CHƯƠng trình trình đỘ ĐẠi họC


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN



tải về 2.9 Mb.
trang18/18
Chuyển đổi dữ liệu06.01.2018
Kích2.9 Mb.
#35755
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: KHUYẾN NÔNG KHUYẾN LÂM

2. Số tín chỉ: 2 tín chỉ. Học phần: Thay thế khóa luận tốt nghiệp

3. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 20 tiết;

- Thực hành: 10 tiết;

- Tự học ở nhà:60 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Lâm nghiệp - Trồng trọt

5. Điều kiện tiên quyết: Lâm học, Giống cây rừng, Đất lâm nghiệp.

6. Mục tiêu của học phần

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về thực trạng của công tác khuyến nông, khuyến lâm hiện nay ở Việt Nam, đồng thời hiểu biết được nhiệm vụ của người cán bộ khi tham gia làm công tác khuyến nông, khuyến lâm với cộng đồng Trên cơ sở đó sinh viên tốt nghiệp ra trường có thể vận dụng những hiểu biết của mình về chuyên môn kỹ thuật cũng như nghiệp vụ khuyến nông, khuyến lâm vào sản xuất.



7. Mô tả vắn tắt nội dung

Giới thiệu chung về khuyến nông khuyến lâm. Các cách tiếp cận về phương pháp khuyến nông khuyến lâm. Kỹ năng giao tiếp và thúc đẩy. Tổ chức đào tạo trong khuyến nông khuyến lâm. Phát triển kỹ thuật nông lâm nghiệp. Tổ chức các hoạt động khuyến nông khuyến lâm.



8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;

- Sưu tầm, nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng chương, mục hay chuyên đề theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận, thực hành dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Tài liệu học tập

1. Bài giảng phương pháp giảng dạy lấy học viên làm trung tâm cho lớp đào tạo tiểu giáo viên tại Quảng Nam – Đà nẵng. Trung tâm đào tạo LNXH, 1997-1998.

2. Báo cáo về lớp học giao tiếp và thúc đẩy trong khuyến lâm. Trung tâm khuyến nông khuyến lâm tỉnh Hòa Bình.

3. Bài giảng phương pháp luận dạy học. Dự án hỗ trợ LNXH- Helvetas, Trung tâm đào tạo LNXH, 1998.

8. Hội thảo quốc gia về khuyến nông và khuyến lâm, Bộ NN và PTNT, Cục KN và KL, Chương trình phát triển nông thôn miền núi Việt Nam- Thụy Điển, NXB NN, Hà Nội, 1998 .

9. Trần Văn Hà, Nguyễn Khánh Quắc, Khuyến nông học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1997.

10. Phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia (PRA) trong hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, Bộ NN và PTNT, Cục khuyến nông và khuyến lâm, Dự án tăng cường khả năng tư vấn cấp bộ NXB NN, Hà Nội 1998.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Nội dung chi tiết chương trình

PHẦN I: LÝ THUYẾT

Chương I: Giới thiệu chung về khuyến nông, khuyến lâm (3 tiết)

1. Định nghĩa, mục tiêu, nguyên tắc, vai trò và chức năng của khuyến nông, khuyến lâm

1.1. Định nghĩa và mục tiêu khuyến nông khuyến lâm

1.2. Vai trò và chức năng của khuyến nông khuyến lâm

1.3. Nguyên tắc hoạt động của khuyến nông khuyến lâm

2. Vai trò của cán bộ khuyến nông, khuyến lâm và giới trong khuyến nông, khuyến lâm

2.1. Vai trò của cán bộ khuyến nông khuyến lâm

2.2. Vấn đề giới trong khuyến nông khuyến lâm

3. Thực tiễn hoạt động khuyến nông, khuyến lâm ở Việt Nam và khu vực

3.1. Thực tiễn hoạt động khuyến nông khuyến lâm ở Việt Nam

3.2. Hệ thống tổ chức khuyến nông khuyến lâm ở một số nước Châu Á

Chương II: Các cách tiếp cận và phương pháp khuyến nông, khuyến lâm (5 tiết)

1. Các cách tiếp cận trong khuyến nông, khuyến lâm

1.1. Cách tiếp cận từ trên xuống

1.2. Cách tiếp cận từ dưới lên

2. Phương pháp khuyến nông khuyến lâm

2.1. Phương pháp tiếp xức cá nhân

2.1.1. Cán bộ khuyến nông khuyến lâm đến thăm hộ nông dân

2.1.2. Nông dân thăm cơ quan khuyến nông khuyến lâm

2.1.3. Viết thư

2.1.4. Gọi điện thoại

2.2. Phương pháp hoạt động nhóm

2.2.1. Hội họp

2.2.2. Trình diễn

2.2.3. Hội thảo đầu bờ

2.2.4. Tham quan

2.3. Phương pháp thông tin đại chúng



Chương III: Kỹ năng giao tiếp và thúc đẩy (3 tiết)

1. Kỹ năng giao tiếp

1.1. Định nghĩa và các đặc trưng của giao tiếp

1.2. Vai trò của giao tiếp trong khuyến nông khuyến lâm

1.3. Những yếu tố của giao tiếp

1.4. Các kỹ năng giao tiếp cơ bản

1.5. Sự quan trọng của kỹ năng lắng nghe

2. Kỹ năng thúc đẩy

2.1. Khái niệm, nội dung và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thúc đẩy

2.2. Một số kỹ năng thúc đẩy cơ bản



Chương IV: Tổ chức đào tạo trong khuyến nông khuyến lâm (5 tiết)

1. Việc học của người lớn tuổi

1.1. Khái niệm cơ bản về việc học của người lớn tuổi

1.2. Đặc điểm chung của các học viên lớn tuổi

1.3. Cách học của người lớn tuổi và vai trò của giáo viên

1.4. Làm thế nào để giúp người lớn tuổi học một cách tốt nhất

2. Điều tra đánh giá nhu cầu đào tạo

2.1. Giới thiệu chu trình đào tạo

2.2. Vai trò của điều tra đánh giá nhu cầu đào tạo

2.3. Các bước thực hiện trong điều tra đánh giá nhu cầu đào tạo

3. Thiết kế các khóa ngắn hạn

3.1. Tại sao phải thiết kế khóa đào tạo

3.2. Nội dung và phương pháp thiết kế khóa đào tạo

4. Phương pháp dạy học lấy học viên làm trung tâm

4.1. Phương pháp dạy học lấy học viên làm trung tâm

4.2. Một số kỹ năng vi giảng cơ bản

4.3. Kỹ năng giảng dạy kiến thức và trình diễn kỹ năng

5. Đánh giá khóa đào tạo

5.1. Vì sao phải đánh giá khóa đào tạo

5.2. Nội dung đánh giá khóa đào tạo



Chương V: Phát triển kỹ thuật nông lâm nghiệp có sự tham gia (PTD) (4 tiết)

1. Giới thiệu chung về phát triển kỹ thuật có sự tham gia

1.1. Khái niệm về PTD

1.2. vai trò và lợi ích của các bên tham gia PTD

1.3. Nguyên tắc của PTD

1.4. Phạm vi hoạt động của PTD

2. Tiến trình thực hiện PTD

2.1. Khởi xướng, tìm kiếm và lựa chọn ý tưởng thử nghiệm

2.2. Thiết kế và lập kế hoạch thử nghiệm

2.3. Thực thi giám sát và tài liệu hóa

2.4. Kết thúc thử nghiệm, đánh giá và tài liệu hóa

2.5. lan rộng kết quả PTD

2.6. Tiêu chí của một tiến trình PTD tốt

Chương VI: Tổ chức các hoạt động khuyến nông khuyến lâm cấp thôn bản (3 tiết)

1. Tổ chức quản lý các hoạt động khuyến nông khuyến lâm cấp thôn/bản

2. các tổ chức hỗ trợ và dịch vụ khuyến nông khuyến lâm cấp thôn/ bản

Kiểm tra đánh giá giữa kỳ: 2 bài (2 tiết)

PHẦN II: THỰC HÀNH

Bài 1: Thiết kế bài giảng và thực hành tập giảng (5 tiết)

Bài 2: Phương pháp giảng dạy kỹ năng qua trình diễn (5 tiết)

13. Phương pháp đánh giá học phần

Quy định số lần kiểm tra bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (20%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

Trọng số %

10

10

5

5

70

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH

2. Số tín chỉ: 3 tín chỉ Học phần: Thay thế khóa luận tốt nghiệp

3. Phân bổ thời gian

- Lý thuyết: 36 tiết;

- Bài tập: 9 tiết;

- Tự học ở nhà: 90 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Lâm nghiệp-Trồng trọt

5. Điều kiện tiên quyết: Anh văn 1, Anh văn 2, Anh văn 3

6. Mục tiêu của học phần

6.1. Về kiến thức

  • Quen với văn phong tiếng Anh khoa học kỹ thuật.

  • Có được vốn từ vựng căn bản về chuyên ngành lâm nghiệp.

  • Nắm được ý chính của bài khóa có nội dung chuyên ngành.

6.2. Về kỹ năng

  • Đọc hiểu được bài khóa.

  • Luyện viết và dịch được một số câu thường gặp trong chuyên môn.

6.3. Về thái độ

  • Sinh viên yêu thích môn tiếng Anh hơn thông qua các học kiến thức chuyên ngành bằng tiếng Anh.

  • Sinh viên mong muốn tìm hiểu sâu hơn về các kiến thức chuyên ngành bằng tiếng Anh.

7. Mô tả vắn tắt nội dung

Học phần Tiếng Anh chuyên ngành Lâm nghiệp gồm 12 bài với các nội dung: Vai trò của cây rừng, sự phát triển của công tác bảo tồn rừng, phân loại cây theo dạng và theo kích thước, nhận biết cây rừng, phân loại cây rừng dựa trên kích thước và loại hình, rừng và lũ lụt, tạo điều kiện lập địa mới, các kiểu chặt rừng, đo rừng đã được xác định, khai thác rừng, côn trùng rừng và cách phòng trừ, phòng và chống cháy rừng.



8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;

- Sưu tầm nghiên cứu các các tài liệu có liên quan theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Tài liệu học tập

1. Lê Thị Thanh Chi. 2004. A course of English for students of agricultural extension and rural development.

2. Võ Thị Kỳ. 2001. English in agriculture for students of animal husbandry.

3. Nguyễn Văn Tú.1992. English for forestry students. NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.

4. Stephen Denny, Lewis Kerr, Martin Phillips, Clarence Shettlesworth. 1985. Science and technology: Agriculture. Longman, Hongkong.

5. Rosemary Morrow. 1993. Earth user’s Guide to Permaculture. Kangaroo Press, Australia.

6. C. St. J. Yates. 1990. English for academic purposes series: Agriculture. Oxford, England.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Nội dung chi tiết chương trình

TÍN CHỈ 1 (15 TIẾT)

Lý thuyết: 12 tiết

INTRODUCTION

Unit 1: THE ROLE OF TREES

Unit 2: THE DEVELOPMENT OF CONSERVATION

Unit 3: IDENTIFICATION OF TREES (I)

Unit 4: IDENTIFICATION OF TREES (II)



Bài tập: 3 tiết

TÍN CHỈ 2 (15 TIẾT)

Lý thuyết: 12 tiết

Unit 5: TREE SIZE AND TYPE CLASSIFICATION

Further Reading: TREES AND FORESTS

Unit 6: FOREST AND FLOODING

Further Reading: WINDBREAKS

Unit 7: CREATING A NEW STAND

Unit 8: DIFFERENT TYPE OF CUTTING.

TÍN CHỈ 2 (15 TIẾT)

Lý thuyết: 12 tiết

Unit 9: FOREST MEASUREMENTS DEFINED

Unit 10: FOREST HARVESTING

Unit 11: FOREST TREE INSECTS AND HOW TO CONTROL THEM

Further Reading: TREES DISEASE

Unit 12: PREVENTION AND CONTROL OF WILDFIRES



Bài tập: 3 tiết

13. Phương pháp đánh giá học phần

Quy định số lần kiểm tra bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (25%)

Thực hành, bài tập

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

TC3

Trọng số %

7

8

9

0

5

70




Каталог: Tailieudinhkem -> 11 2017
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học quảng bình độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> BỘ CÔng thưƠng cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng cđ CÔng nghiệp huế Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình sở NỘi vụ
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học quảng bình độc lập Tự do Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> KẾ hoạch triển khai, thực hiện Nghị quyết Đại hội chi bộ nhiệm kỳ 2015-2017
Tailieudinhkem -> CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam trung tâm học liệU Độc lập Tự do Hạnh phhúc
Tailieudinhkem -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trung tâm học liệU Độc lập Tự do Hạnh Phúc
Tailieudinhkem -> Nghị quyết hội nghị công chức, viên chức và lao động

tải về 2.9 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương