CHƯƠng trình trình đỘ ĐẠi họC


Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT



tải về 2.9 Mb.
trang16/18
Chuyển đổi dữ liệu06.01.2018
Kích2.9 Mb.
#35755
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18

Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM (7 tiết)

I. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 2001-2010

I.1. Mục tiêu chiến lược và quan điểm phát triển

1- Đánh giá việc thực hiện Chiến lược kinh tế - xã hội 1991 – 2000

2- Bối cảnh quốc tế

3- Mục tiêu chiến lược và quan điểm phát triển

I.2. Định hướng phát triển các ngành kinh tế và các vùng

A- Định hướng phát triển các ngành

1- Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và kinh tế nông thôn

2- Công nghiệp, xây dựng

2.1- Phát triển công nghiệp

2.2- Phát triển ngành xây dựng

3- Kết cấu hạ tầng

4- Các ngành dịch vụ

II. CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2001-2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG

ĐẾN NĂM 2020

II.1. Hiện trạng môi trường và những thách thức

1. Môi trường nước ta những năm gần đây

2. Công tác bảo vệ môi trường thời gian qua

3. Những thách thức đối với môi trường nước ta thời gian tới

II.2. Quan điểm, mục tiêu và nội dung cơ bản về bảo vệ môi trường

II.2.1. Quan điểm

II.2.2. Mục tiêu

II.2.1. Những định hướng lớn đến năm 2020

II.2.2. Mục tiêu đến năm 2010

II.3. Các nội dung nhiệm vụ cơ bản về bảo vệ môi trường

II3.1. Phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm

II.3.2. Khắc phục tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường nghiêm trọng

II.3.3. Bảo vệ và khai thác bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên

II.3.4. Bảo vệ và cải thiện môi trường các khu vực trọng điểm

II. 3.5. Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học

II.3. Các giải pháp thực hiện chiến lược

III. PHƯƠNG HƯỚNG HÀNH ĐỘNG CHIẾN LƯỢC

III.1. Xác lập quan niệm mới về phát triển, phát triển bền vững

III.2. Thiết lập thể chế và công cụ quản lý MT và phát triển bền vững có hiệu lực

III.3. Tăng cường nguồn lực tài chính cho BVMT và phát triển bền vững

III.4. Xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ MT và phát triển bền vững

III.5. Hoà nhập quốc tế và khu vực về BVMT, phát triển bền vững



Chương 4: LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM (7 tiết)

I. TÍNH TẤT YẾU HÌNH THÀNH HỆ THỐNG PHÁP LUẬT BVMT Ở VIỆT NAM

I.1. Cơ sở lý luận của việc xây dựng pháp luật về BVMT

I.2. Bốn yếu tố cơ bản thực hiện pháp luật BVMT

I.3. Khái niệm về MT

II. CƠ SỞ THỰC TẾ VỀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM

III. LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM

III.1. Quá trình xây dựng Luật BVMT

1. Giai đoạn trước 1986:

2. Giai đoạn 1986 – nay:

III.2. Luật BVMT quán triệt các nguyên tắc chính của hoạt động BVMT

III.3. Cấu trúc và các nội dung chính của Luật BVMT

IV. PHÁP LUẬT VN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

1. Pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước:

1.1. Khái niệm

1.2. Hiện trạng

1.3. Pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước:

2. Pháp luật về kiểm soát suy thoái đất:

2.1. Những vấn đề chung về tài nguyên đất ở Việt Nam:

2.2. Nội dung cơ bản của pháp luật về kiểm soát suy thoái tài nguyên đất:

2.3. Xử lý vi phạm pháp luật về tài nguyên đất:

3. Pháp luật về kiểm soát suy thoái nguồn thủy sinh:

3.1. Nguồn thủy sinh và ảnh hưởng từ hoạt động của con người

3.2. Nội dung cơ bản của pháp luật về kiểm soát suy thoái nguồn thủy sinh:

3. 3. Xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ nguồn lợi thủy sinh:

4. Pháp luật về kiểm soát nguồn gen:

4.1. Các nguy cơ phát sinh trong hoạt động lưu giữ và biến đổi gen:

4. 2. Pháp luật về kiểm soát nguồn gen:

4.3. Trách nhiệm pháp lý:

5. Pháp luật về bảo tồn di sản:

5.1. Vai trò của di sản văn hóa đối với môi trường

5.2. Nội dung chủ yếu của pháp luật di sản văn hóa: Luật Di sản văn hóa 2001:

5.3. Trách nhiệm pháp lý:

6. Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học

6.1. Khái niệm và vai trò của đa dạng sinh học

6.2. Hiện trạng đa dạng sinh học và sự cần thiết bảo vệ đa dạng sinh học

6.3. Pháp luật về đa dạng sinh học

7. Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm không khí:

7.1. Không khí và sự cần thiết kiểm soát ô nhiễm không khí

7.2. Nội dung chủ yếu của pháp luật về kiểm soát ô nhiễm không khí

7.3. Xử lý vi phạm pháp luật về kiểm soát ô nhiễm không khí

8. Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng:

8.1. Khái niệm và sự cần thiết phải bảo vệ tài nguyên rừng

8.2. Quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng

8.3. Xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng

V.VIỆC THAM GIA VÀO CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ BVMT

V.1. Các Công ước mà Việt Nam là thành viên

V.1.1. Các công ước mà Việt Nam đã phê chuẩn về kiểm soát ô nhiễm môi trường:

V.1.2. Những nghĩa vụ chủ yếu của Việt Nam xuất phát từ các công ước quốc tế về kiểm soát ô nhiễm:

V.1.3. Việc thực thi các nghĩa vụ cơ bản trong các công ước quốc tế về kiểm soát ô nhiễm ở VN

V.2. Các điều ước quốc tế về đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên:

V.2.1. Tổng quan các điều ước quốc tế về đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên:

V.2.2. Thực thi các nghĩa vụ phát sinh từ các điều ước mà VN ký kết hoặc tham gia:

V.2.3. Xử lý các vi phạm pháp luật về bảo vệ đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên:



Chương 5. TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG VÀ BAN HÀNH CÁC VĂN BẢN

DƯỚI LUẬT (5 tiết)

I. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I.1. Khái niệm quản lý nhà nước về môi trường:

I.2. Nội dung quản lý nhà nước về môi trường.

I.3. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về môi trường:

II. Quy định của pháp luật về phòng chống, khắc phục ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường và sự cố môi trường:

II.1. Khái niệm ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, sự cố môi trường:

II.2. Các quy định của pháp luật về kiểm soát ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường

II.3. Khắc phục ô nhiễm môi trường, phục hồi môi trường, ứng phó sự cố môi trường:

II.3. Pháp luật về kiểm sóat ô nhiễm đối với các hoạt động đặc biệt nguy hiểm tới môi trường

III. CÁC VĂN BẢN DƯỚI LUẬT

III.1 .Các văn bản luật về môi trường

III.2. Các pháp lệnh về môi trường

III.3. Các nghị định của chính phủ về môi trường

III.4. Các quyết định, chỉ thị, thông tư về môi trường

Thảo luận: Vai trò của các văn bản luật đến bảo vệ môi trường và tài nguyên rừng (2 t)



13. Phương pháp đánh giá học phần

-Quy định số lần kiểm tra, bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (25%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

Trọng số %

12

13

0

5

70


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG

2. Số đơn vị tín chỉ: 2 Loại học phần: Tự chọn

3. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 30 tiết;

- Thực hành: 0 tiết;

- Tự học ở nhà: 60 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Lâm nghiệp-Trồng trọt

5. Điều kiện tiên quyết: Đất lâm nghiệp, Sinh thái rừng, Lâm học.

6. Mô tả học phần

Học phần này giúp sinh viên có những kiến thức nhất định về nguyên lý, chính sách quản lý rừng bền vững của Việt Nam. Quản lý bền vững rừng tự nhiên, rừng trồng của nước ta bằng các biệp pháp kỹ thật đa ngành.



7. Mục tiêu học phần

+ Mục tiêu tổng quát

Môn Quản lý rừng bền vững sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức về các biện pháp, cách tổ chức, cơ sở pháp lý để quản lý rừng bền vững.

+ Năng lực đạt được

Sinh viên có đầy đủ những kiến thức cập nhật nhất liên quan đến chính sách, chủ trương, luật pháp của nhà nước, công ước quốc tế về quản lý rừng bên vững. Các biện pháp, giải pháp để khai thác và chăm sóc rừng một cách hợp lý, từ đó vận dụng và xây dựng các biện pháp quản lý theo từng đối tượng rừng cụ thể trên thực tế.



+ Mục tiêu cụ thể

Kiến thức: Có những kiến thức cơ bản và cập nhật nhất về các biện pháp quản lý rừng của Việt Nam.

Ứng dụng: Là học phần chuyên ngành và tùy vào từng trường hợp cụ thể có thể áp dụng các biện pháp quản lý rừng hợp lý.

8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;

- Sưu tầm, nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng chương, mục hay chuyên đề theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận, thực hành dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Tài liệu tham khảo

1. Trần Văn Côn, Nguyễn Huy Sơn, Phan Minh Sáng, Nguyễn Hồng Quân, 2006. Cẩm nang ngành lâm nghiệp: chương quản lý rừng bền vững.

2. Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ, 2003. Giáo trình Lâm học. NXB Nông Nghiệp.

3. Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Lộc, 1992. Giáo trình Lâm sinh học, 1992. NXB Nông Nghi.



10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Nội dung chi tiết chương trình

Chương 1 (3 tiết): Cơ sở pháp lý và nguyên lý quản lý rừng bền vững

1.1. Nguyên lý quản lý rừng bền vững

1.1.1. Định nghĩa quản lý rừng bền vững

1.1.2. Các nguyên lý quản lý rừng bền vững

1.2. Những chính sách quản lý rừng bền vững của Việt Nam

1.2.1. Các văn bản của Nhà nước

1.2.2. Những chủ trương chính sách của ngành

1.3. Các công ước quốc tế về quản lý rừng bền vững



Chương 2: Quản lý bền vững rừng tự nhiên (15 tiết)

2.1. Tổng quan các hệ thống quản lý rừng tự nhiên hiện nay ở các nước nhiệt đới và

Việt Nam

2.1.1. Hệ thống và kinh nghiệm quản lý rừng tự nhiên ở một số nước trong khu vực

2.1.2. Các hệ thống quản lý rừng tự nhiên đang áp dụng ở Việt Nam

2.1.3. Bài học kinh nghiệm và các lỗ hổng kiến thức

2.2. Cơ sở lâm học để quản lý bền vững rừng tự nhiên

2.2.1. Phân loại rừng tự nhiên

2.2.2. Các đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên

2.2.3. Các qui luật sinh trưởng và sản lượng rừng tự nhiên

2.2.4. Các qui luật diễn thế và tái sinh rừng

2.3. Các chỉ tiêu kỹ thuật khai thác

2.3.1. Đối tượng rừng được phép đưa vào khai thác

2.3.2. Phương thức khai thác

2.3.3. Luân kỳ khai thác

2.3.4. Cường độ khai thác

2.3.5. Cấp kính khai thác tối thiểu

2.3.6. Tỷ lệ lợi dụng gỗ

2.4. Hệ thống các biện pháp kỹ thuật lâm sinh

2.4.1. Sử dụng bền vững rừng tự nhiên nguyên sinh

2.4.2. Kỹ thuật phục hồi rừng đã bị thoái hoá

2.5. Quản lý khai thác

2.5.1. Lập kế hoạch khai thác

2.5.2. Thiết kế khai thác

2.5.3. Thẩm định ngoại nghiệp

2.5.4. Trình duyệt

2.5.5. Tổ chức thực hiện

2.5.6. Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu

2.5.7. Đóng cửa rừng sau khai thác

2.6. Quản lý rừng tự nhiên bền vững dựa vào cộng đồng dân cư địa phương

2.6.1. Những đặc điểm xã hội của cộng đồng dân cư địa phương có tác động đến quản lý

rừng bền vững

2.6.2. Vai trò của cộng đồng dân cư địa phương trong quản lý, bảo vệ rừng

2.6.3. Xu thế phát triển của quản lý rừng bền vững dựa vào cộng đồng dân cư

2.7. Chứng chỉ rừng trong quản lý rừng bền vững

2.8. Định hướng nghiên cứu và phát triển quản lý rừng tự hiên bền vững



Chương 3: Quản lý bền vững rừng trồng 12 tiết

3.1. Những quy định liên quan đến quản lý rừng trồng

3.1.1. Loại rừng trồng

3.1.2. Giống

3.1.3. Những quy định liên quan đến Phương thức trồng

3.1.4. Loại đất và xử lý thực bì

3.2. Quản lý khai thác rừng trồng

3.2.1. Những quy định về quản lý khai thác rừng trồng

3.2.2. Phương thức khai thác

3.2.3. Thiết kế khai thác rừng trồng

3.3. Kinh nghiệm trồng rừng của các dự án trong nước

3.3.1. Chương trình trồng rừng theo Quyết định số 327/CT của Chính phủ

3.3.2. Dự án trồng rừng bằng nguồn vốn tài trợ của chương trình lương thực Thế giới

(gọi tắt là dự án trồng rừng PAM)

3.3.3. Dự án trồng rừng do Chính phủ Cộng hoà Liên bang Đức thông qua Ngân hàng tái

thiết Đức (KFW

3.4. Quản lý rừng trồng bền vững

3.4.1. Lập kế hoạch trồng rừng

3.4.2. Phương thức trồng rừng và các mô hình trồng rừng

3.4.4. Các chỉ tiêu kỹ thuật trong khai thác rừng trồng

3.4.5. Lập kế hoạch khai thác rừng trồng

13. Phương pháp đánh giá học phần

-Quy định số lần kiểm tra, bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (25%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

Trọng số %

12

13

0

5

70


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: QUẢN LÝ DỰ ÁN LÂM NGHIỆP

2. Số đơn vị tín chỉ: 2 Loại học phần: Tự chọn

3. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 25 tiết;

- Thực hành: 5 tiết;

- Tự học ở nhà: 60 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Lâm nghiệp-Trồng trọt

5. Điều kiện tiên quyết: Không

6. Mục tiêu học phần

+ Về kiến thức:

  • Nắm được các kiến thức tổng quát về quản lý dự án, bao gồm: quản lý về mặt chỉnh thể, về phạm vi hoạt động, về thời gian, tài chính, nhân lực và thông tin của dự án.

  • Từ chỗ nắm được các kiến thức tổng quát về quản lý dự án, biết cách để quản lý tốt nhằm giảm thiểu bớt rủi ro cho dự án.

+ Về kỹ năng:

  • Nắm được các kỹ năng quản lý dự án cơ bản.

  • Biết cách giải quyết tình huống xuất hiện trong quá trình một dự án hoạt động.

+ Về thái độ:

Tạo cho sinh viên thái độ bình tĩnh, nhìn nhận có tính khoa học trong giải quyết các vấn đề của một dự án thực tế. Nâng cao khả năng chủ động, sáng tạo của sinh viên trong việc giải quyết các tình huống xảy ra trong công việc và cuộc sống.



7. Mô tả tóm tắt học phần

Học phần Quản lý dự án cung cấp cho sinh viên kiến thức về các loại hình công việc khác nhau của một người hoặc một tập thể chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý và triển khai một dự án. Cụ thể bao gồm: Các kỹ năng cần thiết trong quản lý dự án; kiểm soát các thay đổi và phạm vi hoạt động của dự án; kiểm soát thời gian thực hiện dự án; quản lý dự án về mặt tài chính, chất lượng, nguồn nhân lực, thông tin và quản lý dự án nhằm giảm thiểu rủi ro của dự án.



8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng

- Sưu tầm, nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng chương, mục hay chuyên đề theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận, thực hành dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Bạch Nguyệt. Giáo trình Lập và Quản lý Dự án Đầu Tư. NXB Thống Kê, Hà Nội, 2000.

2. Nguyễn Xuân Thuỷ. Quản Trị Dự Án Đầu Tư: Lý thuyết và Bài Tập. NXB Thống Kê, 2003

3. Phil Baguley. Quản Trị Dự Án. NXB Thanh Niên, 2002.

4. Nguyễn Quốc Ấn, 2006. Thiết Lập và Thẩm Định Dự Án Đầu Tư.  NXB Thống Kê, 206 trang.

5. Lê Mạnh Hùng, 1993. Phương Pháp Soạn Thảo Sự Án Đầu Tư Khả Thi. NXB Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng và Dịch Vụ Khoa Học Kỹ Thuật, 292 trang.



6. A Guide to The Project Management Body of Knowledge, Project Management Institute, USA, 1996.

7. ITEOR: Le Nouveau Standard Méthologique Au Service De La Strantégie Des Entreprises, SEMA GROUP, France, 1999.

8. E.W Martin, D.W.DeHayes, J.A.Hoffer, W.C.Perkin, Managing Information Technology, What Managers Need to Know, 2ndEd, MPC New York, 1994

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Nội dung chi tiết chương trình

Phần A: Lý thuyết (25 tiết)

Chương 1. Một số kiến thức cơ sở (2 tiết)

1.1.Các giai đoạn của một dự án, vòng đời dự án


1.2.Các tác nhân trong một dự án

1.3.Các quá trình dự án và quan hệ tương tác


1.4.Ảnh hưởng của tổ chức và kinh tế xã hội
1.5.Các kỹ năng cần thiết trong quản lý dự án

Chương 2. Tính chỉnh thể của dự án (3 tiết)

2.1.Triển khai kế hoạch dự án


2.2.Thực thi kế hoạch dự án
2.3.Kiểm soát các thay đổi tổng thể

Chương 3. Phạm vi hoạt động của dự án (3 tiết)

3.1.Khởi thảo


3.2.Lập kế hoạch
3.3.Quy định và kiểm soát phạm vi

Chương 4. Thời gian thực hiện dự án (2 tiết)

4.1. Xác định các hành động


4.2. Ước lượng thời gian cho các hành động
4.3. Triển khai lịch hành động
4.4. Kiểm soát lịch hành động

Chương 5. Chi phí của dự án (2 tiết)

5.1.Lập kế hoạch về nguồn tài nguyên


5.2.Ước lượng chi phí
5.3.Dự toán ngân sách cho các chi phí
5.4.Kiểm soát chi phí

Chương 6. Chất lượng dự án (3 tiết)

6.1.Xác định chất lượng của dự án


6.2.Đảm bảo chất lượng dự án
6.3.Kiểm soát chất lượng dự án

Chương 7. Nguồn nhân lực của dự án (2 tiết)

7.1.Xác định cơ cấu tổ chức


7.2.Lên đội hình
7.3.Triển khai đội hình

Chương 8. Phối hợp về mặt thông tin (2 tiết)

8.1.Xác định thông tin


8.2.Phân bố thông tin
8.3.Chế độ báo cáo
8.4.Tổng hợp thông tin quản lý

Chương 9. Các rủi ro của dự án (3 tiết)

9.1.Xác định rủi ro


9.2.Định lượng rủi ro
9.3.Giảm thiểu rủi ro
9.4.Kiểm soát rủi ro

Chương 10. Việc mua sắm trong dự án (3 tiết)

10.1.Xác định danh mục mua sắm


10.2.Thủ tục mua sắm
10.3.Chọn nguồn cung cấp
10.4.Quản lý các hợp đồng cung cấp

Phần B: Bài tập (5 tiết)

Lập kế hoạch quản lý một dự án về quản lý tài nguyên thiên nhiên cụ thể.



13. Phương pháp đánh giá học phần:

-Quy định số lần kiểm tra, bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (25%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

Trọng số %

12

13

10

5

60


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP LÂM NGHIỆP

2. Số đơn vị tín chỉ: 2 Loại học phần: Tự chọn

3. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 25 tiết;

- Thực hành: 5 tiết;

- Tự học ở nhà: 60 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Lâm nghiệp - trồng trọt

5. Điều kiện tiên quyết: Trồng rừng

6. Mô tả học phần

Doanh nghiệp lâm nghiệp và công tác quản lý doanh nghiệp lâm nghiệp. Tổ chức quá trình sản xuất. Tổ chức các yếu tố sản xuất. Quản lý doanh nghiệp theo dự án. Quá trình phát triển lâm trường quốc doanh.



7. Mục tiêu học phần

Sau khi học xong học phần này, sinh viên phải:

- Phân tích được những mục tiêu của doanh nghiệp lâm nghiệp

- Phân tích được các đặc điểm sản xuất kinh doanh của doang nhiệp lâm nghiệp

- Phân loại được các loại hình doanh nghiệp lâm nghiệp

- Xây dựng được đề cương về quản lý doanh nghiệp lâm nghiệp theo dự án.

- Nắm được đặc điểm của các lâm trường quốc doanh, các giai đoạn phát triển của lâm trường quốc doanh.

8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng

- Sưu tầm, nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng chương, mục hay chuyên đề theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận, thực hành dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Tài liệu học tập

a. Tài liệu chính.

1. Phạm Khắc Hồng, Đinh Đức Thuận, 1992, Bài giảng Quản lý doanh nghiệp lâm nghiệp, Trường đại học lâm nghiệp.

b. Tài liệu tham khảo

1. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2004, Luật quản lý và bảo vệ rừng 2004.

2. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam , 1994, Luật lao động, ngày 23 tháng 6.

3. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2005, Luật doanh nghiệp, ngày 29 tháng 11.

Каталог: Tailieudinhkem -> 11 2017
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học quảng bình độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> BỘ CÔng thưƠng cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng cđ CÔng nghiệp huế Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình sở NỘi vụ
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học quảng bình độc lập Tự do Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> KẾ hoạch triển khai, thực hiện Nghị quyết Đại hội chi bộ nhiệm kỳ 2015-2017
Tailieudinhkem -> CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam trung tâm học liệU Độc lập Tự do Hạnh phhúc
Tailieudinhkem -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trung tâm học liệU Độc lập Tự do Hạnh Phúc
Tailieudinhkem -> Nghị quyết hội nghị công chức, viên chức và lao động

tải về 2.9 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương