



Gen ban đầu có 4800 liên kết hyđrô và có tỉ lệ A/G = 1/2, sau khi đột biến thì có 3600 nuclêôtit với 4801 liên kết hyđrô. Số nuclêôtit của gen đột biến là:

A. G = X = 1199; A = T = 601.

B. G = X = 1202; A = T = 598.

*C. G = X = 1201; A = T = 599.

D. G = X = 1200; A = T = 600.
# C©u 279(QID: 279. C©u hái ng¾n)

Gen dài 4080 Å có T = 1,5 X sau khi đột biến mất đoạn chỉ còn lại 640 Ađênin và 2240 liên kết hyđrô. Số G đã mất là:

*A. 160.

B. 610.


C. 120.

D. 320.
# C©u 280(QID: 280. C©u hái ng¾n)

Tế bào xôma của 1 loài nguyên phân 4 lần liên tiếp đã sinh ra các tế bào con có tổng cộng 128 NST. Loài đó có thể là:

A. Đậu Hà Lan với 2n = 8.

B. Đậu Hà Lan với 2n = 14.

*C. Ruồi giấm với 2n = 8.

D. Ruồi giấm với 2n = 14.
# C©u 281(QID: 281. C©u hái ng¾n)

Tế bào sinh noãn của 1 cây nguyên phân 3 lần liên tiếp đã sinh ra các tế bào con có tổng cộng 112 NST. Loài đó có thể có tối đa bao nhiêu loại giao tử khuyết 1 NST?

A. 1.

B. 3.


C. 5.

*D. 7.
# C©u 282(QID: 282. C©u hái ng¾n)

Một NST gồm các đoạn: A B C D E o F G H (o là tâm động), sau đột biến gồm: A B C F o E D G H.

Đột biến này thuộc dạng:

A. Chuyển đoạn.

*B. Đảo đoạn.

C. Mất đoạn.

D. Thêm đoạn.


# C©u 283(QID: 283. C©u hái ng¾n)

Một NST gồm các đoạn: A B C D E F G H, sau đột biến gồm: A B C B C D E F G H. Đột biến này thuộc dạng:

A. Chuyển đoạn.

B. Đảo đoạn.

*C. Lặp đoạn.

D. Thêm đoạn.


# C©u 284(QID: 284. C©u hái ng¾n)

NST 1 gồm các đoạn: A B C D E o F G H (o là tâm động); NST 2 gồm các đoạn: M N O P Q o R. Sau đột biến là: M N O A B C B C D E o F G HP Q o R. Đó là dạng:

A. Chuyển đoạn tương hỗ.

*B. Chuyển đoạn không tương hỗ.

C. Trao đổi chéo.

D. Thêm đoạn và mất đoạn.


# C©u 285(QID: 285. C©u hái ng¾n)

NST 1 gồm các đoạn: A B C D E o F G H (o là tâm động); NST 2 gồm các đoạn: M N O P Q o R. Sau đột biến là: M N O C D E o F G HA B P Q o R. Đó là dạng:

*A. Chuyển đoạn tương hỗ.

B. Chuyển đoạn không tương hỗ.

C. Trao đổi chéo.

D. Thêm đoạn và mất đoạn.


# C©u 286(QID: 286. C©u hái ng¾n)

Cơ thể có kiểu gen Bb khi phát sinh giao tử mà có một số cặp NST mang các gen này không phân li ở giảm phân I (GP II vẫn bình thường) thì có thể tạo ra các loại giao tử là:

A. BB và bb.

*B. B, b và Bb, O.

C. B, b và BB, bb, O.

D. B, b và BB, Bb, bb, O.


# C©u 287(QID: 287. C©u hái ng¾n)

Cơ thể có kiểu gen Bb khi phát sinh giao tử mà có một số cặp NST mang các gen này không phân li ở giảm phân II (GP I vẫn bình thường) thì có thể tạo ra các loại giao tử là:

A. BB và bb.

B. B, b và Bb, O.

*C. B, b và BB, bb, O.

D. B, b và BB, Bb, bb, O.


# C©u 288(QID: 288. C©u hái ng¾n)

Lai cà chua quả đỏ thuần chủng kiểu gen RR với cà chua quả vàng rr, được F1 toàn quả đỏ. Xử lí F1 bằng cônxisin rồi cho chúng tạp giao thì được 35/36 số quả đỏ + 1/36 số quả vàng. Phép tạp giao đó là:

*A. RRrr x RRrr.

B. RRRr x RRRr.

C. RRrr x Rr.

D. RRrr x RRRr.


# C©u 289(QID: 289. C©u hái ng¾n)

Lai cà chua đỏ thuần chủng kiểu gen RR với cà chua quả vàng rr, được F1 toàn quả đỏ. Xử lí F1 bằng cônxisin rồi chọn 1 cặp giao phấn thì được 11/12 số quả đỏ + 1/12 số quả vàng. Phép tạp giao đó là:

A. RRrr x RRrr.

B. RRRr x RRRr.

*C. RRrr x Rr.

D. RRrr x RRRr.


# C©u 290(QID: 290. C©u hái ng¾n)

Cơ thể có kiểu gen XAXa có thể sinh ra giao tử bất thường kiểu gen XAXa do cặp NST giới tính X không phân li ở kỳ nào của giảm phân?

A. Kỳ cuối I.

B. Kỳ sau II.

*C. Kỳ sau I.

$D. B+C.


$E. B hay C.
# C©u 291(QID: 291. C©u hái ng¾n)

Hiện nay, người ta chia biến dị thành các loại chính là:

A. Biến dị cá thể và biến đổi.

B. Thường biến và đột biến.

C. Biến dị kiểu hình và đột biến dị.

*D. Đột biến, biến dị tổ hợp và thường biến.


# C©u 292(QID: 292. C©u hái ng¾n)

Loại biến dị được coi như cơ sở phát sinh ra các loại biến dị khác, làm nguồn nguyên liệu cho tiến hóa là:

A. Biến dị tổ hợp.

*B. Đột biến.

C. Thường biến.

D. Biến dị có lợi.


# C©u 293(QID: 293. C©u hái ng¾n)

Đột biến là:

A. Biến dị xảy ra đột ngột.

B. Biến dị của NST.

C. Biến đổi ở gen.

*D. Biến đổi vật chất di truyền.


# C©u 294(QID: 294. C©u hái ng¾n)

Thể đột biến là:

A. Cá thể sinh vật có thể bị đột biến.

*B. Cá thể có đột biến đã thể hiện ra kiểu hình.

C. Cá thể có đột biến chưa thể hiện ra kiểu hình.

$D. B hay C.


# C©u 295(QID: 295. C©u hái ng¾n)

Nhân tố ở môi trường gây ra đột biến gọi là:

A. Yếu tố đột biến.

B. Tác nhân kích thích.

*C. Tác nhân đột biến.

D. Nhân tố phát sinh.


# C©u 296(QID: 296. C©u hái ng¾n)

Có thể xem biến dị tổ hợp là:

A. Các biến đổi vốn có được sắp xếp lại.

B. Các biến dị vốn có ở đời trước tổ hợp lại.

*C. Biến dị do các gen vốn ở đời trước tổ hợp lại.

D. Biến dị do gen hay NST đã biến đổi tổ hợp lại.


# C©u 297(QID: 297. C©u hái ng¾n)

Khi lai đậu Hà Lan hạt vàng, trơn với hạt xanh, nhăn thì có 4 kiểu hình: vàng, trơn + vàng, nhăn + xanh, trơn + xanh, nhăn. Kiểu hình thuộc biến dị tổ hợp là:

*A. Vàng, nhăn + Xanh, trơn.

B. Vàng, trơn + Xanh, nhăn.

C. Vàng, nhăn + Xanh, nhăn.

D. Vàng, trơn + Xanh, trơn.


# C©u 298(QID: 298. C©u hái ng¾n)

Bố tóc đen, mắt xanh còn mẹ tóc vàng, mắt đen thì người con được xem như thể đột biến là:

A. Tóc đen, mắt xanh.

B. Tóc vàng, mắt đen.

C. Tóc đen, mắt đen.

D. Tóc vàng, mắt xanh.

*E. Tóc bạch kim, mắt hồng.
# C©u 299(QID: 299. C©u hái ng¾n)

Biến dị tổ hợp sinh ra do cơ chế:

A. NST phân li độc lập và kết hợp ngẫu nhiên.

B. Chuyển đoạn NST.

C. Chuyển vị do gen nhảy.

$*D. A hoặc B hay C.


# C©u 300(QID: 300. C©u hái ng¾n)

Ý nghĩa chính của biến dị tổ hợp là:

A. Tạo nên hiện tượng đa dạng ở sinh giới.

B. Tạo nguồn nguyên liệu phong phú cho chọn lọc

C. Góp phần cho sinh vật thích nghi và tiến hóa.

$*D. A+B+C.


# C©u 301(QID: 301. C©u hái ng¾n)

Đột biến gen hoặc đột biến điểm là:

*A. Thay đổi cấu trúc gen liên quan tới 1 cặp nuclêôtit.

B. Thay đổi ở 1 vài thành phần hóa học của gen.

C. Thay đổi số lượng 1 hay vài gen ở tế bào.

D. Thay đổi vị trí 1 vài gen trên NST.


# C©u 302(QID: 302. C©u hái ng¾n)

Sự kiện có thể xem như đột biến gen là:

A. Gen bị đứt 1 đoạn.

B. ADN được gắn thêm gen.

*C. ADN bị mất 1 cặp nuclêôtit.

D. Trình tự các gen thay đổi.


# C©u 303(QID: 303. C©u hái ng¾n)

Tần số đột biến gen ở tự nhiên dao động trong khoảng:

A. 10-1 đến 10-3.

B. 10-3 đến 10-5.

*C. 10-4 đến 10-6.

D. 10-5 đến 10-7.


# C©u 304(QID: 304. C©u hái ng¾n)

“G*-X→G*-T→A” là sơ đồ minh họa cho:

A. Đột biến thay thế ở phiên mã.

*B. Sự bắt cặp sai trong tự sao mã.

C. Tác động của tia phóng xạ.

D. Ảnh hưởng của hóa chất.


# C©u 305(QID: 305. C©u hái ng¾n)

Trong sơ đồ “G*-X→G*-T→A”, thì G* là:

A. Bazơ nitơ đột biến.

B. Bazơ nitơ dị dạng.

*C. Bazơ nitơ hỗ biến.

D. Bazơ nitơ đồng dạng.


# C©u 306(QID: 306. C©u hái ng¾n)

Đột biến làm dịch mã không thực hiện được là đột biến ở:

A. Mã kết thúc.

*B. Mã mở đầu.

C. Vùng intrôn.

D. Vùng êxôn.


# C©u 307(QID: 307. C©u hái ng¾n)

Tác động gây đột biến của 5-brôm uraxin (5 BU) minh họa bằng sơ đồ:

A. T-A→T-5BU→X-5BU→X-G.

B. A-T→A-5BU→X-5BU→X-G.

*C. A-T→A-5BU→G-5BU→G-X.

D. T-A→T-5BU→G-5BU→G-X.


# C©u 308(QID: 308. C©u hái ng¾n)

Chất 5BU (5-brôm uraxin) gây đột biến thay thế được là do:

*A. 5BU có cấu tạo tương tự T.

B. 5BU có cấu tạo tương tự A.

C. 5BU có cấu tạo tương tự G.

D. 5 BU có cấu tạo tương tự X.


# C©u 309(QID: 309. C©u hái ng¾n)

Ngày nay, người ta gọi đột biến điểm là:

A. Đột biến gen ở 1 nuclêôtit duy nhất.

B. Biến đổi ở điểm xác định trên nhiễm sắc thể.

*C. Biến đổi gen liên quan tới 1 hay vài nuclêôtit.

D. Đột biến chỉ xảy ra ở 1 gen.


# C©u 310(QID: 310. C©u hái ng¾n)

Các dạng chính của đột biến gen gồm:

A. Gen sao mã, giải mã gen, dịch mã gen.

B. Gen hoán vị, gen liên kết, gen độc lập, gen đa alen.

*C. Mất, thêm, thay hay đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit.

D. Đứt, thêm, đảo hay chuyển đoạn ADN.


# C©u 311(QID: 311. C©u hái ng¾n)

Cho đoạn mạch gen... ATX XXG ATT… Sau khi có đột biến, đoạn này gồm… ATG XXG ATG… Đây là loại:

*A. Đột biến thay thế 1 nuclêôtit.

B. Đột biến mất 1 nuclêôtit.

C. Đột biến thêm 1 nuclêôtit.

D. Đột biến đảo đoạn pôlinuclêôtit.


# C©u 312(QID: 312. C©u hái ng¾n)

Đoạn mạch ban đầu …Sau khi có đột biến, đoạn này gồm… ATG XXG ATTT… Đây là:

A. Đột biến thay thế 1 nuclêôtit.

B. Đột biến mất 1 nuclêôtit.

*C. Đột biến thêm 1 nuclêôtit.

D. Đột biến đảo đoạn pôlinuclêôtit.


# C©u 313(QID: 313. C©u hái ng¾n)

Cho đoạn mạch gen… ATG XXG ATT… Sau khi có đột biến, đoạn này gồm … ATG XXG AT… Đây là:

A. Đột biến thay thế 1 nuclêôtit.

*B. Đột biến mất 1 nuclêôtit.

C. Đột biến thêm 1 nuclêôtit.

D. Đột biến đảo đoạn pôlinuclêôtit.


# C©u 314(QID: 314. C©u hái ng¾n)

Đột biến gen chắc chắn không phát sinh do:

A. ADN bị đứt.

B. Gen sao mã bị sai sót.

C. Đoạn ADN đứt gắn vào vị trí khác.

*D. Các gen không phân li.


# C©u 315(QID: 315. C©u hái ng¾n)

Hậu quả của đột biến gen cấu trúc là:

A. Làm biến đổi toàn bộ enzym.

B. Rất nghiêm trọng vì gây chết.

*C. Gây biến đổi mARN và prôtêin.

$D. A+B.
# C©u 316(QID: 316. C©u hái ng¾n)

Đột biến thay thế nuclêôtit không gây hậu quả:

A. Làm prôtêin thay đổi axit amin.

B. Làm chức năng prôtêin không đổi.

C. Làm chiều dài gen và prôtêin không đổi.

*D. Thay đổi mọi bộ ba kể từ điểm đột biến.
# C©u 317(QID: 317. C©u hái ng¾n)

Dạng đột biến làm thay đổi tất cả bộ ba kể từ điểm đột biến đến hết gen là dạng:

A. Thay một nuclêôtit.

B. Đổi chỗ hai nuclêôtit.

*C. Mất hay thêm nuclêôtit.

$D. A+B.
# C©u 318(QID: 318. C©u hái ng¾n)

Đột biến gen thường gây hậu quả nặng nề nhất là:

A. Dạng thay 1 nuclêôtit không ở bộ ba mở đầu.

B. Dạng vừa thay lại vừa đảo vài nuclêôtit.

C. Dạng đảo vị trí hai nuclêôtit.

*D. Dạng thêm hay mất nuclêôtit đầu tiên.
# C©u 319(QID: 319. C©u hái ng¾n)

Dạng đột biến gen thường ít gây hậu quả nghiêm trọng là:

*A. Dạng thay 1 nuclêôtit không ở bộ ba mở đầu.

B. Dạng vừa thay lại vừa đảo vài nuclêôtit.

C. Dạng đảo vị trí nhiều nuclêôtit.

D. Dạng thêm hay mất nuclêôtit đầu tiên.


# C©u 320(QID: 320. C©u hái ng¾n)

Số liên kết hyđrô của gen sau đột biến thay đổi, nhưng chiều dài gen không đổi. Đó là:

A. Đột biến gen dạng mất.

B. Đột biến gen dạng thêm.

*C. Đột biến gen dạng thay.

D. Đột biến gen dạng đảo.


# C©u 321(QID: 321. C©u hái ng¾n)

Một đột biến gen của sinh vật được gọi là trung tính khi:

A. Nó không có độ kiềm hay độ chua.

B. Nó không có lợi cũng chẳng có hại cho người.

C. Lúc nó có lợi, khi thì có hại cho sinh vật đó.

*D. Nó không có lợi và chẳng có hại cho cơ thể đó.


# C©u 322(QID: 322. C©u hái ng¾n)

Loại đột biến thường bị chọn lọc tự nhiên sớm đào thải là:

A. Đột biến trung tính.

B. Đột biến gen có lợi.

*C. Đột biến gen trội có hại.

D. Đột biến gen lặn có hại.


# C©u 323(QID: 323. C©u hái ng¾n)

Loại đột biến gen khó bị chọn lọc tự nhiên đào thải là:

*A. Đột biến trung tính.

B. Đột biến có lợi.

C. Đột biến có hại.

D. Đột biến gen trội.


# C©u 324(QID: 324. C©u hái ng¾n)

Đột biến gen đã phát sinh sẽ được tái bản qua cơ chế:

A. Dịch mã.

B. Phiên mã.

C. Giải mã.

*D. Tự sao mã.


# C©u 325(QID: 325. C©u hái ng¾n)

Dạng đột biến không truyền cho đời sau qua sinh sản hữu tính là:

*A. Đột biến xôma.

B. Đột biến tiền phôi.

C. Đột biến giao tử.

D. Đột biến gen lặn.


# C©u 326(QID: 326. C©u hái ng¾n)

Thể khảm là cơ thể:

A. Sinh vật có nhiều vết trông như bị khảm.

*B. Có bộ phận sinh dưỡng bị đột biến đã biểu hiện.

C. Sinh vật mang đột biến đã thể hiện.

D. Sinh vật vốn có bố hay mẹ là thể khảm.


# C©u 327(QID: 327. C©u hái ng¾n)

Ví dụ về thể khảm là:

A. Cành nhãn lưỡng bội có hoa mang noãn đơn bội.

B. Lợn có chân dị dạng, tai xẻ thùy, vòm miệng nứt.

C. Người bạch tạng có da và tóc trắng, mắt hồng.

*D. Một cây hoa giấy hoa đỏ có xen cành hoa trắng.


# C©u 328(QID: 328. C©u hái ng¾n)

Các đột biến gen có khả năng không thay đổi số liên kết hyđrô và chiều dài gen vẫn như cũ là:

A. Mất 1 cặp và thay 1 cặp nuclêôtit.

*B. Thay 1 cặp và đảo 1 cặp nuclêôtit.

C. Đảo 1 cặp và mất 1 cặp nuclêôtit.

D. Thêm 1 cặp và đảo 1 cặp nuclêôtit.


# C©u 329(QID: 329. C©u hái ng¾n)

Đột biến gen không có đặc tính là:

A. Ngẫu nhiên.

B. Thường có hại.

*C. Phổ biến

D. Di truyền được.


# C©u 330(QID: 330. C©u hái ng¾n)

Trong tiến hóa, vai trò của đột biến gen là:

A. Có thể làm cho gen bị diệt vong.

*B. Tạo nguyên liệu cho chọn lọc.

C. Phát sinh alen có lợi cho sinh vật.

D. Cung cấp đột biến trung tính.


# C©u 331(QID: 331. C©u hái ng¾n)

Đột biến gen thường có hại và tần số rất thấp nhưng lại là nguồn nguyên liệu quan trọng cho tiến hóa vì:

A. Giá trị đột biến thay đổi tùy môi trường.

B. Tổng tần số các giao tử có đột biến khá lớn.

C. Tần số đột biến tăng dần theo thời gian.

$*D. A+B+C.


# C©u 332(QID: 332. C©u hái ng¾n)

Trong thực tiễn nông nghiệp, đột biến gen có vai trò là:

A. Có thể làm giống tốt hơn.

B. Phát sinh alen có lợi.

*C. Cung cấp vật liệu khởi đầu.

D. Tạo kiểu hình trung tính.


# C©u 333(QID: 333. C©u hái ng¾n)

Gen S có 186 xistôzin và tổng số liên kết hyđrô là 1068 bị đột biến thay 1 cặp nuclêôtit thành gen lặn s nhiều hơn S là 1 liên kết hyđrô. Số lượng nuclêôtit là:

A. Gen bình thường (S) có: A=T=255; G+X=186.

B. Gen đột biến (s) có: G=X=186; A=T=256.

*C. Gen bình thường (S) có: A=T=255; G=X=186.

D. Gen đột biến (s) có: A=T=254; G+X=187.


# C©u 334(QID: 334. C©u hái ng¾n)

Một gen có 3600 liên kết hyđrô đột biến ở một cặp nuclêôtit thành alen mới có 3599 liên kết hyđrô. Đó là dạng đột biến:

A. Mất một cặp nuclêôtit A-T.

B. Thêm một cặp nuclêôtit G-X.

C. Thay cặp A-T bằng G-X.

*D. Thay cặp G-X bằng cặp A-T.


# C©u 335(QID: 335. C©u hái ng¾n)

Một gen dài 0,4080 µm sau khi đột biến thì cần 2398 nuclêôtit khi tự sao 1 lần. Đó có thể là đột biến dạng:

*A. Mất 1 cặp nuclêôtit.

B. Thêm 1 cặp nuclêôtit.

C. Mất 2 cặp nuclêôtit.

D. Thêm 2 cặp nuclêôtit.


# C©u 336(QID: 336. C©u hái ng¾n)

Gen S có 4800 liên kết hyđrô và G=2A đột biến thành S’ có 4801 liên kết hyđrô nhưng chiều dài không đổi. Vậy S’ có:

A. A=T=602; G=X=1198.

B. A=T=600; G=X=1200.

*C. A=T=599; G=X=1201.

D. A=T=598; G=X=1202.


# C©u 337(QID: 337. C©u hái ng¾n)

Một đột biến thay U bằng G* làm đoạn mARN có trình tự là 5’… XAG*AAG AAU…3’. Trình tự axit amin tương ứng là:

*A. …Glu-Liz-Asn…

B. … His-Liz-Asn…

C. … His-Asn-Glu…

D. … Asn-Glu-Liz…


# C©u 338(QID: 338. C©u hái ng¾n)

Gen bị mất 3 cặp nuclêôtit thuộc 2 côđôn liên tiếp ở vùng mã hóa, thì prôtêin tương ứng có thể biến đổi lớn nhất là:

*A. Mất 1 axit amin.

B. Thay 2 axit amin.

C. Thay 1 axit amin.

D. Thêm 1 axit amin.


# C©u 339(QID: 339. C©u hái ng¾n)

Dạng đột biến không làm thay đổi thành phần nuclêôtit là:

A. Mất 2 cặp nuclêôtit.

B. Thay 1 cặp nuclêôtit.

*C. Đảo vị trí 3 cặp nuclêôtit.

D. Thêm 1 nuclêôtit.


# C©u 340(QID: 340. C©u hái ng¾n)

Gen gồm 2398 liên kết phôtphođieste có A=2G, do đột biến thêm đoạn có 230 liên kết hyđrô và 40 gen đột biến sẽ có:

A. G=X=250; A=T=440.

B. G=X=455; A=T=840.

*C. G=X=450; A=T=840.

D. G=X=255; A=T=440.


# C©u 341(QID: 341. C©u hái ng¾n)

Nhóm sinh vật nào sau đây có nhiễm sắc thể (NST)?

A. Sinh vật nhân thực.

B. Vi khuẩn.

C. Nguyên sinh vật.

D. Virus


$E. A+B+C.

$*F. A+B+C+D.


# C©u 342(QID: 342. C©u hái ng¾n)

Bộ gen (genome) của vi khuẩn nằm ở:

A. ARN.

*B. ADN mạch vòng.



C. ADN mạch thẳng.

D. Plasmit.


# C©u 343(QID: 343. C©u hái ng¾n)

Nhiễm sắc thể của HIV (Virus gây bệnh AIDS) là:

*A. ARN.

B. ADN mạch vòng.

C. ADN mạch thẳng.

D. Plasmit.


# C©u 344(QID: 344. C©u hái ng¾n)

Mỗi nhiễm sắc thể của người thực chất là:

A. 1 phân tử ARN.

B. 1 phân tử ADN mạch vòng.

*C. 1 phân tử ADN 2 mạch thẳng.

D. 1 phân tử ADN mạch đơn.


# C©u 345(QID: 345. C©u hái ng¾n)

Một cá thể E.coli thường có số NST là:

*A. 1.

B. 2.


C. 23.

D. Ứng với số phân tử ADN.


# C©u 346(QID: 346. C©u hái ng¾n)

1 tinh trùng của người thường có số ADN chính là:

A. 1 phân tử.

B. 2 phân tử.

*C. 23 phân tử.

D. 46 phân tử.


# C©u 347(QID: 347. C©u hái ng¾n)

Trong lục lạp và ti thể của tế bào cây xanh có ADN vòng. Các ADN vòng này có phải là NST (nhiễm sắc thể) không?

A. Có

*B. Không.



C. Chỉ ADN ở lục lạp mới gọi là NST.

D. Chỉ ADN ở ti thể mới gọi là NST.


# C©u 348(QID: 348. C©u hái ng¾n)

Đặc tính chủ yếu của NST (nhiễm sắc thể) làm nó trở thành cơ sở vật chất chủ yếu của tính di truyền cấp tế bào là:

*A. NST mang hệ gen (genome).

B. NST ổn định về số lượng và cấu tạo.

C. NST tự nhân đôi, phân li và tổ hợp.

D. NST luôn đặc trưng cho loài.


# C©u 349(QID: 349. C©u hái ng¾n)

Người ta gọi bộ NST (nhiễm sắc thể) của một loài là:

A. Tổng số NST ở một cá thể thuộc loài đó.

B. Tập hợp tất cả NST ở một giao tử loài đó.

*C. Các NST trong một tế bào của loài đó.

D. Các NST ở tế bào sinh dưỡng của loài đó.


# C©u 350(QID: 350. C©u hái ng¾n)

Số lượng NST của các loài phản ánh cái gì?

A. Số NST càng nhiều, tiến hóa càng cao.

B. Không có ý nghĩa gì đáng kể.

*C. Có thể cho biết quan hệ họ hàng.

D. Số NST càng ít, số gen càng ít.


# C©u 351(QID: 351. C©u hái ng¾n)

Ở thú và cây hạt kín, tế bào nào chỉ có 1 bộ NST đơn bội?

A. Tế bào sinh tinh hay hạt phấn.

B. Tế bào sinh trứng hay noãn.

C. Tế bào noãn và hạt phấn.

*D. Giao tử tham gia thụ tinh.


# C©u 352(QID: 352. C©u hái ng¾n)

Hai NST giống nhau về hình dạng, kích thước và cả phân bổ gen nói chung được gọi là:

A. Cặp NST chị em.

B. Cặp NST bố mẹ.

C. Cặp NST cùng nguồn.

*D. Cặp NST tương đồng.


# C©u 353(QID: 353. C©u hái ng¾n)

Trong 2 NST tương đồng ở cùng bộ NST của loài sinh sản hữu tính thì:

A. 1 chiếc là “mẹ”, chiếc kia là “con”.

B. 1 chiếc là “chị”, chiếc kia là “em”.

C. 1 chiếc là “mẹ”, chiếc kia là “bố”.

*D. 1 nhận từ bố, chiếc kia từ mẹ.


# C©u 354(QID: 354. C©u hái ng¾n)

2 NST chị em là gì?

A. 2 chiếc tương đồng.

B. 2 chiếc tương đồng khác nguồn.

*C. 2 chiếc tương đồng cùng nguồn.

D. 2 chiếc bất kỳ cùng nguồn.


# C©u 355(QID: 355. C©u hái ng¾n)

Người ta còn gọi tế bào sinh dưỡng là:

*A. Tế bào lưỡng bội (2n).

B. Tế bào đơn bội (n).

C. Tế bào sinh tinh.

D. Tế bào sinh trứng.


# C©u 356(QID: 356. C©u hái ng¾n)

Người ta còn gọi giao tử là:

A. Tế bào lưỡng bội (2n).

*B. Tế bào đơn bội (n).

C. Tế bào sinh dục.

D. Tế bào sinh tinh hay sinh trứng.


# C©u 357(QID: 357. C©u hái ng¾n)

Trong chu kỳ tế bào, NST có hình dạng rõ nhất và đặc trưng cho loài ở:

A. Kỳ trung gian.

B. Kỳ đầu.

*C. Kỳ giữa.

D. Kỳ sau.

E. Kỳ cuối.
# C©u 358(QID: 358. C©u hái ng¾n)

Hình thái NST qua chu kỳ tế bào thay đổi theo các bước:

A. Crômatit→NST kép→NST đơn→Crômatit.

*B. Sợi NS→Crômatit kép→NST kép→NST đơn→Sợi NS.

C. ADN+Histôn→Nuclêôxôm→Sợi NS→Crômatit→NST.

D. Crômatit→NST đơn→NST kép→Sợi NS.


# C©u 359(QID: 359. C©u hái ng¾n)

Một khối gồm 8 phân tử histôn được quẩn quanh bởi 1¾ vòng có khoảng 146 cặp nuclêôtit của ADN được gọi là:

A. Pôlinuclêôtit

B. Crômatit.

*C. Nuclêôxôm.

D. Ribôxôm.



tải về 1.75 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương