CHƯƠng trình trình đỘ ĐẠi họC


II. Sinh trưởng và phát triển của động vật



tải về 2.9 Mb.
trang7/18
Chuyển đổi dữ liệu06.01.2018
Kích2.9 Mb.
#35755
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   18

II. Sinh trưởng và phát triển của động vật


1. Sự phát triển phôi

2. Sự hình thành các cơ quan trong cơ thể



III. Các loại mô: 1. Mô biểu bì; 2. Mô liên kết; 3. Mô cơ; 4. Mô thần kinh

CHƯƠNG II: CÁC HỆ CƠ QUAN TRONG CƠ THỂ ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG (5 tiết)

I. Hệ thần kinh: 1. Sự tiến hóa của hệ thần kinh; 2. Cấu tạo đaị cương của hệ thần kinh; 3. Hệ thần kinh trung ương; 4. Hệ thần kinh thực vật; 5. Xung thần kinh và sự dẫn truyền xung thần kinh.

II. Các cơ quan thụ cảm: 1. Cơ quan thị giác; 2. Cơ quan thính giác; 3. Cơ quan khứu giác; 4.Cơ quan vị giác; 5. Cơ quan xúc giác

III. Hệ tiêu hóa: 1. Cấu tạo chung của hệ tiêu hóa; 2. Sự tiêu hóa ở khoang miệng; 3. Sự tiêu hóa ở dạ dày; 4. Sự tiêu hóa ở ruột; 5. Sự hấp thu; 6. Sự thải bã

* Tự học: Các quá trình trao đổi chất ở động vật, sự tiến hóa của hệ thần kinh động vật.



IV. Hệ bài tiết: 1. Cấu tạo chung; 2. Chức năng của hệ bài tiết

V. Hệ tuần hoàn: 1. Chức năng của máu; 2. Nhóm máu; 3. Hoạt động của tim mạch

VI. Hệ hô hấp: 1. Cấu tạo chung; 2. Sự trao đổi khí ở cơ thể động vật

VII. Hệ sinh dục: 1. Cấu tạo chung; 2. Các hình thức sinh sản ở động vật; 3. Sự phát sinh giao tử và sự thụ tinh trong sinh sản hữu tính; 4. Tập tính sinh sản ở động vật

* Thảo luận (2 tiết): Chiều hướng tiến hóa về hình thức sinh sản ở động vật. Các biện pháp tác động nâng cao hiệu suất sinh sản trong nuôi trồng thủy sản.



13. Phương pháp đánh giá học phần

-Quy định số lần kiểm tra, bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (25%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

TC3

Trọng số %

8

8

9

0

5

70


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: SINH THÁI MÔI TRƯỜNG

2. Số đơn vị tín chỉ: 3 Loại học phần: Bắt buộc

3. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 30 tiết

- Thảo luận: 0 tiết

- Tự học ở nhà: 90 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Lâm nghiệp – Trồng trọt

5. Điều kiện tiên quyết: Không

6. Mô tả học phần

Các nguyên lý của sinh thái học và sự liên quan đến bảo vệ và sử dụng hợp lý các tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, sinh vật, …) cũng như trong phát triển Nông – Lâm – Ngư bền vững theo hướng sinh thái học.



7. Mục tiêu học phần

* Về kiến thức

- Nắm được các nguyên lý cơ bản của sinh thái học áp dụng trong bảo vệ môi trường và phát triển nông - lâm - thuỷ sản

- Hiểu được hiện trạng và xu thế suy thoái các hệ sinh thái cơ bản và môi trường

- Vận dụng được những kiến thức về sinh thái học ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp, để sau này trên cương vị công tác của mình, họ sẽ góp phần xây dựng và phát triển nền nông nghiệp bền vững từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống con người và bảo vệ môi trường.

* Về kỹ năng

Phát huy cho sinh viên năng lực quan sát, năng lực nghiên cứu

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng

- Sưu tầm nghiên cứu các các tài liệu có liên quan theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Phần tài liệu tham khảo

1. Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết (2000) Sinh thái học môi trường cơ bản. NXB Ðại học Quốc gia Tp HCM,

2. Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết (2000) Sinh thái môi trường ứng dụng NXB KHKT

3.Trần Kiên, Phan Nguyên Hồng (1990) Sinh thái học đại cương NXB GD

4. Trần Kiên, Mai Sỹ Tuấn (2007) Giáo trình sinh thái học và môi trường NXB Đại học Sư phạm Hà Nội

5. Lê Văn Khoa (1999) Nông nghiệp và Môi trường. Nhà xuất bản GD. Hà Nội.

6. Cao Liêm,Trần Đức Viên (1990) Sinh thái học nông nghiệp và Bảo vệ môi trường (2 tập). Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội.

7. Trần Văn Nhân, Nguyễn Thị Lan Anh (2006) Sinh thái học môi trường NXB Đại học Bách khoa HN



10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Nội dung học phần

Chương I: Mở đầu về khoa học môi trường (04 tiết)

Chương II: Các nguyên lý cơ bản của sinh thái học môi trường (10 tiết)

1. Sinh vật và môi trường

1.1. Nhân tố sinh thái và nhân tố môi trường

1.2. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới đời sống sinh vật

2. Quần thể và các đặc trưng của quần thể

3. Quần xã và hệ sinh thái

3.1. Quần xã và các đặc trưng của quần xã

3.2. Hệ sinh thái và các đặc trưng của hệ sinh thái

3.3. Tiến hóa của hệ sinh thái và cân bằng của hệ sinh thái

Chương III. Tác động của con người đối với môi trường (9 tiết)

1. Lịch sử tác động của con người đối với môi trường

2. Sự tăng trưởng dân số

3. Hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường

3.1. Hoạt động sản xuất nông nghiệp

3.2. Công nghiệp hoá và đô thị hoá

4. Hoạt động của con người phá hủy môi trường tự nhiên

Chương IV: Khai thác tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường (12 tiết)

1. Hiện trạng và tình hình khai thác tài nguyên thiên nhiên sinh học, rừng, biển

1.1. Tài nguyên thiên nhiên sinh học

1.2. Tài nguyên thiên nhiên rừng

1.3. Tài nguyên biển và ven bờ

2. Hiện trạng và tình hình khai thác tài nguyên đất, nước, khoáng sản, năng lượng

2.1. Tài nguyên đất

2.2. Tài nguyên nước

2.3. Tài nguyên khoáng sản

2.4. Tài nguyên năng lượng

3. Ô nhiễm môi trường

3.1. Ô nhiễm môi trường nước

3.2. Ô nhiễm môi trường không khí

3.3. Ô nhiễm môi trường đất

3.4. Ô nhiễm tiếng ồn

3.5. Ô nhiễm phóng xạ

3.6. Ô nhiễm nhiệt

Chương V: Phương hướng và chương trình hành động bảo vệ môi trường (10 tiết)

1. Phương hướng và chương trình hành động

1.1. Khí quyển và khí hậu

1.2. Đất trồng và sự hoang mạc hoá

1.3. Nước ngọt

1.4. Rừng nhiệt đới

1.5. Đa dạng sinh học

2. Phương hướng và chương trình hành động về bảo vệ môi trường ở nước ta

2.1. Dân số

2.2. Sản xuất lương thực

2.3. Trồng rừng và bảo vệ đa dạng sinh học

2.4. Phòng chống ô nhiễm

2.5. Quản lý và quy hoạch môi trường

2.6. Tăng cường các biện pháp hỗ trợ: giáo dục, đào tạo.



13. Phương pháp đánh giá học phần

-Quy định số lần kiểm tra, bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (25%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

Trọng số %

12

13

0

5

70

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: ĐA DẠNG SINH HỌC

2. Số đơn vị tín chỉ: 2 Loại học phần: Bắt buộc

3. Phân bổ thời gian:

Lý thuyết: 25tiết;

Thảo luận: 5 tiết;

Tự học ở nhà: 30 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Lâm nghiệp – Trồng trọt

5. Điều kiện tiên quyết: Sinh học đại cương, Sinh thái môi trường.

6. Mục tiêu học phần:

+ Về kiến thức.

Nắm được những khái niệm: đa dạng sinh học, về suy thoái đa dạng sinh học.

Nắm được Giá trị của đa dạng sinh học, Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học, Các nguyên tắc cơ bản của bảo tồn đa dạng sinh học, Các phương thức bảo tồn chính, Luật pháp liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học.

Biết được Cơ sở tạo nên đa dạng sinh học ở Việt Nam, mức độ đa dạng sinh học ở Việt Nam, Tính đa dạng trong các vùng địa lý sinh vật Việt Nam, thực trạng suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam, nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học Việt Nam.

Nắm được các bước Lập kế hoạch giám sát, đánh giá đa dạng sinh học.

+ Về kỹ năng:

Lập được kế hoạch giám sát, đánh giá đa dạng sinh học.



+ Về thái độ:

+ Có ý thức giữ gìn, bảo vệ và duy trì nguồn đa dạng sinh học.



7. Mô tả tóm tắt học phần

Tổng quan về đa dạng sinh học, bảo tồn đa dạng sinh học. Đa dạng sinh học và bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam, Giám sát và đánh giá đa dạng sinh học



8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng.

- Sưu tầm nghiên cứu các tài liệu có liên quan theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Phần tài liệu tham khảo:

a. Tài liệu chính.

1. Trần Mạnh Đạt, Cao Thị Lý, bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học, Chương trình hỗ trợ LNXH, Hà Nội, 2002



b. Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Huy Dũng, Vũ Văn Dũng, bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam - Mối liên hệ với phát triển bền vững và biến đổi khí hậu, Viện điều tra quy hoạch rừng

2. Đặng Huy Huỳnh (1998): Chương trình bảo vệ Đa dạng sinh học và các nguồn gen quý hiếm, phát triển vườn quốc gia và các khu bảo tồn; Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật Việt Nam.

3. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999): Bảo tồn đa dạng sinh học; Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam - NXB Nông nghiệp.



10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Chi tiết nội dung chương trình

TÍN CHỈ 1 ( 15 TIẾT)

Chương 1: Tổng quan về đa dạng sinh học

Bài 1: Khái niệm về đa dạng sinh học

1. Khái niệm về đa dạng sinh học

2. Một số vùng giàu về đa dạng sinh học trên thế giới

Bài 2: Giá trị của đa dạng sinh học

1. Định giá giá trị của đa dạng sinh học

2. Giá trị của đa dạng sinh học

Bài 3: Suy thoái đa dạng sinh học

1. Khái niệm về suy thoái đa dạng sinh học

2. Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học

3. Thang bậc phân hạng mức đe doạ của IUCN, 1994

Chương 2: Bảo tồn đa dạng sinh học

Bài 4: Cơ sở và nguyên tắc của bảo tồn đa dạng sinh học

1. Bảo tồn đa dạng sinh học

2. Các cơ sở của bảo tồn đa dạng sinh học

3. Các nguyên tắc cơ bản của bảo tồn đa dạng sinh học

Bài 5: Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học

1. Các phương thức bảo tồn chính

2. Luật pháp liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học

Bài 6: Tổ chức quản lý bảo tồn đa dạng sinh học

1. Tổ chức quản lý đa dạng sinh học tại các khu bảo tồn

2. Phối hợp và hỗ trợ trong bảo tồn đa dạng sinh học

TÍN CHỈ 2 (15 tiết)


CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC 1

Chương 1. SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 33

VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 33

1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng cộng sản Việt Nam 33

Chương 4. ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ 34

Chương 5.ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 35

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 78

II. Các thao tác với Sổ bảng tính và bảng tính 81

1. Các thao tác với Sổ bảng tính 81

2. Các thao tác với bảng tính 81

3. Xử lý dữ liệu trong bảng tính 81

III. Một số hàm thường dùng trong Excel 81

1.Quy tắc sử dụng hàm 81

2.Nhập hàm vào bảng tính 81

3.Một số hàm thường dùng 81

81

IV. Điều hòa biểu hiện gen 89



I. Kỹ thuật tách dòng và tái tổ hợp ADN 90

II. Sinh trưởng và phát triển của động vật 91

I . Thành phần cấu tạo của tế bào. 101

1. Hình dạng và kích thước của tế bào 101

2. Các thành phần cấu tạo tế bào 101

II. Cấu trúc tế bào: 1. Màng sinh chất; 2. Chất tế bào; 3. Các bào quan; 4. Nhân tế bào; 5. Các thể ẩn nhập trong tế bào; 6. Không bào và dịch tế bào;7. Vách tế bào 101

I. Khái niệm mô thực vật 102

II. Phân loại mô 102

I . Khái niệm chung 102

II. Các cơ quan sinh dưỡng 102

I. Khái niệm chung 102

I. Giới nguyên sinh. 102

II . Các ngành Tảo 102

I. Đặc điểm cấu tạo 103

I. Đặc điểm chung 103

PHẦN THỰC HÀNH (8 tiết) 103

1. Không gian sinh trưởng của cây xanh đô thị 214

1.1. Không gian sinh trưởng của cây xanh đô thị 214

1.2. Kích thước của cây và không gian sinh trưởng 214

Chương 3: Phân loại hệ thống mảng xanh trong đô thị (6 tiết) 214

1.1. Phân loại nhóm cây theo giá trị sử dụng 214

3.11. Rừng nghỉ ngơi, khu du lịch sinh thái 215



TÍN CHỈ 3: Thực hành

Bài 1 : Xác định đa dạng cây xanh trong khuôn viên trường (10 tiết)

Bài 2: Tham quan Khu bảo tồn thiên nhiên- Vườn QG PN-KB (10 tiết)

Bài 3: Thực tế tại các khu rừng của Lâm trường Đồng hới (10 tiết)

13. Phương pháp đánh giá học phần

Quy định số lần kiểm tra, bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (20%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

Trọng số %

10

10

5

5

70

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: HÌNH THÁI - PHÂN LOẠI THỰC VẬT

2. Số tín chỉ: 2 tín chỉ. Học phần: Bắt buộc

3. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: Lý thuyết: 22 tiết

- Thực hành: 8 tiết

- Tự học ở nhà: 60 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Lâm nghiệp-Trồng trọt.

5. Điều kiện tiên quyết: Không

6. Mục tiêu của học phần

7.1. Kiến thức

- Nắm đ­­­ược những kiến thức cơ bản về hình thái - giải phẫu thực vật, cấu tạo cơ thể thực vật từ cấp độ tế bào, mô đến các cơ quan. Nắm đ­­­­ược hệ thống thực vật theo trình tự tiến hóa từ thấp đến cao qua các bậc phân loại lớn (ngành, lớp), riêng với ngành Hạt kín giới thiệu đến một số họ, bộ chính.



7.2 . Về kĩ năng

- Làm quen với các kỹ năng cắt, nhuộm, làm tiêu bản hiển vi để tìm hiểu tế bào thực vật, các loại mô, các cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá), hiểu được mối quan hệ giữa cấu tạo với chức năng và điều kiện môi trường.

- Phân tích đ­­ược một số đặc điểm sinh học và ý nghĩa thực tiễn của các nhóm thực vật quan trọng, hình thành sự hiểu biết về sự đa dạng phong phú của thực vật nước ta.

7. Mô tả vắn tắt nội dung

Học phần Hình thái - Phân loại thực vật có nội dung đư­­ợc trình bày trong 2 phần: lý thuyết và thực hành. Nội dung mỗi phần được trình bày cụ thể, có hệ thống:

Phần I (Phần lý thuyết): gồm những kiến thức về hình thái các cơ quan và sự sinh sản của thực vật. Đồng thời giới thiệu về nhiệm vụ, đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn Phân loại học Thực vật. Giới thiệu các quan điểm phân chia sinh giới. Các quy tắc phân loại. Giới thiệu sơ lược đặc điểm và hệ thống phân loại các sinh vật, trong đó nhấn mạnh đặc điểm và hướng tiến hoá của thực vật, nhận biết được sự đa dạng của các nhóm sinh vật trên và vai trò của nó trong thiên nhiên và đối với con người. Thông qua đặc điểm của các nhóm sinh vật sẽ vẽ lên được bức tranh tiến hoá của Sinh giới nói chung và giới Thực vật nói riêng. Ngoài ra, học phần cũng giới thiệu về khu hệ thực vật Việt Nam.

Phần II (Phần thực hành): Tiến hành mô tả, quan sát, giải phẫu tế bào, các cơ quan thực vật. Tiến hành mô tả, quan sát, thu thập, phân tích mẫu vật, phân loại thực vật.



8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng.

- Sưu tầm nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng chương, mục hay chuyên đề, theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Tài liệu học tập

* Tài liệu chính:

1. Hoàng Thị Sản (Chủ biên)- Hình thái - giải phẫu thực vật, NXB ĐHSP, 2004.

2. Philip, Chilton - Sinh học tập I và II, NXB Giáo dục, 1998.

3. Nguyễn Bá - Hình thái học thực vật, NXB Giáo dục, 2006.

4. Hoàng Thị Sản, Hoàng Thị Bé - Phân loại thực vật, NXB ĐHSP, 2005.

5. Hoàng Thị Sản - Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục, 2002.

6. Ngô Đình Lộc, Lê Thị Trễ- Giáo trình Thực vật học, phần phân loại thực vật, NXB Huế, 1996.

7. Mai Văn Phô- Những nguyên tắc phân loại thực vật, NXB Huế, 1996.



* Tài liệu tham khảo:

1. Nguyễn Như Khanh - Sinh học phát triển thực vật, NXB Giáo dục, 2002.

2. Nguyễn Quốc Khang - Năng lượng sinh học, NXB Khoa học kỹ thuật, 2002.

3. Nguyễn Bá Lộc, Lê Thị Trĩ, Biền Văn Minh - Giáo trình thực hành Hoá sinh, sinh lý thực vật, vi sinh vật, Huế, 1997.

4. Thái Duy Ninh - Tế bào học, NXB Giáo dục, 1996.

5. Nguyễn Quang Thanh, Nguyễn Thị Lý Anh - Công nghệ sinh học trong nông nghiệp - NXB ĐHSP, 2005.

6. Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn - Sinh lý học thực vật, NXB GD, 2001.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Nội dung chi tiết chương trình

TÍN CHỈ 1: HÌNH THÁI THỰC VẬT (11 tiết)

MỞ ĐẦU: Giới thiệu chung về thực vật và vai trò của thực vật.

CH­ƯƠNG I. TẾ BÀO THỰC VẬT (3 tiết)

Khái niệm tế bào


Каталог: Tailieudinhkem -> 11 2017
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học quảng bình độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> BỘ CÔng thưƠng cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng cđ CÔng nghiệp huế Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình sở NỘi vụ
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học quảng bình độc lập Tự do Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> KẾ hoạch triển khai, thực hiện Nghị quyết Đại hội chi bộ nhiệm kỳ 2015-2017
Tailieudinhkem -> CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam trung tâm học liệU Độc lập Tự do Hạnh phhúc
Tailieudinhkem -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trung tâm học liệU Độc lập Tự do Hạnh Phúc
Tailieudinhkem -> Nghị quyết hội nghị công chức, viên chức và lao động

tải về 2.9 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   18




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương