CHƯƠng trình trình đỘ ĐẠi họC


I . Thành phần cấu tạo của tế bào



tải về 2.9 Mb.
trang8/18
Chuyển đổi dữ liệu06.01.2018
Kích2.9 Mb.
#35755
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   18

I . Thành phần cấu tạo của tế bào.

1. Hình dạng và kích thước của tế bào

2. Các thành phần cấu tạo tế bào

II. Cấu trúc tế bào: 1. Màng sinh chất; 2. Chất tế bào; 3. Các bào quan; 4. Nhân tế bào; 5. Các thể ẩn nhập trong tế bào; 6. Không bào và dịch tế bào;7. Vách tế bào


III. Sự phân bào:

1. Sự phân bào trực phân

2. Sự phân bào gián phân

2.1. Sự phân bào nguyên nhiễm

2.2. Sự phân bào giảm nhiễm

3. Sự phát triển cá thể của tế bào thực vật

CH­­­ƯƠNG II: MÔ THỰC VẬT (2 tiết)

I. Khái niệm mô thực vật

II. Phân loại mô


1. Mô phân sinh; 2. Mô che chở; 3. Mô cơ; 4. Mô dẫn; 5. Mô mềm; 6. Mô tiết

III. Tổ chức cơ thể thực vật.

CH­ƯƠNG III. CÁC CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA THỰC VẬT (3 tiết)

I . Khái niệm chung

II. Các cơ quan sinh dưỡng


  1. Rễ: Hình thái của rễ; Các bộ phận của rễ; Các kiểu rễ; Biến dạng của rễ

2. Thân: Hình thái của thân; Các dạng thân; Biến dạng của thân

3. Lá: Hình dạng lá; Các dạng lá; Biến dạng của lá; Cách mọc lá; Sự rụng lá

CH­ƯƠNG IV: SINH SẢN CỦA THỰC VẬT (3 tiết)

I. Khái niệm chung


II. Các hình thức sinh sản ở thực vật

1. Sinh sản vô tính ở thực vật

2. Sinh sản hữu tính ở thực vật

III. Sự xen kẽ thế hệ và xen kẽ hình thái

1.Sự xen kẽ hình thái ở Tảo mạng

2. Giao thể hình thái dị hình

2.1. Sự sinh sản và giao thể hình thái ở Rêu

2.2. Sự sinh sản và giao thể hình thái ở Quyết

2.3. Sự sinh sản và giao thể hình thái ở Thực vật có hạt

IV. Cơ quan sinh sản và sự sinh sản ở thực vật Hạt kín



  1. Hoa và cụm hoa

  2. Sự thụ phấn và sự thụ tinh

  3. Hạt

  4. Quả.

TÍN CHỈ 2: PHÂN LOẠI THỰC VẬT (10 tiết)

MỞ ĐẦU


I . Đối tượng, nhiệm vụ của Phân loại học thực vật.

II. Lịch sử nghiên cứu Phân loại học thực vật

III. Các phương pháp phân loại.

IV. Các nguyên tắc phân loại thực vật, cách gọi tên khoa học.

IV. Các nhóm thực vật chính.

CHƯ­­ƠNG I : THỰC VẬT BẬC THẤP (1 tiết)


I. Giới nguyên sinh.

II . Các ngành Tảo


1. Cấu tạo tế bào

2. Sinh sản

3. Phân loại

4. Vai trò của Tảo trong tự nhiên và đời sống con người.

CHƯ­­­­ƠNG II: NHÓM NẤM VÀ ĐỊA Y (1 tiết)

I. Đặc điểm cấu tạo


II. Sinh sản

III. Phân loại

CH­­ƯƠNG III: THỰC VẬT BẬC CAO (3 tiết)

I. Đặc điểm chung


II. Phân loại

III. Ngành Rêu

IV. Ngành Dương xỉ

V. Ngành Hạt trần

CHƯƠNG IV: NGÀNH HẠT KÍN HAY NGÀNH NGỌC LAN (4 tiết)

I. Đặc điểm chung

II. Phân loại

1. Lớp Hai lá mầm hay lớp Ngọc lan

1.1.Phân lớp Ngọc lan

1.2. Phân lớp Mao lương

1.3. Phân lớp Sau sau

1.4. Phân lớp Cẩm chướng

1.5. Phân lớp Sổ

1.6. Phân lớp Hoa hồng

1.7. Phân lớp Cúc

2. Lớp Một lá mầm hay lớp Hành

2.1. Phân lớp Trạch tả

2.2. Phân lớp Hành

2.3. Phân lớp Cau.

CHƯƠNG V: GIỚI THIỆU KHU HỆ THỰC VẬT VIỆT NAM (1 tiết)

I. Những điều kiện tự nhiên và lịch sử của hệ thực vật Việt Nam.

II. Đặc điểm của hệ thực vật Việt Nam.

III. Phân chia các khu hệ thực vật ở Việt Nam.

PHẦN THỰC HÀNH (8 tiết)


Tín chỉ 1: (4 tiết)

Bài 1: Giới thiệu dụng cụ, hoá chất, một số kỹ thuật thông thường

Bài 2: Quan sát thành phần cấu tạo tế bào

Bài 3-4: Mô

Bài 5 : Rễ, Thân và lá cây.

Bài 6: Cơ quan sinh sản và chu trình sinh sản của cây Rêu, Dương xỉ.

Bài 7: Hoa và quả

Bài 8: Tham quan thiên nhiên.



Tín chỉ 2: (4 tiết)

Bài 1: Tảo; Bài 2: Nấm, địa y; Bài 3: Ngành Rêu - Thông đá - Cỏ Tháp búp; Bài 4: Ngành Dương xỉ - Ngành Hạt trần; Bài5: Các phân lớp: Ngọc lan, Mao lương, Cẩm chướng, Sau sau; Bài 6: Các phân lớp: Sổ, hoa hồng, Cúc; Bài 7: Lớp Một lá mầm; Bài 8: Tham quan thiên nhiên.



13. Phương pháp đánh giá học phần

Quy định số lần kiểm tra bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (20%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

Trọng số %

10

10

5

5

70


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: SINH LÝ THỰC VẬT

2. Số tín chỉ: 3 tín chỉ . Học phần: Bắt buộc

3. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: Lý thuyết: 30 tiết;

- Thực hành: 15 tiết

- Tự học ở nhà: 90 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Lâm nghiệp-Trồng trọt.

5. Điều kiện tiên quyết: Sinh học đại cương, Hóa học đại cương.

6. Mục tiêu của học phần

6.1. Kiến thức

Môn sinh lý thực vật sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về các quá trình và các phản ứng sinh học xảy ra ở thực vật, phản ứng của thực vật với điều kiện môi trường.



6.2 . Về kĩ năng

Sinh viên có đầy đủ những kiến thức cập nhật nhất liên quan đến các quá trình sinh lý thực vật, trên cơ sở đó, sinh viên có thể áp dụng điều khiển sinh trưởng phát triển cây trồng và lý giải các hiện tượng xảy ra trên thực tế.



6.3. Về thái độ

Trồng được các cây trồng, liên hệ được phạm vi kiến thức và kỹ năng của học phần với các học phần khác (Độ phì phân bón, thủy nông, côn trùng, bệnh cây) trong việc giải quyết các vấn đề gặp ngoài thực tế.



7. Mô tả vắn tắt nội dung

Học phần sẽ trình bày cấu trúc và chức năng sinh lý của các thành phần cấu trúc tế bào, mô, cơ quan; trao đổi nước và ion khoáng của tế bào; Trao đổi nước và cân bằng nước trong cây, cơ sở để tưới nước hợp lý; Vai trò sinh lý của dinh dưỡng khoáng, chế độ bón phân một cách khoa học; Quá trình quang hợp và vận chuyển sản phẩm quang hợp, các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp và quang hợp với năng suất cây trồng; Quá trình hô hấp, các yếu tố ảnh hưởng và ứng dụng hiểu biết về quá trình hô hấp trong bảo quản nông sản; Các quá trình sinh trưởng phát triển của cây, vai trò sinh lý và ứng dụng các chất điều hòa sinh trưởng thực vật; Khả năng thích nghi chống chịu của thực vật và các biện pháp nâng cao khả năng chống chịu của cây với điều kiện không thuận lợi.



8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng

- Sưu tầm nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng chương, mục hay chuyên đề, theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Tài liệu học tập

TÀI LIỆU CHÍNH

  1. Hoàng Minh Tấn (chủ biên) – Vũ Quang Sáng - Nguyễn Kim Thanh, 2003. Giáo trình sinh lý thực vật. NXBĐHSP.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Mai Văn Chung, 2003. Sinh lý học thực vật. Đại học Vinh.

2. Trần Đăng Kế, Nguyễn Như Khanh, 2000. Sinh lý học thực vật. NXB Giáo dục.

3. Nguyễn Như Khanh, Nguyễn Lương Hùng, 2007. Giáo trình sinh lý học thực vật. NXB Đại Học Sư Phạm.

4. Nguyễn Bá Lộc, Lê Thị Trĩ, 1997. Giáo trình sinh lý học thực vật. NXB GD Hà Nội.

5. Nguyễn Bá Lộc, Lê Thị Trĩ, Biền Văn Minh, 1997. Giáo trình thực hành sinh lý học thực vật.

6. Nguyễn Duy Minh, 1983. Thực hành sinh lý học thực vật. NXB Giáo dục.

7. Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Như Khanh, 1982. Thực hành sinh lí thực vật. NXB GD

8. Hoàng Minh Tấn, Vũ Quang sáng, Nguyễn Kim Thanh, 2003. Giáo trình sinh lý học thực vật. NXB Đại học Sư Phạm.

9. Phạm Đình Thái, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Lương Hùng, 1987. Sinh lý học thực vật - Tập hai. NXBGD.

10. Bùi Trang Việt, 2002. Sinh lý thực vật đại cương - Phần I: Dinh dưỡng. NXB ĐHQG TP.HCM.

11. Bùi Trang Việt, 2000. Sinh lý thực vật đại cương - Phần II: Phát triển. NXB ĐHQG TP.HCM.

12. Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn, 1999. Sinh lý học thực vật. NXB GD

13. Plant physiology - 3th edition - Taiz & Zeiger, Sinauer Associates - 2002.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Nội dung chi tiết chương trình:

PHẦN I. LÝ THUYẾT

MỞ ĐẦU (1tiết)

1. Đối tượng và nhiệm vụ của sinh lý học thực vật

2. Lược sử phát triển của môn sinh lý học thực vật

3. Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật

4. Mối liên quan của sinh lý học thực vật với các môn khoa học khác

CHƯƠNG 1. SINH LÝ TẾ BÀO THỰC VẬT (3 tiết)

1.1.  Khái niệm chung.

1.2. Cấu trúc và chức năng của tế bào thực vật.

1.3. Tính chất hóa lý của hệ keo chất nguyên sinh.

1.4. Sự hút nước của tế bào thực vật.

1.5. Sự hút các chất hòa tan vào tế bào.



CHƯƠNG 2. SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC CỦA THỰC VẬT  (3 tiết)

 2.1. Đặc trưng chung về vai trò của nước đối với thực vật

2.2. Đất là nguồn cung cấp nước cho cây

2.3. Sự trao đổi nước ở thực vật

2.4. Sự cân bằng nước trong cây

2.5. Đặc trưng trao đổi nước ở thực vật thuộc các nhóm sinh thái khác nhau

2.6. Cơ sở sinh lý của sự tưới tiêu hợp lý cho cây trồng

CHƯƠNG 3. DINH DƯỠNG KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT (4 tiết)

3.1. Khái niệm chung

3.2.  Vai trò sinh lý của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng trong cây

3.3.  Vai trò sinh lý của nguyên tố nitơ và sự đồng hóa nó

3.4.  Sự hấp thu khoáng ở thực vật

3.5. Vai trò của rễ trong sự hoạt động sống của toàn cây

3.6. Cơ  sở sinh lý của việc bón phân hợp lý cho cây

CHƯƠNG 4. SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY (3 tiết)

4.1. Khái niệm chung.

4.2. Dòng vận chuyển vận chất trong mạch gỗ

4.3. Dòng vận chuyển theo libe vận chuyển giữa các tế bào nhu mô.

4.4 Dòng vận chuyển ngang trong thân cây

CHƯƠNG 5. QUANG HỢP (5 tiết)

 5.1. Khái niệm chung về quang hợp

5.2. Bộ máy quang hợp của thực vật

5.3. Cơ chế quang hợp

5.4. Ảnh hưởng của các điều kiện bên trong và bên ngoài đến quang hợp

5.5. Quang hợp và năng suất cây trồng



CHƯƠNG 6. HÔ HẤP CỦA THỰC VẬT (3 tiết)

6.1.  Khái niệm chung về hô hấp của thực vật

6.2. Các enzym oxy hóa trong quá trình hô hấp

6.3. Cơ chế quá trình hô hấp

6.4. Sự vận chuyển và tích lũy năng lương trong hô hấp

6.5. Hô hấp là trung tâm của trao đổi chất

6.6. Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình hô hấp

6.7. Hô hấp ánh sáng ở thực vật

6.8. Hô hấp và vấn đề bảo quản nông sản

CHƯƠNG 7. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT (5 tiết)

7.1. Khái niệm chung

7.2. Phytohormon

7.3. Sinh trưởng của thực vật

7.4. Sự phát triển của thực vật

CHƯƠNG 8. TÍNH CHỐNG CHỊU CỦA THỰC VẬT (3 tiết)

 8.1. Khái niệm chung về tính chống chịu của thực vật

8.2. Tính chịu hạn

8.3. Tính chịu nóng

8.4. Tính chịu rét

8.5. Tính chịu mặn

8.6. Các tính chống chịu đối với các tác nhân vô cơ khác

8.7. Tính chống chịu bệnh .



PHẦN II. THỰC HÀNH

CHƯƠNG 1. SINH LÝ TẾ BÀO THỰC VẬT

Bài 1. SINH LÝ TẾ BÀO THỰC VẬT (1 tiết)

Thí nghiệm 1. Tế bào nhân tạo Traube

Thí nghiệm 2. Tính thấm của tế bào sống và chết

Thí nghiệm 3. Co nguyên sinh và phản co nguyên sinh

Thí nghiệm 4. Đo độ nhớt theo thời gian co nguyên sinh

Thí nghiệm 5. Đo độ nhớt bằng máy ly tâm

Thí nghiệm 6. Nhuộm màu tế bào sống ở độ pH khác nhau

 Bài 2. SINH LÝ TẾ BÀO THỰC VẬT (tiếp theo) (1 tiết)

Thí nghiệm 1. Xác định áp suất thẩm thấu của tế bào thực vật bằng phương pháp co nguyên sinh

Thí nghiệm 2. Xác định áp suất thẩm thấu bằng phương pháp so sánh tỷ trong dung dịch

Thí nghiệm 3. Xác định sức hút nước theo sự biến đổi kích thước mô

Thí nghiệm 4. Xác định sức hút nước theo sự thay đổi nồng độ dung dịch

Thí nghiệm 5. Xác định sức hút nước bằng phương pháp Refractomet

CHƯƠNG 2. TRAO ĐỔI NƯỚC

Bài 3. THOÁT HƠI NƯỚC (1 tiết)

Thí nghiệm 1. Xác định vận tốc thoát hơi nước theo sự biến đổi của màu giấy cobanclorua

Thí nghiệm 2. Quan sát cơ chế đóng mở khí khổng dưới kính hiển vi

Thí nghiệm 3. Xác định định cường độ hút và thoát hơi nước ở cây

CHƯƠNG 3. DINH DƯỠNG KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT

Bài 4. THÍ NGHIỆM TRỒNG CÂY TRONG MÔI TRƯỜNG NHÂN TẠO (1 tiết)

Thí nghiệm 1. Trồng cây trong dung dịch

Thí nghiệm 2. Trồng cây trong vườn thực nghiệm

Bài 5. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CÁC CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CÂY (1 tiết)

Thí ngiệm 1. Phân tích các nguyên tố khoáng bằng vi phân tích hoá học

Thí nghiệm 2. Xác định thể tích của hệ rễ bằng phương pháp choán chỗ

Thí nghiệm 3. Xác định bề mặt hấp phụ toàn bộ và bề mặt hấp phụ hoạt động của bộ rễ

CHƯƠNG 4. SỰ VẬN CHUYỂN XA VẬT CHẤT TRONG CÂY

Bài 6. XÁC ĐỊNH DÒNG VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT TRONG CÂY (1 tiết)

Thí nghiệm 1. Xác định áp suất rễ

Thí nghiệm 2. Quan sát dòng vận chuyển theo mạch gỗ

Thí nghiệm 3. Quan sát sự ứ giọt của cây non hòa thảo

CHƯƠNG 5. QUANG HỢP

Bài 7. HỆ SẮC TỐ CỦA LÁ CÂY (1 tiết)

Thí nghiệm 1. Rút sắc tố ra khỏi lá cây

Thí nghiệm 2. Tính chất hóa học và quang học của diệp lục

Thí nghiệm 3. Định lượng diệp lục

Thí nghiệm 4. Tách sắc tố bằng phương pháp sắc ký trên giấy

Bài 8. XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM CỦA QUANG HỢP VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUANG HỢP (1 tiết)

Thí nghiệm 1. Sự thải oxy trong quang hợp

Thí nghiệm 2. Quang hợp tạo tinh bột ngoài sáng

Thí nghiệm 3. Ảnh hưởng của chất lượng và cường độ ánh sáng tới quang hợp

Bài 9. XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ QUANG HỢP (1 tiết)

Thí nghiệm 1. Xác định cường độ quang hợp theo sự tích luỹ sinh khối

Thí nghiệm 2. Xác định cường độ quang hợp của cây thuỷ sinh bằng phương pháp đếm bọt khí

Thí nghiệm 3. Xác định cường độ quang hợp theo phương pháp Ivanov Coxovich

Thí nghiệm 4. Phát hiện đường và axít amin hình thành trong quang hợp

CHƯƠNG 6. HÔ HẤP

Bài 10. PHÁT HIỆN SỰ GIẢI PHÓNG CO2, HẤP THU O2 TRONG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

 XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ HÔ HẤP VÀ HỆ SỐ HÔ HẤP (1 tiết)

Thí nghiệm 1. Phát hiện CO2 thải ra trong hô hấp

Thí nghiệm 2. Hô hấp sử dụng khí oxy

Thí nghiệm 3. Xác định định cường độ hô hấp theo phương pháp Boysen – Jensen

Thí nghiệm 4. Xác định hệ số hô hấp

Bài 11.  XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH CỦA CÁC ENZYM TRONG HÔ HẤP (1 tiết)

Thí nghiệm 1. Xác định hoạt tính enzym catalaza theo phương pháp của Bach và Oparin

Thí nghiệm 2. Xác định  hoạt tính enzym catalaza theo lượng oxy thải ra

Thí nghiệm 3. Xác định định hoạt tính enzym peroxydaza

CHƯƠNG 7. SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT

Bài 12. SỰ VẬN ĐỘNG CỦA THỰC VẬT (1 tiết)

Thí nghiệm 1. Hướng sáng

Thí nghiệm 2. Hướng trọng lực

Thí nghiệm 3. Xác định miền sinh trưởng của rễ

Bài 13. CÁC CHẤT ĐIỀU HOÀ SINH TRƯỞNG (1 tiết)

Thí nghiệm 1. Ảnh hưởng của đỉnh bao lá mầm đến sinh trưởng của thân

Thí nghiệm 2. Quan sát sinh trưởng của ống phấn

Thí nghiệm 3. Ảnh hưởng của gibberellin đến sự nảy mầm của hạt

Bài 14. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH ĐẾN SỰ NẢY MẦM VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY MẦM (1 tiết)

Thí nghiệm 1. Ảnh hưởng của nước và oxy đến sự trương và nẩy mầm của hạt.

CHƯƠNG 8. TÍNH CHỐNG CHỊU CỦA THỰC VẬT

Bài 15. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CỦA THỰC VẬT  (1 tiết)

Thí nghiệm 1. Xác định khả năng chịu mất nước của thực vật theo V.V.Grinenco, I.X. Poxpelova

Thí nghiệm 2. Xác định khả năng chịu mất nước (chịu hạn) theo khả năng giữ nước của lá (theo G.N.Ecmeev)

Thí nghiệm 3. Xác định khả năng chịu mặn theo mức độ chịu hoại vì muối (theo L.I.Vigorov)

Thí nghiệm 4. Xác định khả năng chịu nóng theo phương pháp Maxcov

 PHẦN III. ĐỀ TÀI SEMINAR

 1.      Sự trao đổi nước ở thực vật

2.      Sự cân bằng nước trong cây

3.      Vai trò sinh lý của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng trong cây

4.      Sự hấp thu khoáng ở thực vật

5.      Tác hại của hạn đối với cơ thể thực vật



13. Phương pháp đánh giá học phần

Quy định số lần kiểm tra bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (25%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

TC3

Trọng số %

8

8

9

10

5

60


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN


2. Số đơn vị tín chỉ: 2 Loại học phần: Bắt buộc

3. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 26 tiết;

- Thực hành: 4;

- Tự học ở nhà: 60 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Lâm nghiệp-Trồng trọt

5. Điều kiện tiên quyết: Không

6. Mô tả học phần

Khái quát khái niệm cơ bản về khí tượng và khí hậu học. Không khí và khí quyển. Bức xạ khí quyển. Chế độ nhiệt của khí quyển. Nước trong khí quyển. Trường gió và trường áp. Hoàn lưu khí quyển.



7. Mục tiêu học phần

- Sau khi học xong, sinh viên nắm được các khái niệm cơ bản về khí tượng học.

- Nắm được những vấn đề gió, nước, các loại yếu tố thời tiết quan trọng.

- Xác đỊnh được các yếu tố thời tiết và cách khắc phục các yếu tố đó.



8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;

- Sưu tầm nghiên cứu các các tài liệu có liên quan theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Tài liệu tham khảo

1. Trần Công Minh, Khí hậu và khí tuợng đại cương, NXB ĐHQG, 2007

2. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Khối Hiệu, Khí hậu và tài nguyên khí hậu Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 2004

3. Đinh Thị Sơn, Bài giảng Khí tượng Nông nghiệp, Trường ĐH Nông Lâm Huế,1995.



10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Nội dung học phần

Chương 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KHÍ TUỢNG VÀ KHÍ HẬU HỌC (1 tiết)

1.1 MỤC TIÊU, ÐỐI TUỢNG CỦA KHÍ HẬU VÀ KHÍ TUỢNG HỌC

1.1.1 Khí tượng và khí hậu học

1.1.2 Khí quyển

1.1.3 Những tầng cao - cao không học

1.1.4 Thời tiết

1.1.5 Khí hậu



1.2 NHỮNG MỐI LIÊN QUAN CỦA KHÍ QUYỂN VỚI MẶT TRỜI VÀ MẶT ÐẤT

1.3 CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH KHÍ HẬU

1.3.1 Tuần hoàn nhiệt

1.3.2 Tuần hoàn ẩm

1.3.3 Hoàn lưu khí quyển

1.3.4 Sự hình thành khí hậu

1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC, THỰC NGHIỆM VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU TRONG KHÍ TƯỢNG VÀ KHÍ HẬU HỌC

1.4.1 Quan trắc và thực nghiệm trong khí tượng học

1.4.2 Phương pháp phân tích thống kê và phân tích toán lí

1.4.3 Ứng dụng bản đồ

1.4.4 Quan trắc khí tượng

Chương 2: KHÔNG KHÍ VÀ KHÍ QUYỂN (5 tiết)

2.1 THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ KHÍ QUYỂN Ở MẶT ÐẤT VÀ TRÊN CAO

2.1.1 Thành phần không khí khô ở mặt dất

2.1.2 Hơi nuớc trong không khí

2.1.3 Sự biến đổi của thành phần không khí theo chiều cao

2.1.4 Sự phân bố của ôzôn theo chiều cao

2.2. CÁC ÐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA TRẠNG THÁI KHÍ QUYỂN

2.2.1 Phương trình trạng thái của chất khí

2.2.2 Khí áp

2.2.3 Nhiệt độ không khí

2.2.4 Mật độ không khí

2.2.5 Phương trình tinh học cơ bản của khí quyển

2.2.6 Ứng dụng công thức khí áp

2.2.7 Bậc khí áp



2.3. ÐỊNH LUẬT BIẾN ÐỔI ÐOẠN NHIỆT CỦA NHIỆT ÐỘ KHÔNG KHÍ

2.3.1 Sự biến đổi đoạn nhiệt khô của nhiệt độ trong chuyển động thẳng đứng

2.3.2 Sự biến đổi đoạn nhiệt ẩm của nhiệt độ

2.3.3 Quá trình đoạn nhiệt giả

2.3.4 Nhiệt độ thế vị

2.3.5 Sự phân bố thẳng đứng của nhiệt độ



2.4 GIA TỐC ÐỐI LƯU

2.5 TRAO ÐỔI RỐI

2.6 CÁC TẦNG KHÍ QUYỂN

2.6.1 Tầng đối lưu

2.6.2 Tầng bình lưu và tầng khí quyển giữa

2.6.3 Tầng ion

2.6.4 Tầng khí quyển ngoài

2.7 CÁC KHỐI KHÍ VÀ FRONT

Chương 3: BỨC XẠ KHÍ QUYỂN (4 tiết)

3.1 BỨC XẠ NÓI CHUNG

3.2 CÁC THÀNH PHẦN CÂN BẰNG NHIỆT VÀ CÂN BẰNG BỨC XẠ CỦA TRÁI ÐẤT

3.2.1 Thành phần phổ của bức xạ mặt trời

3.2.2 Cường độ trực xạ mặt trời

3.2.3 Hằng số mặt trời và thông lượng chung của bức xạ mặt trời tới Trái Ðất

3.2.4 Sự biến đổi bức xạ mặt trời trong khí quyển và trên mặt đất

3.2.5 Sự hấp thụ bức xạ mặt trời trong khí quyển

3.2.6 Sự khuếch tán bức xạ mặt trời trong khí quyển


Каталог: Tailieudinhkem -> 11 2017
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học quảng bình độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> BỘ CÔng thưƠng cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng cđ CÔng nghiệp huế Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình sở NỘi vụ
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học quảng bình độc lập Tự do Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> KẾ hoạch triển khai, thực hiện Nghị quyết Đại hội chi bộ nhiệm kỳ 2015-2017
Tailieudinhkem -> CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam trung tâm học liệU Độc lập Tự do Hạnh phhúc
Tailieudinhkem -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trung tâm học liệU Độc lập Tự do Hạnh Phúc
Tailieudinhkem -> Nghị quyết hội nghị công chức, viên chức và lao động

tải về 2.9 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   18




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương