CHƯƠng trình trình đỘ ĐẠi họC


II. Các thao tác với Sổ bảng tính và bảng tính



tải về 2.9 Mb.
trang6/18
Chuyển đổi dữ liệu06.01.2018
Kích2.9 Mb.
#35755
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   18

II. Các thao tác với Sổ bảng tính và bảng tính

1. Các thao tác với Sổ bảng tính

2. Các thao tác với bảng tính

3. Xử lý dữ liệu trong bảng tính

III. Một số hàm thường dùng trong Excel

  1. Quy tắc sử dụng hàm

  2. Nhập hàm vào bảng tính

  3. Một số hàm thường dùng


  4. Vẽ biểu đồ

  5. Định dạng trang in và In văn bản


13. Phương pháp đánh giá học phần

Quy định số lần kiểm tra bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (25%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

TC3

Trọng số %

8

8

9

10

5

60


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Đề cương học phần: DI TRUYỀN HỌC

2. Số đơn vị tín chỉ: 2 Học phần: bắt buộc

3. Phân bổ chương trình:

Lý thuyết 30 tiết;

Thực hành: 0 tiết;

Tự học: 60 tiết



4. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Sinh học

5. Điều kiện tiên quyết: Sinh học đại cương

6. Mục tiêu học phần

+ Về kiến thức: Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về cấu trúc và hoạt động của gen, các cơ chế di truyền và biến dị ở mức phân tử, tế bào, cá thể, quần thể. Từ đó có những ứng dụng trong thực tế vào chọn giống cây trồng và vật nuôi.

+ Về kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng quan sát vật chất di truyền và sự phân chia tế bào (nguyên phân và giảm phân), kỹ năng nghiên cứu các tính trạng số lượng, kỹ năng phân tích vấn đề và làm việc theo nhóm trong thảo luận.

+ Về thái độ: Sinh viên yêu thích và mong muốn ứng dụng các kiến thức về di truyền thực vật đã được học vào chuyên ngành của mình, đặc biệt là trong chọn tạo giống cây trồng và vật nuôi.



7. Mô tả học phần

Học phần cung cấp kiến thức về cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng di truyền; các quy luật di truyền, biến dị; sự di truyền ở cấp độ quần thể và ứng dụng của di truyền thực vật vào chọn giống cây trồng và vật nuôi.

Học phần cung cấp kiến thức về cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng di truyền; các quy luật di truyền, biến dị; sự di truyền ở cấp độ quần thể và ứng dụng của di truyền thực vật vào chọn giống cây trồng và vật nuôi.

8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng

- Sưu tầm nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng chương, mục hay chuyên đề, theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Tài liệu tham khảo

1. Lê Đình Trung, Đặng Hữu Lanh. Di truyền học. NXB GD, 2000.

2. Phan Cự Nhân. Di truyền học. NXB GD, 1995.

3. Phan Cự Nhân, Đặng Văn Viện. Di truyền học ( tập I, II, III ). NXB GD, 1978.

4. Trương Quang Thịnh, Nguyễn Khắc Khoa. Bài giảng di truyền. Trường Đại học Nông Lâm Huế, 1995.

5. Nguyễn Hồng Minh. Giáo trình Di truyền học. NXB NN, 2000.

6. Nguyễn Sỹ Mai. Những kiến thức cơ bản về Di truyền học. NXB GD, 2000.

7. Helena Curtis. Người dịch: Phan Cự Nhân. Sinh học (phần Di truyền học). NXB GD, 1995.



10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Chi tiết nội dung chương trình

Mở đầu (1 tiết)

I. Đối tượng và nhiệm vụ của di truyền thực vật

II. Các phương pháp nghiên cứu di truyền thực vật

Chương I. Cơ sở vật chất của di truyền (5 tiết)

Lý thuyết: 3 tiết

I. Cơ sở tế bào của di truyền

1. Nhiễm sắc thể

1.1. Khái niệm và chức năng của nhiễm sắc thể

1.2. Số lượng nhiễm sắc thể

1.3. Tổ chức ADN trong nhiễm sắc thể

1.4. Cơ chế di truyền bộ nhiễm sắc thể trong nguyên phân và giảm phân

II. Cơ sở phân tử của di truyền

1. Cấu tạo và vai trò di truyền của ADN và ARN

1.1. Cấu tạo của ADN

1.2. Cơ chế tái bản ADN

1.3. Cấu tạo và vai trò di truyền của ARN

2. Sự truyền thông tin di truyền trong quá trình tổng hợp protein trong tế bào

2.1. Cấu trúc và vai trò của protein trong cơ thể sống

2.2. Mối liên hệ ADN - ARN - Protein

1.3. Sinh tổng hợp protein



Thực hành: 2 tiết

Bài 1 (1 tiết): Quá trình phân bào nguyên phân

Bài 2 (1 tiết): Quá trình phân bào giảm phân

Chương II. Các quy luật di truyền (11 tiết)

Lý thuyết: 8 tiết

I. Một số khái niệm cơ bản

II. Các quy luật di truyền Menden

1. Phương pháp nghiên cứu của Menden

2. Lai một tính trạng

3. Lai hai hay nhiều tính trạng

III. Quy luật liên kết gen - hoán vị gen

1. Hiện tượng liên kết gen (Liên kết hoàn toàn)

2. Hiện tượng hoán vị gen (Liên kết không hoàn toàn)

III. Quy luật tương tác gen

1. Tương tác gen giữa các alen thuộc cùng một locus

1.1. Hiện tượng trội, lặn hoàn toàn

1.2. Hiện tượng trội không hoàn toàn

2. Tương tác gen giữa các alen thuộc các locus khác nhau

2.1. Tương tác bổ trợ

2.2. Tương tác át chế

2.3. Tương tác cộng gộp

3. Tính đa hiệu của gen (một gen ảnh hưởng tới nhiều tính trạng)

4. Di truyền theo tế bào chất

4.1. Các đặc điểm di truyền ngoài nhiễm sắc thể

4.2. Di truyền tính bất dục đực tế bào chất

4.3. Di truyền học lạp thể

4.4. Di tryền học ty thể

Thảo luận: 2 tiết

Ứng dụng các quy luật di truyền vào việc phục tráng giống cây trồng và vật nuôi.



Chương III. Biến dị (7 tiết)

Lý thuyết: 6 tiết

I. Khái niệm và phân loại biến dị

1. Biến dị theo quan niệm Darwin

2. Biến dị theo quan niệm hiện đại

II. Các loại biến dị cơ bản ở thực vật

1. Biến dị di truyền

1.1. Đột biến

1.2. Biến dị tổ hợp

2. Biến dị không di truyền - thường biến

2.1. Khái niệm

2.2. Mức phản ứng

2.3. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình

2.4. Tính trạng số lượng

Thực hành: 2 tiết

Nghiên cứu đặc điểm di truyền của một số tính trạng số lượng ở cây trồng và vật nuôi.



Chương IV. Di truyền ở cấp độ quần thể (6 tiết)

Lý thuyết: 4,5 tiết

I. Một số khái niệm cơ bản (1. Quần thể; 2. Vốn gen của quần thể; 3. Tần số gen (tần số alen); 4. Cấu trúc di truyền của quần thể)

II. Sự di truyền trong quẩn thể nội phối ( 1. Cấu trúc di truyền của quần thể nội phối; 2. Sự di truyền trong quần thể nội phối)

III. Sự di truyền trong quần thể giao phối

1. Định luật Hardi - Weinberg

2. Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hardi – Weinberg

3. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể giao phối

4. Ứng dụng của định luật Hardi – Weinberg

IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng của quần thể (1. Đột biến; 2. Chọn lọc; 3. Kích thư­ớc của quần thể; 4. Cách li)

Thảo luận: 1,5 tiết

Ứng dụng các nhân tố ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng của quần thể vào việc duy trì đa dạng sinh học trong hệ sinh thái.



13. Phương pháp đánh giá học phần

Quy định số lần kiểm tra bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (25%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

TC3

Trọng số %

8

8

9

10

5

60


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG

2. Số đơn vị tín chỉ: 3 Loại học phần: Bắt buộc

3. Phân bổ thời gian:

Lý thuyết: 35 tiết;

Thảo luận: 10 tiết;

Tự học ở nhà: 90 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Sinh học

5. Điều kiện tiên quyết: Không

6. Mô tả học phần

Nội dung học phần Sinh học đại cương được chia làm 3 phần:

Phần 1: Sinh học tế bào

Phần 2: Di truyền học và tiến hóa

Phần 3: Sinh học cơ thể

* Phần I - Sinh học tế bào: Đề cập đến các vấn đề về sinh học tế bào như cấu tạo và chức năng của tế bào, trao đổi chất và năng lượng của tế bào, năng lượng học của tế bào ở mức độ đại cương.

* Phần 2- Di truyền học và tiến hóa: Đề cập đến cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử, tế bào, cơ thể và quần thể. Các học thuyết tiến hóa cổ điển và hiện đại. Các ứng dụng của công nghệ di truyền hiện đại trong chọn tạo giống

* Phần 3 - Sinh học cơ thể: Đề cập đến các vấn đề về sinh học cơ thể động vật, thực vật. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của các loại mô và hệ cơ quan của động vật, thực vật.

7. Mục tiêu học phần

-  Mục tiêu tổng quát

Sau khi học xong học phần này, sinh viên phải :

+ Có đ­­­ược những kiến thức cơ bản về sinh học đại cương, kiến thức sinh học hiện đại, từ đó có thể ứng dụng trong lâm nghiệp và làm nền tảng kiến thức cho các học phần sau.

+ Nắm được các kiến thức sinh học cơ bản về sinh học tế bào: cấu trúc tế bào và các quá trình trao đổi chất qua màng tế bào làm cơ sở cho việc tiếp thu các nội dung kiến thức khác.



-   Mục tiêu cụ thể

+ Hiểu được cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền và các thuyết tiến hóa, các ứng dụng của di truyền phân tử hiện đại, phân tích được vai trò và ứng dụng của công nghệ di truyền trong chọn tạo giống và các vấn đề khác trong sinh học hiện đại.

+ Nắm vững các kiến thức về sinh học cơ thể thực vật và cơ thể động vật, các đặc điểm cấu tạo và chức năng của các cơ quan bộ phận.

+ Phân tích được sự tiến hóa hoàn thiện của các cơ quan chức năng trong cơ thể động vật, thực vật. Phân tích được các đặc điểm thích nghi của cơ thể động - thực vật với môi trường sống.

+ Thông qua các hoạt động thảo luận và bài tập nhóm, sẽ rèn luyện cho sinh viên một số kỹ năng về nhận thức (phân tích, đánh giá vấn đề); kỹ năng làm việc theo nhóm (tự hoạch định công việc, tranh luận,..); kỹ năng viết và trình bày báo cáo.

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng.

- Sưu tầm nghiên cứu các các tài liệu có liên quan theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Tài liệu tham khảo

- Sinh học T1+T2, NXB Giáo dục, 1998.

1. Phạm Thành Hổ - Sinh học đại cương (Tế bào học, di truyền học, học thuyết tiến hoá), NXB ĐH Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh, 1996.

2. Nguyễn Bá Lộc - Giáo trình sinh học đại cương, phần I: Sinh học phân tử - sinh học tế bào, Huế 1996.

3. Bài giảng Sinh học đại cương- Khoa Nông - Lâm - Thủy sản - Đại học Quảng Bình, 2008.

4. Nguyễn Khoa Lân, Ngô Đắc Chứng - Giáo trình sinh học đại cương, phần II: Sinh học cơ thể, Huế 1996.

5. Bài giảng Sinh học đại cương- Khoa Nông - Lâm - Thủy sản - Đại học Quảng Bình, 2008.

6. Thái Duy Ninh - Tế bào học, NXB Giáo dục, 1996.

7. Nguyễn Quốc Khang - Năng lượng sinh học, NXB Khoa học kỹ thuật, 2002.

8. Hồ Huỳnh Thùy Dương - Sinh học phân tử, NXB Giáo dục, 1997

9. Phạm Thành Hổ - Di truyền học, NXB Giáo dục, 2002.

10. Nguyễn Quang Thanh, Nguyễn Thị Lý Anh - Công nghệ sinh học trong nông nghiệp - NXB ĐHSP, 2005.

11. Helena Curtis - Sinh học, NXB Giáo dục, 1995.

12. Trịnh Hữu Hằng, Trình Dục Tú, Trần Cao Đường - Sinh lý học người và động vật. Tủ sách sinh học, ĐHQG Hà Nội , 1997.

13. Nguyễn Như Khanh - Sinh học phát triển thực vật, NXB Giáo dục, 2002

14. Vũ Văn Vụ (chủ biên), Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn - Sinh lý học thực vật, NXB Giáo dục, 2001.



10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Nội dung học phần

TÍN CHỈ 1: SINH HỌC TẾ BÀO (15 tiết)

CHƯƠNG I: CẤU TRÚC TẾ BÀO (4 tiết)

I. Các nguyên tố và các hợp chất sống trong cơ thể sinh vật:

1. Các chất vô cơ

2. Các chất hữu cơ

II. Cấu tạo và chức năng của tế bào

1. Cấu tạo tế bào procaryote

2. Cấu tạo tế bào eucaryote

* Tự học: So sánh cấu tạo tế bào Prokaryota và Eukaryota



CHƯƠNG II: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG CỦA TẾ BÀO (10 tiết)

I. Năng lượng và sự trao đổi chất

1. Năng lượng tự do

2. Oxy hóa khử

3. Năng lượng hoạt hóa

4. Enzym

II. Trao đổi chất và năng lượng qua màng tế bào

1. Khái niệm chung về trao đổi chất và năng lượng

2.Trao đổi chất qua màng tế bào

II. Hô hấp tế bào

1. Đại cương về hô hấp tế bào

2. Đường phân

3. Sự lên men

4. Chu trình Krebs

5. Chuỗi hô hấp



III. Quang hợp:

1. Đại cương về quang hợp

2. Cơ chế quang hợp

3. Quang hợp ở nhóm thực vật C3,C4, CAM

* Thảo luận: (1 tiết): Nguồn gốc của tế bào prokaryota và Eukaryota. Chiều hướng tiến hóa từ Prokaryota lên Eukaryota.

* Kiểm tra kết thúc tín chỉ 1 (1 tiết)



TÍN CHỈ 2: DI TRUYỀN HỌC VÀ TIẾN HÓA (15 tiết)

CHƯƠNG I: DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ (4 tiết)

I. Cấu trúc và chức năng của ADN

1. Cấu trúc ADN

2. Chức năng của ADN

II. Sao chép ADN và cơ chế sửa sai trong sao chép

1. Sao chép ADN

2. Cơ chế sửa sai trong sao chép ADN

III. Tổng hợp protein

1. Mã di truyền

2. Quá trình phiên mã

3. Quá trình dịch mã

4.Sự điều hòa sinh tổng hợp protein

IV. Điều hòa biểu hiện gen


1. Điều hòa phiên mã ở prokaryote

2. Điều hòa sau phiên mã

* Tự học: Phương pháp giải bài tập di truyền phân tử, phân tích mối quan hệ giữa ADN - ARN - Protein.

CHƯƠNG II: DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO (2 tiết)

1. Nhiễm sắc thể

2. Chu trình tế bào

3. Quá trình phân bào.

* Thảo luận (1 tiết): Chu trình tế bào và ứng dụng.

CHƯƠNG III: CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN (2 tiết)

I. Di truyền học Mendel

1. Di truyền trong lai một cặp tính trạng

2. Di truyền trong lai hai hay nhiều cặp tính trạng

II. Sự di truyền không theo định luật Mendel

1. Di truyền tương tác gen

2. Liên kết gen

3. Di truyền giới tính và liên kết giới tính

4. Các gen ngoài nhân

* Tự học: Phương pháp giải bài tập các quy luật di truyền.



CHƯƠNG IV: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ (2 tiết)

I. Mở rộng khái niệm quần thể.

II. Quần thể và vốn gen.

III. Thành phần gen của quần thể

1. Tính đa hình của quần thể

2. Tần số tương đối của các alen trong quần thể

IV. Trạng thái cân bằng của quần thể- Định luật Hacdi - Vanbec.

V. Những biến động di truyền của quần thể.

* Tự học: Phương pháp giải các bài tập di truyền quần thể. Làm bài tập.

CHƯƠNG V: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN (3 tiết)

I. Kỹ thuật tách dòng và tái tổ hợp ADN


1. Khái niệm chung

2. Phân cắt và xác định trình tự nucleotit

3. Đưa các đoạn ADN vào vector

4. Xây dựng ngân hàng ADN genome

5. Các phương pháp lai axit nucleic

II. Phương pháp PCR

1. Nguyên tắc của phương pháp PCR

2. Các chỉ tiêu ảnh hưởng đến phản ứng PCR

3. Các ứng dụng của phương pháp PCR

* Thảo luận (2 tiết):

Kỹ thuật di truyền, ứng dụng Kỹ thuật di truyền trong Nuôi trồng thủy sản.



CHƯƠNG VI: TIẾN HÓA (2 tiết)

I. Các thuyết tiến hóa

1. Thuyết tiến hóa của Lamac

2. Thuyết tiến hóa của Darwin

3. Thuyết tiến hóa hiện đại



III. Biến dị:

1. Biến dị cá thể

2. Đột biến

3. Tái tổ hợp



IV. Chọn lọc tự nhiên

1. Áp lực chọn lọc

2. Các kiểu chọn lọc

* Tự học: Nội dung các học thuyết tiến hóa.

* Kiểm tra kết thúc tín chỉ 2. (1 tiết)

TÍN CHỈ 3: SINH HỌC CƠ THỂ (15 tiết)

A- SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT (7 tiết)

CHƯƠNG I: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ CẤU TẠO CƠ THỂ THỰC VẬT (3 tiết)

I. Tổ chức của cơ thể thực vật

1. Các cơ quan của cơ thể thực vật

2. Các loại mô của cơ thể thực vật

3. Sự phân hóa tế bào



II. Cấu tạo của các cơ quan sinh dưỡng

1. Cấu tạo của rễ

2. Cấu tạo của thân

3. Cấu tạo của lá



III. Chất điều hòa sinh trưởng và sự phát triển của thực vật

IV. Sự thích nghi của cơ thể thực vật

* Tự học: So sánh cấu tạo cơ quan sinh dưỡng ở cây 1 Lá mầm và 2 Lá mầm.



CHƯƠNG II: SỰ SINH SẢN Ở THỰC VẬT (4 tiết)

I. Sinh sản vô tính

1. Sinh sản sinh dưỡng

2. Sinh sản bằng bào tử

3. Nuôi cấy mô tế bào



II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa

1.Cấu tạo của hoa

2. Sự hình thành giao tử

3. Sự thụ phấn, thụ tinh

4. Sự phát triển của phôi, hạt và quả

5. Sự nảy mầm của hạt

* Thảo luận (2 tiết): Nuôi cấy mô tế bào, ứng dụng nuôi cấy mô tế bào trong nông nghiệp, các quan điểm về nuôi cấy mô tế bào hiện nay

B- SINH HỌC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT (8 tiết)

CHƯƠNG I: TỔ CHỨC CỦA CƠ THỂ ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG (3 tiết)

I. Cấu tạo chung của cơ thể thích nghi với môi trường sống


Каталог: Tailieudinhkem -> 11 2017
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học quảng bình độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> BỘ CÔng thưƠng cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng cđ CÔng nghiệp huế Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình sở NỘi vụ
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học quảng bình độc lập Tự do Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> KẾ hoạch triển khai, thực hiện Nghị quyết Đại hội chi bộ nhiệm kỳ 2015-2017
Tailieudinhkem -> CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam trung tâm học liệU Độc lập Tự do Hạnh phhúc
Tailieudinhkem -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trung tâm học liệU Độc lập Tự do Hạnh Phúc
Tailieudinhkem -> Nghị quyết hội nghị công chức, viên chức và lao động

tải về 2.9 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   18




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương