CHƯƠng trình trình đỘ ĐẠi họC


Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên



tải về 2.9 Mb.
trang17/18
Chuyển đổi dữ liệu06.01.2018
Kích2.9 Mb.
#35755
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Nội dung chi tiết chương trình

PHẦN I: LÝ THUYẾT (25 tiết)

CHƯƠNG 1: DOANH NGHIỆP LÂM NGHIỆP VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP LÂM NGHIỆP (5 tiết)

  1. Doanh nghiệp lâm nghiệp và mục tiêu của doanh nghiệp Lâm nghiệp.

    1. Những khái niệm chung.

    2. Mục tiêu của doanh nghiệp lâm nghiệp.

1.2.1. Mục tiêu thu lợi nhuận

1.2.2. Mục tiêu cung ứng

1.2.3. Mục tiêu phát triển

1.2.4. Mục tiêu trách nhiệm xã

1.3. Các đặc điểm sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp lâm nghiệp.



1.3.1. Các hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp lâm nghiệp đa dạng và phức tạ

1.3.2. Chu kỳ sản xuất lâm nghiệp dài

1.3.3. Các doanh nghiệp lâm nghiệp thường phân bố ở những nơi xa xôi, hẻo lánh

1.3.4. Sản xuất lâm nghiệp mang tính chất xã hội

2. phân loại doanh nghiệp lâm nghiệp.

2.1. phân loại doanh nghiệp theo thành phần kinh tế ta



2.1.1. Lâm trường quốc doanh

2.1.2. Hợp tác xã Lâm - Nông nghiệp

2.1.3. Các hộ gia đình làm rừng, các trại rừng

2.2. Phân loại doanh nghiệp lâm nghiệp theo nội dung chuyên môn hoá sản xuất

2.3. Phân loại theo quy mô

3. Công tác quản lý doanh nghiệp lâm nghiệp

3.1. Quản lý doanh nghiệp và các chức năng của quản lý.



3.1.1. Chức năng kế hoạch

3.1.2. Chức năng tổ chức

3.1.3. Chức năng chỉ huy

3.1.4. Chức năng kiểm tra - giám sát

3.2. Tổ chức quản lý các doanh nghiệp lâm nghiệp ngoài quốc doanh.



3.2.1. Thể thức hình thành các doanh nghiệp

3.2.2. Quyền lợi và nghĩa vụ của chủ rừng.

3.2.3. Quản lý doanh nghiệp.

4. Bộ máy điều hành các hoạt động của doanh nghiệp

4.1. Nội dung kiện toàn bộ máy

4.2. Các nguyên tắc kiện toàn bộ máy

4.3. Các chức vụ chủ chốt trong bộ máy



4.3.1. Giám đốc

4.3.2. Các phó giám đốc

4.3.3. Kế toán trưởng

CHƯƠNG II : TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT (5 tiết)

  1. Quá trình xây dựng rừng.

    1. Nội dung công tác của giai đoạn xây dựng rừng.

      1. Điều tra - quy hoạch xây dựng phương án kinh doanh rừng.

Công tác tái sinh rừng

1.1.2. Công tác tái sinh rừng

        1. Tái sinh tự nhiên:

1.1.2.2. Xúc tiến tái sinh tự nhiên

        1. Tái sinh nhân tạo

      1. Quá trình trồng rừng

1.1.3.1. Chuẩn bị giống và sản xuất cây con

1.1.3.2. Trồng cây

1.1.3.3. Chăm sóc nuôi dưỡng rừng

1.1.4. Quản lý bảo vệ rừng

1.1.5. Chuẩn bị và đưa vào khai thác

  1. Tổ chức quá trình khai thác vận chuyển gỗ.

2.1. Phân tích các bộ phận cấu thành của quá trình khai thác.

2.1.1. Quá trình khai thác gỗ gồm nhiều bước công việc

2.1.2.Dựa vào địa điểm thực hiện, các bước công việc được chia làm 2 loại

2.1.3. Dựa vào công cụ thực hiện, các bước công việc được chia làm 2 loại

2.1.4. Dựa vào người thực hiện, các bước công việc được chia làm 2 loại

2.2. Các quá trình công nghệ khai thác gỗ



3. Các kinh doanh phụ trong doanh nghiệp lâm nghiệp

3.1. ý nghĩa của việc mở rộng các nghề phụ trong doanh nghiệp lâm nghiệp

3.2. Các loại hình kinh doanh phụ phổ biến trong doanh nghiệp lâm nghiệp.

3.2.1. Nông lâm kết hợp:

3.2.2. Chế biến tận dụng gỗ

3.2.3. Khai thác nhựa thông, nhựa trám, cao su.

3.2.4. Chưng cất tinh dầu

3.2.5. Trồng và kinh doanh các loại đặc sản

3.3. Các nguyên tắc tổ chức kinh doanh phụ trong doanh nghiệp lâm nghiệp



CHƯƠNG III: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT (5 tiết)

1. Quản lý và lợi dụng đất lâm nghiệp.

1.1.Vai trò và đặc điểm của đất rừng trong doanh nghiệp lâm nghiệp.



1.1.1. Việc sử dụng và bảo vệ đất rừng phải gắn liền với nhau

1.1.2. Lâm phận quốc gia đã được nhà nước quy định

1.1.3. Về mặt xã hội, đất rừng là tư liệu sản xuất từ lâu đời của nhân dân miền núi.

1.2. Nhiệm vụ quản lý rừng và đất rừng

1.3. Các biện pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ và sử dụng đất rừng

1.3.1. Các giải pháp kỹ thuật chủ yếu gồm có

1.3.2. Các giải pháp kinh tế - xã hội chủ yếu

2. Tổ chức và quản lý lao động


    1. Chế độ hợp đồng lao động

2.2. Tuyển mộ và lựa chọn lao động.

2.2.1. Công việc đầu tiên của quản lý



2.2.2. Các nguồn lao động

2.2.3. Trình tự công việc tuyển chọn.

2.3. Huấn luyện và phát triển khả năng của người lao động



2.3.1. Huấn luyện nhân viên trong thời gian tập sự ( học viên)

2.3.2. Nâng cao trình độ quản lý và cán bộ chuyên môn.

2.3.3. Bồi dưỡng cán bộ kề cận lãnh đạo doanh nghiệp.

CHƯƠNG IV: QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP LÂM NGHIỆP THEO DỰ ÁN (6 tiết)

1. Những khái niệm cơ bản về quản lý dự án.

1.1. Quá trình quản lý.

1.2. Khái niệm dự án.


    1. Phân loại dự án.

    2. Quản lý dự án

      1. Quản lý dự án là gì:

      2. Chức năng quản lý một dự án

    3. Tại sao phải quản lý dự án.

    4. Chu trình quản lý dự án.

    5. Ưu điểm của quản lý doanh nghiệp theo dự án.

2. Xác lập dự án.

2.1. Nhận biết dự án



      1. Chuẩn bị xác lập dự án.

2.1.2. Lập đề cương khái quát của dự án

2.2. Xây dựng dự án



2.2.1. Đề cương chi tiết của dự án

      1. Phân tích dự án.

2.2.2.1. Phân tích tài chính

2.2.2.2. Phân tích kinh tế.

2.2.2.3.Phân tích hiệu quả xã hội

2.2.2.4. Phân tích ảnh hưởng môi trường.

2.2.3.Viết dự án

2.3. Kiểm định dự án

3. Tổ chức thực hiện dự án

3.1. Lập sơ đồ mạng

3.2. Lập kế hoạch tiến độ dự án

4. Giám sát và đánh giá dự án

4.1. Giám sát



4.1.1. Khái niệm

4.1.2. Mục tiêu

4.1.3. Nội dung của giám sát dự án

4.2. Đánh giá



4.2.1 Khái niệm

4.2.2 Mục tiêu

4.2.3. Nội dung của đánh giá

CHƯƠNG V: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LÂM TRƯỜNG QUỐC DOANH (4 tiết)

1. Lâm trường quốc doanh

1.1. Khái niệm về lâm trường quốc doanh

1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của lâm trường

1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của lâm trường

1.4. Vai trí, vị trí của lâm trường quốc doanh trong sản xuất và đời sống xã hội

2. Quá trình hình thành và phát triển lâm trường

2.1. Lịch sử hình thành các lâm trường quốc doanh

2.2. Quá trình phát triển của lâm trường

2.2.1. Giai đoạn trước năm 1990

2.2.2. Giai đoạn từ 1990 đến năm 1999

2.2.3. Giai đoạn từ 2000 đến năm 2003

3. Cơ cấu tổ chức sản xuất của một lâm trường tổng hợp.

3.2.1. Bộ phận sản xuất hàng hoá

3.2.1.1. Xây dựng rừng

3.2.1.2. Bộ phận khai thác - vận chuyển gỗ và lâm sản

3.2.1.3. Bộ phận kinh doanh phụ

3.2.2. Các bộ phận phục vụ sản xuất.

3.2.3. Bộ phận phục vụ đời sống.

PHẦN II: BÀI TẬP (5 tiết )

Bài 1: Lập kế hoạch quản lý doanh nghiệp lâm nghiệp theo dự án (05 tiết)

13. Phương pháp đánh giá học phần:

-Quy định số lần kiểm tra, bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (25%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

Trọng số %

12

13

10

5

60

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: KINH TẾ LÂM NGHIỆP

2. Số tín chỉ: 2 tín chỉ. Học phần: Tự chọn

3. Phân bổ thời gian

- Lý thuyết: 28 tiết;

- Thảo luận, bài tập: 2 tiết

- Tự học ở nhà: 60 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Kinh tế.

5. Điều kiện tiên quyết: Lâm học

6. Mục tiêu của học phần:

6.1. Kiến thức

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về tầm quan trọng của lâm nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, về tổ chức quản lý lâm nghiệp, về thị trường lâm nghiệp



6.2 . Về kĩ năng

Trang bị cho sinh viên kiến thức chuyên sâu về tổ chức quản lý lâm nghiệp, tầm quan trọng của sản lượng rừng đối với nền kinh tế quốc dân, về chuyển dịch cơ cấu lâm nghiệp, về quản lý và sử dụng tài nguyên rừng, nắm bắt được các thể chế và chính sách về nông lâm nghiệp.



6.3. Về thái độ

Xây dựng cho sinh viên biết được tầm quan trọng của rừng đối với con người.



7. Mô tả vắn tắt nội dung

Kinh tế lâm nghiệp đề cập đến vai trò của lâm nghiệp đối với nền kinh tế quốc dân, về chuyển dịch cơ cấu lâm nghiệp, về quản lý và sử dụng tài nguyên rừng, nắm bắt được các thể chế và chính sách về nông lâm nghiệp.



8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng

- Sưu tầm, nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng chương, mục hay chuyên đề theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận, thực hành dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Tài liệu học tập

1. Giáo trình kinh tế lâm nghiệp- Nguyễn Nghĩa Biên – Bộ NN và PTNT, 2010

2. Bài giảng Kinh tế Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp (2006)

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Nội dung chi tiết chương trình

Chương 1. Tổng quan về kinh tế lâm nghiệp (5 tiết)

1. Vai trò và đặc điểm sản xuất lâm nghiệp

1.1. Khái niệm lâm nghiệp

1.2. Vai trò của lâm nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

1.3. Đặc điểm sản xuất lâm nghiệp

2. Tài nguyên rừng Việt Nam

2.1. Khái niệm tài nguyên rừng Việt Nam

2.1.1. Khái niệm tài nguyên thiên nhiên

2.1.2. Khái niệm tài nguyên rừng

2.2. Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam

2.3. Nguyên nhân, hậu quả mất rừng và các bài học kinh nghiệm

3. Tổ chức quản lý lâm nghiệp Việt Nam

3.1. Quá trình hình thành tổ chức lâm nghiệp Việt Nam

3.2. Nội dung tổ chức quản lý lâm nghiệp

3.3. Hệ thống kinh tế Việt Nam

3.3.1. Khái niệm và đặc trưng của hệ thống kinh tế lâm nghiệp

3.3.2. Hệ thống sản xuất kinh doanh lâm nghiệp

3.4. Cơ cấu kinh tế lâm nghiệp

3.4.1. Phân công lao động xã hội và sự hình thành các ngành chuyên môn hóa trong lâm nghiệp.

3.4.2. Khái niệm cơ cấu kinh tế lâm nghiệp

3.4.3. Nội dung cơ cấu kinh tế lâm nghiệp

3.4.4. Đặc trưng cơ cấu kinh tế lâm nghiệp

3.4.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế lâm nghiệp

3.4.6. Phương hướng và biện pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế lâm nghiệp

4. Phát triển lâm nghiệp

4.1. Khái niệm về phát triển

4.2. Phát triển kinh tế lâm nghiệp

4.2.1. Khái niệm triển kinh tế lâm nghiệp

4.2.2. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế lâm nghiệp

4.2.3. Các nhân tố phát triển kinh tế lâm nghiệp

4.2.4. Động lực phát triển kinh tế lâm nghiệp

Chương 2: Kinh tế tài nguyên (8 tiết)

1. Thị tường lâm sản

1.1 Khái niệm, chức năng và đặc điểm thị trường lâm sản

1.1.1. Khái niệm thị trường lâm sản

1.1.2. Chức năng thị trường lâm sản

1.1.3. Đặc điểm chung về thị trường lâm sản

1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường

1.2. Cung và cầu lâm sản

1.2.1. Cầu về lâm sản

a. Khái niệm về cầu và đường cầu lâm sản

b. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu

1.2.2. Cung lâm sản

a. Khái niệm về cung và đường cung lâm sản

b. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung lâm sản

1.3. Cơ chế hình thành giá lâm sản

1.3.1. Trạng thái cân bằng thị trường

1.3.2. Sự mất cân bằng thị trường

1.3.3. Trạng thái cân bằng mới

1.3.4. Sự can thiệp của Nhà nước vào thị trường thông qua kiểm soát giá cả lâm sản

1.4. Các kênh thị trường trong lâm nghiệp

1.5. Hiệu quả của thị trường

1.6. Dự báo thị trường

1.6.1. Đối tượng của dự báo thị trường

1.6.2. Phạm vi của dự báo thị trường

1.6.3. Phương pháp của dự báo

2. Đầu tư trong lâm nghiệp

2.1. Khái niệm và đặc điểm đầu tư

2.2. Phân loaị đầu tư

2.3. Các hình thức đầu tư

2.4. Vốn đầu tư

2.4.1. Vốn đầu tư trong lâm nghiệp

2.4.2. Vốn kinh doanh trong lâm nghiệp

2.4.3. Vốn lưu động

3. Định giá tài nguyên rừng

3.1. Sự cần thiết phải định giá tài nguyên rừng

3.2. Cơ sở khoa học và cách tiếp cận

4. Hạch toán tài nguyên rừng

4.1. Đo lường phúc lợi xã hội

4.2. Những khiếm khuyết trong đo lường phúc lợi xã hội

4.3. Hiệu chỉnh đo lường phúc lợi xã hội

Chương 3: Quản lý sử dụng tài nguyên rừng (10 tiết)

1. Sử dụng rừng

1.1. Cơ sở sinh học của rừng

1.2. Kinh tế sử dụng rừng

1.2.1. Giá trị gỗ

1.2.2. Giá trị gỗ và lâm sản ngoài gỗ

2. Phá rừng

2.1. Khái niệm

2.2. Nguyên nhân của phá rừng

2.3. Các mô hình phá rừng

3. Quản lý rừng bền vững

3.1. Khái niệm

3.2. Nguyên tắc và tiêu chí quản lý rừng bền vững

4. Chứng chỉ rừng

4.1. Khái niệm

4.2. Nguyên tắc và tiêu chí

4.3. Quá trình cấp chứng chỉ

4.4. Lợi ích và chi phí của chứng chỉ rừng

4.5. Những thách thức đối với chứng chỉ rừng

Chương 4: Thể chế và chính sách trong lâm nghiệp (7 tiết)

1. Thể chế trong lâm nghiệp

1.1. Các bên liên quan trong sản xuất lâm nghiệp

1.2. Quyền tài sản

1.3. Các chế độ quản lý trong lâm nghiệp

2. Chính sách phát triển nông lâm nghiệp

2.1. Khái niệm và phân loại chính sách

2.2. Chức năng của chính sách

2.3. Yêu cầu đối với chính sách

2.4. Cấu trúc của một chính sách

2.5. Chu kỳ chính sách

2.6. Hệ thống tổ chức xây dựng và thực hiện chính sách

2.7. Hình thức và phương pháp tổ chức thực thi chính sách

2.8. Phân tích chính sách trong nông lâm nghiệp

2.9. Quá trình và nội dung phân tích nội dung phát triển nông lâm nghiệp

2.10. Một số chính sách chủ yếu trong lĩnh vực nông lâm nghiệp

13. Phương pháp đánh giá học phần

Quy định số lần kiểm tra bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (25%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

Trọng số %

12

13

0

5

70



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: LÂM SINH NHIỆT ĐỚI

2. Số đơn vị tín chỉ: 2 Học phần: Thay thế khóa luận tốt nghiệp

3. Phân bổ thời gian

- Lý thuyết: 30 tiết;

- Thực hành: 0 tiết;

- Tự học ở nhà: 60 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Lâm nghiệp - Trồng trọt

5. Điều kiện tiên quyết: Sinh thái rừng, Lâm học.

6. Mục tiêu học phần:

+   Mục tiêu tổng quát

Môn Lâm sinh nhiệt đới sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về quy luật phát sinh, sinh trưởng, phát triển của rừng nhiệt đới.

+   Năng lực đạt được

Sinh viên có đầy đủ những kiến thức cập nhật nhất liên quan đến các quá trình phát sinh, sinh trưởng và phát triển của rừng mưa nhiệt đới, từ đó vận dụng và xây dựng các biện pháp lâm sinh phù hợp.



7. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:

Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lâm sinh nhiệt đới. Phân biệt sự khác biệt giữa rừng mưa nhiệt đới và các kiểu rừng khác trên thế giới.



8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;

- Sưu tầm, nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng chương, mục hay chuyên đề theo sự hướng dẫn của giảng viên;

am dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận, thực hành dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Tài liệu tham khảo

1. Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ, 2003. Giáo trình Lâm học. NXB Nông Nghiệp.

2. Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Lộc, 1992. Giáo trình Lâm sinh học, 1992. NXB Nông Nghiệp.

3. Phương, 2000. Một số vấn đề về rừng nhiệt đới Việt Nam. NXB Nông Nghiệp.

4. Phùng Ngọc Lan, 1986. Lâm sinh học (tập 1). NXB Nông Nghiệp.

5. Melekhov I.C. (1989). Lâm học. Nhà xuất bản Matxcova.

6. Daniel T., W. John A, Heims . Principles of silviculture. Second edition. New York. USA.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Nội dung chi tiết chương trình

Chương 1: Phân tích nghiên cứu sinh thái quần xã (2 tiết)

1.1. Những kiểu nghiên cứu sinh thái

1.2. Các bước nghiên cứu sinh thái quần xã

1.3. Công cụ nghiên cứu sinh thái quần xã



Chương 2: Môi trường của rừng mưa (10 tiết)

2.1. Một số nguyên lý sinh thái học

2.1.1. Thảm thực vật rừng không ngưng thay đổi theo thời gian

2.1.2. Những nhân tố phát sinh thảm thực vật đỉnh cao

2.2. Nhân tố khí hậu

2.2.1. Ảnh hưởng của mưa

2.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ

2.2.3. Ảnh hưởng của ánh sáng

2.2.4. Ảnh hưởng của gió

2.2.5. Ảnh hưởng của sinh vật

2.3. Nhân tố đất đai

2.3.1. Ý nghĩa của đất

2.3.2. Sự hình thành đất ở rừng mưa

2.3.3. Độ phì của đất rừng mưa

2.3.4. Ảnh hưởng của đất

2.3.5. Đất và kỹ thuật lâm sinh

2.3.6. Địa hình

2.4. Nhân tố sinh vật

2.4.1. Khu hệ thực vật

2.4.2. Khu hệ động vật

2.4.3. Khu hệ sinh vật

2.4.4. Con người

2.4.5. Lửa

2.5. Nhân tố lịch sử



Chương 3: Cấu trúc rừng mưa (6 tiết)

3.1. Các dạng sống trong rừng mưa

3.2. Cây gỗ lớn trong rừng mưa

3.3. Sự sắp xếp trong không gian

3.4. Cấu trúc của quần hệ rừng mưa nhiệt đới

3.5. Đặc điểm chung của rừng nhiệt đới

3.6. Nguồn gốc của khu hệ thực vật

3.7. Ý nghĩa thành phần loài về mặt lâm sinh



Chương 4: Chu kỳ sống rừng mưa (6 tiết)

4.1. Cơ sở của sinh thái rừng

4.2. Đặc điểm sinh sản rừng mưa

4.3. Đặc điển phát tán hạt rừng mưa

4.4. Đặc điểm phân bố cây tái sinh

4.5. Đặc điểm phát triển lớp cây tái sinh

4.6. Đặc điểm phân bố cấp kích thước

4.7. Đặc điểm tử vong ở cây rừng mưa

4.8. Kiểu cách sinh trưởng rừng mưa

Chương 5; Những dấu hiệu thảm thực vật (2 tiết)

5.1. Những dấu hiệu mô tả loài cây riêng biệt

5.2. Những dấu hiệu thuộc về ô mẫu

5.3. Những dấu hiệu thuộc về các đơn vị phân loại



Chương 6: Những hệ số tương đồng (1 tiết)

6.1. Giới thiệu chung

6.2. Những hệ số tương đồng

Chương 7: Hồi quy trong sinh thái quần xã thực vật (3 tiết)

7.1. Mục đích và ứng dụng hồi quy

7.2. Mô hình phản hồi và kiểu biến phản hồi

7.3. Những kiểu biến giải thích và kiểu đường cong phản hồi



13. Phương pháp đánh giá học phần

Quy định số lần kiểm tra bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (25%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

Trọng số %

12

13

0

5

70

Каталог: Tailieudinhkem -> 11 2017
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học quảng bình độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> BỘ CÔng thưƠng cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng cđ CÔng nghiệp huế Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình sở NỘi vụ
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học quảng bình độc lập Tự do Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> KẾ hoạch triển khai, thực hiện Nghị quyết Đại hội chi bộ nhiệm kỳ 2015-2017
Tailieudinhkem -> CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam trung tâm học liệU Độc lập Tự do Hạnh phhúc
Tailieudinhkem -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trung tâm học liệU Độc lập Tự do Hạnh Phúc
Tailieudinhkem -> Nghị quyết hội nghị công chức, viên chức và lao động

tải về 2.9 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương