CHƯƠng trình trình đỘ ĐẠi họC



tải về 2.9 Mb.
trang10/18
Chuyển đổi dữ liệu06.01.2018
Kích2.9 Mb.
#35755
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   ...   18

Phần Thực hành : 15 tiết 

Bài1: Đào phẫu diện, xác định các tầng đất (8 tiết)

Bài 2 : Lập kế hoạch điều tra đất (7 tiết)

13. Phương pháp đánh giá học phần:

-Quy định số lần kiểm tra, bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (15%)

Thực hành, bài tập

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

TC3

Trọng số %

5

5

5

20

5

60

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: CÂY RỪNG

2. Số đơn vị tín chỉ: 3 Loại học phần: Bắt buộc

3. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 30 tiết;

- Thực hành: 15 tiết;

- Tự học ở nhà: 90 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Lâm nghiệp – Trồng trọt

5. Điều kiện tiên quyết: Hình thái phân lọai học thực vật, Sinh lý thực vật

6. Mô tả học phần

Học phần này bao gồm các kiến thức về vị trí cây gỗ rừng và cây đặc sản rừng trong hệ thống phân loại thực vật. Cây gỗ rừng và cây đặc sản rừng thuộc lớp thông. Cây gỗ rừng và cây đặc sản rừng thuộc lớp Ngọc Lan. Cây gỗ rừng và cây đặc sản rừng thuộc lớp Hành.



7. Mục tiêu học phần

+ Về kiến thức:

Nắm được đặc điểm của các loài cây gỗ rừng và cây đặc sản rừng. Cách thành lập danh pháp khoa học thực vật.

+ Về kỹ năng:

Có khả năng nhận dạng cây gỗ rừng và cây đặc sản rừng. Viết được tên khoa học của cây gỗ rừng và cây đặc sản rừng.

+ Về thái độ:



  • Có thái độ quý trọng Cây rừng, ham thích tìm hiểu cây gỗ rừng và cây đặc sản rừng.

  • Có ý thức giữ gìn, bảo vệ phát triển cây rừng một cách có hiệu quả.

8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng

- Sưu tầm nghiên cứu các các tài liệu có liên quan theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Phần tài liệu tham khảo

1 Tài liệu chính.



a. Đỗ Xuân Cẩm, Bài giảng"Cây Gỗ Rừng và Cây Đặc sản Rừng", trường ĐHNL Huế, 2006

2. Tài liệu tham khảo

a. Lê Mộng Chân - Lê Thị Huyên, « Cây rừng », NXBNN

b. Hoàng Thị Sản - Hoàng Thị Bé, «Phân loại học thực vật », NXB Đại học sư phạm, 2005

c. Viện điều tra quy hoạch, «Cây Gỗ rừng Việt Nam tập III», NXBNN



10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Nội dung học phần

Chương 1: Những khái niệm chung (4 tiết)

Lý thuyết : 3 tiết

    1. Mở đầu

      1. Tính đa dạng của thực vật rừng.

        1. Khái niệm về thực vật rừng

        2. Tính đa dạng sinh học của thực vật rừng.

1.1.2. Vị trí học phần

      1. Đối tượng và nội dung học phần

        1. Đối tượng.

1.1.3.1.1. Cây gỗ rừng

          1. Cây đặc sản rừng

1.1.3.2.Nội dung

1.1.4. Phương pháp nghiên cứu thực vật



    1. Một số kiến thức cơ sở cần cho nghiên cứu cây gỗ rừng và cây đặc sản rừng.

1.2.1 Taxon va bậc phân loại

1.2.1.1. Taxon

1.2.1.2. Bậc phân loại

1.2.2 Các bậc phân loại

1.2.2.1. Đơn vị phân loại cơ sở

1.2.2.2. Các bậc phân loại trên và dưới đơn vị phân loại cơ sở



1.2.2.2.1. Các bậc phân loại trên loài

1.2.2.2.2. Các bậc phân loại dưới loài

1.2.2.2.3. Các bậc phân loại trung gian

      1. Danh pháp thực vật

1.2.3.1. Danh pháp loài

1.2.3.2. Danh pháp các taxon trên loài



1.2.3.2.1. Danh pháp chi

1.2.3.2.2. danh pháp họ

1.2.3.2.3. Danh pháp các taxon trên họ

1.2.3.3. Danh pháp các taxon dưới loài



Thảo luận: 1 tiết. Cách thành lập danh pháp khoa học của cây gỗ rừng và cây đặc sản rừng

Chương II: Vị trí cây gỗ rừng và cây đặc sản rừng trong hệ thống phân loại thực vật (2 tiết)

2.1. Phân loại tổng quát

2.1.1. phân giới thực vật bậc thấp – Thallobionta

2.1.2. Phân giới thực vật bậc cao – Cormobionta

2.2 Các họ cây gỗ rừng và cây đặc sản rừng trong hệ thống phân loại thực vật.

Chương III: Cây gỗ rừng và cây đặc sản rừng thuộc

lớp Thông - Pinopsida (6 tiết)

Lý thuyết: 3 tiết

3.1. Những đại diện thuộc Họ Thông - Pinaceae

3.1.1. Đặc điểm chung của họ

3.1.2. Một số loài đại diện

3.1.2.1. Thông nhựa - Pinus merkusii Jungh. & de Vriese

3.1.2. 2. Thông ba lá - Pinus kesiya

3.1.2.3. Thông Caribe : Pinus caribaea



3.2. Những đại diện thuộc Họ Bụt mọc - Taxodiaceae

3.2.1. Đặc điểm chung của họ

3.2.2. Một số loài đại diện

3.2.2.1. Sa mộc - Cunninghamia lanceolata (Lamb.) Hook

3.2.2.2. Thông nước (thuỷ tùng) - Glyptostrobus pensii

3.3. Những đại diện thuộc họ Kim giao - Podocarpaceae

3.3.1. Đặc điểm chung của họ

3.3.2. Một số loài đại diện


        1. Thông nàng , Thông lông gà, Bạch tùng - Dacrycarpus imbricatus .Blume) Laubenf.

3.3.2.2. Hoàng đàn giả (Hồng tùng): Dacrydium elatum

Phần thực hành: 1 tiết

Bài: Nhận dạng một số loài cây gỗ thuộc lớp Thông



Chương IV: Cây gỗ rừng và đặc sản rừng thuộc lớp Ngọc lan – Magnoliosida (12t )

Lý thuyết: 8tiết

4.1. Những đại diện thuộc họ Ngọc Lan.

4.1.1. Đặc điểm chung của họ.

4.1.2. Một số loài đại diện.

4.1.2.1. Giổi Thơm - Tsoongiodendron odorum Chun, 1963


4.1.2.2. Cây mỡ - Manglietia conifera

4.2. Những đại diện thuộc Họ mãng cầu - Annonaceae

4.2.1. Đặc điểm chung của họ

4.2.2. Một số loài đại diện

4.2.2.1. Hoàng Nam, huyền diệp - Polyalthia longiofia



4.3. Những đại diện thuộc Họ máu chó - Myristicaceae

4.3.1. Đặc điểm chung của họ

4.3.2. Một số loài đại diện


    1. Những đại diện thuộc Họ re - Lauraceae

      1. Đặc điểm chung của họ

      2. Một số loài đại diện

4.4.2.1. Bời lời vàng -  Litsea peirrei

4.4.2.2. Long não - Cinnamomum camphora



    1. Những đại diện thuộc Họ sau sau - Hamamelidaceae

      1. Đặc điểm chung của họ

      2. Một số loài đại diện.

        1. Sau sau - Liquidambar formosana

    2. Những đại diện thuộc Họ Dâu tằm - Moraceae

      1. Đặc điểm chung của họ

      2. Một số loài đại diện

4.6.2.1. Cây sung - Ficus racemosa (Ficus glomerata Roxb.), 1802

4.6.2.2. Cây đề (Bồ-đề) - Ficus religiosa

4.6.2.3.Đa búp đỏ : Ficus elastica


    1. Những đại diện thuộc Họ Sồi (họ dẻ) - Fagaceae

      1. Đặc điểm chung của họ.

      2. Một số loài đại diện

    2. Những đại diện thuộc Họ Dầu: Dipterocarpaceae

      1. Đặc điểm chung của họ

      2. Một số loài đại diện.

4.8.2.1. Kiền Kiền - Hopea pierrei Hance, 1877

4.8.2.2. Chò Chỉ - Parashorea chinensis Wang Hsie, 1977

4.8.2.3. Dầu con rái - Dipterocarpus alatus

4.9. Những đại diện thuộc Họ Bồ đề - Styracaceae


      1. Đặc điểm chung của họ.

      2. Một số loài đại diện

    1. Những đại diện thuộc Họ thị - Ebenaceae

4.9.1. Đặc điểm chung của họ

4.9.2. Một số loài đại diện



    1. Những đại diện thuộc Họ Sến – Sapotaceae

4.10.1. Đặc điểm chung của họ

4.10.2. Một số loài đại diện



    1. Những đại diện thuộc Họ Trôm - Sterculiaceae

4.11.1. Đặc điểm chung của họ

4.11.2. Một số loài đại diện.



        1. Huỷnh(huện) – Tarietia javanica

4.11.2.2. Ươi – Scaphium lychnophorum

4.11.2.3. Trôm hoa nhỏ - Sterculia parviflora



4.12. Những đại diện thuộc Họ thầu dầu - Euphorbiaceae

4.12.1. Đặc điểm chung của họ

4.12.2. Một số loài đại diện

4.13. Những đại diện thuộc Họ dó - thymelaeaceae

4.13.1. Đặc điểm chung của họ

4.13. Một số loài đại diện


    1. Những đại diện thuộc Họ đậu- Fabaceae

4.14.1. Đặc điểm chung của họ

4.14.2. Một số loài đại diện



4. 15. Những đại diện thuộc Họ xoan - Meliaceae

4.15.1. Đặc điểm chung của họ

4.15.2. Một số loài đại diện

4.15.2.1. Lát hoa - Chukrasia tabularis



    1. Những đại diện thuộc Họ Vang - Caesalpiniaceae

4.16.1. Đặc điểm chung của họ

4.16.2. Một số loài đại diện

4.16.2.1. Lim xanh – Erythrophloeum fordii

4.16.2.2. Lim xẹt cánh - Peltophorum pterocarpum



4.17. Những đại diện thuộc Họ Đước - Rhzophoraceae

4.17.1. Đặc điểm chung của họ

4.17.2. Một số loài đại diện

4.18. Những đại diện thuộc Họ cà phê - Rubiaceae

4.18.1. Đặc điểm chung của họ

4.18.2. Một số loài đại diện

Phần thực hành:4 tiết.

Bài: Nhận dạng cây gỗ thuộc lớp Ngọc lan



Chương V: Cây gỗ rừng và cây đặc sản rừng thuộc lớp hành – Liliopsida (6 tiết)

5.1. Những đại diện thuộc họ Củ Nâu - Dioscoreaceae

5.1.1. Đặc điểm chung của họ

5.1.2. Một số loài đại diện

5.1.2.1. Củ mài (Khoai mài) - Dioscorea persimilis Prain et Burk.



5.1.2.2. Nần đen - Dioscorea membranacea Craib, 1912

5.2.Những đại diện thuộc Họ Gừng - Zingiberaceae

5.2.1. Đặc điểm chung của họ

5.3.2. Một số loài đại diện

5.3. Những đại diện thuộc họ Cau - Arecaceae

5.3.1. Đặc điểm chung của họ

5.2.2. Một số loài đại diện

5.2.2.1.Nghệ Sen - Curcuma petiolata Roxb.



Phần Thực hành : 2 tiết 

Bài: Nhận dạng cây rừng thuộc lớp hành



Phần thực hành chung : Thực tế rừng tự nhiên (15 tiết)

13. Phương pháp đánh giá học phần:

-Quy định số lần kiểm tra, bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (15%)

Thực hành, bài tập

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

TC3

Trọng số %

5

5

5

20

5

60


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: THỐNG KÊ SINH HỌC

2. Số đơn vị tín chỉ: 2 Loại học phần: Bắt buộc

3. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 30 tiết;

- Thực hành: 0

- Tự học ở nhà: 60 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Toán học

5. Điều kiện tiên quyết: Xác xuất thống kê, Toán cao cấp, Sinh học đại cương.

6. Mô tả học phần

Học phần gồm 6 chương về thống kê mô tả, Phương pháp ước lượng các tham số của tổng thể, Kiểm định giả thuyết về quy luật cấu trúc tần số trong Sinh học, Phương pháp so sánh các mẫu quan sát và thí nghiệm, Phân tích phương sai và ứng dụng một số mô hình thí nghiệm trong Sinh học, Phân tích mối liên hệ giũa các đại lượng trong Sinh học.

7. Mục tiêu

- Khái niệm về đối tượng của thống kê học sinh học; Các khái niệm và thuật ngữ cơ bản của thống kê học vận dụng vào quản lý lâm nghiệp.

- Vai trò của nghiên cứu thống kê trong quản lý lâm nghiệp.

- Quá trình nghiên cứu thống kê.

- Các phương pháp thống kê phổ biến trong Sinh học.

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng

- Sưu tầm nghiên cứu các các tài liệu có liên quan theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi, 2006, Phân tích Thống kê trong Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp.

2. Nguyễn Quang Dong, 2003, Bài giảng kinh tế lượng, NXB Thống kê.

3. Phạm Tiến Dũng, 2003, Xử lý kết quả thí nghiêm trên máy vi tính bằng IRRISTAT, NXB Nông nghiệp.

4. Đồng Sỹ Hiền 1974, Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng rừng Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật.

5. Ngô Kim Khôi,1998, Thống kê toán học trong Lâm nghiệp- NXB Nông nghiệp.

6. Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn 2002, Tin học ứng dụng trong Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp.

7. Nguyễn Văn Liệu, Nguyễn Đình Cử, Nguyễn Quốc Ânh, 2000 SPSS ứng dụng phân tích dữ liệu trong quản trị kinh doanh và khoa học tự nhiên xã hội, NXB Giao thông vận tải.

8. Nguyễn Hải Tuất 1982, Thống kê toán học trong lâm nghệp, NXB Nông nghiệp.

9. Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình 2005 Khai thác và sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu trong Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp.

10. Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, 1996 Xử lý thống kê các kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong nông lâm nghiệp trên máy vi tính, NXB Nông nghiệp.



10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Mô tả học phần

Chương 1: THỐNG KÊ MÔ TẢ (5 t)

1.1. DẤU HIỆU QUAN SÁT

1.2. KHÁI NIỆM VỀ TỔNG THỂ VÀ MẪU

1.3. MÔ TẢ ĐẠI LƯỢNG QUAN SÁT BẰNG BẢNG TẦN SỐ

1.4. MÔ TẢ BẰNG BIỂU ĐỒ

1.4.1. Biểu đồ đa giác tần số

1.4.2. Biểu đồ chữ nhật (Histogram)

1.4.3. Biểu đồ hình tròn

1.4.4. Biểu đồ dạng điểm (Scatter plot)

1.4.5. Biểu đồ dạng điểm 3 chiều

1.5. CÁC ĐẶC TRƯNG MẪU

1.5.1. Khái niệm chung về số đặc trưng mẫu

1.5.2. Những đặc trưng vị trí

1.5.3. Các đặc trưng về biến động

1.5.3.2. Hệ số biến động

1.5.3.3. Phạm vi biến động

1.5.4. Các đặc trưng hình dạng

1.5.4.1. Độ lệch

1.5.4.2. Độ nhọn

1.5.5. Tính trung bình và độ lệch chuẩn của những mẫu quan sát về chất

1.5.6. Các đặc trưng sai số rút mẫu

Chương 2:PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG CÁC THAM SỐ CỦA TỔNG THỂ (3t)

2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2.2. PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM

2.3. PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG

2.3.1. Nguyên tắc chung của phương pháp ước lượng khoảng

2.3.2. Phương pháp cấu tạo khoảng ước lượng

2..3.2.1. Phương pháp dựa vào bất đẳng thức TSêbưsép

2.3.2.2. Phương pháp dựa vào phân bố chính xác của hàm ước lượng

2.3.2.3. Phương pháp dựa vào phân bố tiệm cận

Chương 3: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ QUY LUẬT CẤU TRÚC TẦN SỐ TRONG SINH HỌC (7t)

3.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ

3.2. Ý NGHĨA CỦA VIỆC KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ QUY LUẬT

CẤU TRÚC TẦN SỐ

3.3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ LUẬT PHÂN BỐ (GOODNESS OF FIT)

3.4. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT MỘT SỐ PHÂN BỐ LÝ THUYẾT THƯỜNG

GẶP TRONG SINH HỌC

3.4.1. Kiểm định giả thuyết về phân bố chuẩn

3.4.1.1. Khái niệm về phân bố chuẩn

3.4.1.2. Cách tính xác suất theo phân bố chuẩn tiêu chuẩn

3.4.1.3. Kiểm định một phân bố thực nghiệm theo dạng chuẩn

3.4.1.4. Thay đổi biến số để chuyển một phân bố lệch trái hoặc phải về dạng chuẩn

3.4.2. Kiểm định giả thuyết về phân bố Weibull

3.4.2.1. Khái niệm

3.4.2.2. Xác định các tham số của phân bố Weibull

3.4.2.3. Tính xác suất theo phân bố Weibull

3.4.2.5. Mô hình hoá phân bố thực nghiệm theo phân bố Weibul

3.4.3. Phân bố giảm (Phân bố mũ)

3.4.3.1. Khái niệm về phân bố giảm

3.4.3.2. Kiểm định một phân bố thực nghiệm theo dạng hàm Meyer

3.4.4. Phân bố khoảng cách

2.4.4.1. Khái niệm

3.4.4.2. Ước lượng các tham số của phân bố khoảng cách

3.5. PHƯƠNG PHÁP PHI THAM SỐ – TIÊU CHUẨN KOLMOGOROV- MIRNOV



Chương 4: PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH CÁC MẪU QUAN SÁT VÀ THÍ NGHIỆM

(4t)

4.1. Ý NGHĨA

4.2. TRƯỜNG HỢP CÁC MẪU ĐỘC LẬP

4.2.1 Tiêu chuẩn t của Student

4. 2.2. So sánh hai mẫu độc lập bằng tiêu chuẩn U của Mann-Whi tney

4.2.3. So sánh nhiều mẫu độc lập bằng tiêu chuẩn Kruskal – Wallis

4.3. TRƯỜNG HỢP CÁC MẪU LIÊN HỆ VỀ LƯỢNG

4.3.1. Khái niệm về các mẫu liên hệ

4.3.2. Tiêu chuẩn t của Student

4.3.3. Tiêu chuẩn tổng hạng theo dấu của Wilcoxon

4.4. SO SÁNH CÁC MẪU ĐỘC LẬP VỀ CHẤT (CÁC BIẾN ĐỊNH TÍNH) –

SO SÁNH 2 THÀNH SỐ MẪU

4.5. KIỂM ĐỊNH QUAN HỆ GIỮA 2 BIẾN ĐỊNH TÍNH DỰA TRÊN BẢNG CHÉO (CROSSTABS) – TIÊU CHUẨN 2

Chuơng 5: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI VÀ ỨNG DỤNG MỘT SỐ MÔ HÌNH

THÍ NGHIỆM TRONG SINH HỌC (4t)

5.1. NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA

5.2. PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ

5.2.1. Bảng sắp xếp số liệu quan sát

5.2.2. Các điều kiện của mô hình phân tích phương sai một nhân tố

5.2.3. Phân tích phương sai và kiểm định ảnh hưởng của nhân tố A

5.2.4. So sánh các cặp trung bình của các cấp của nhâ tố A

5.2.5. Thiết kế thí nghiêm ngẫu nhiên hoàn toàn

5.3. PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 2 NHÂN TỐ

5.3.1. Trường hợp chỉ có một quan sát

5.3.1.1. Mô hình phân tích phương sai

5.3.1.2. Thí nghiêm một nhân tố theo khối ngẫu nhiên đây đủ

5.3.2. Trường hợp thí nghiệm có m lần lặp ở mỗi tổ hợp cấp nhân tố A và B

5.4. BÀN VỀ SỐ LIỆU

5.41. Kiểm định các điều kiện

5.6.1.1. Kiểm định sự bằng nhau của phương sai

5.6.2. Đổi biến số

Chương 6: PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG

TRONG SINH HỌC (7t)

6.1. CÁC MÔ HÌNH HỒI QUY

6.2. CÁC ĐẶC TRƯNG CHỈ MỨC ĐỘ LIÊN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG

6.2.1. Hệ số tương quan mẫu Piếc xơn (Coefficient of Correlation)

6.2.1.1. Công thức tính hệ số tương quan Piếc xơn

6.2.1.2. Kiểm định giả thuyết hệ số tương quan

6.2.1.3. Ước lượng khoảng hệ số tương quan

6.2.1.4. Ma trận các hệ số tương quan và ma trận hiệp phương sai

6.2.2. Tỷ tương quan

6.2.2.1. Khái niệm

6.2.2.2. Cách tính tỷ tương quan

6.2.2.3 Kiểm định sự tồn tại của tỷ tương quan

6.2.3. Hệ số xác định

6.2.3.1. Khái niệm

6.2.3.2 Hệ số xác định có điều chỉnh (Adjusted R 2)

6.2.3.3 Kiểm định sự tồn tại của hệ số xác định

6.2.3.4 Kiểm tra sự tương thích của phương trình hồi quy

6.3. HỒI QUY TUYẾN TÍNH MỘT LỚP

6.3.1. Cách biểu thị một hàm hồi quy tuyến tính một lớp

6.3.2. Xác định các tham số ở mẫu

6.3.3. Kiểm định sự tồn tại của các hệ số

6.3.4. Quan hệ giữa hệ số hồi quy và hệ số tương quan

6.3.5. Bảng phân tích phương sai trong phân tích Hồi quy

6.3.6. Chuẩn hoá các sai số phần dư

6.3.7. Dự báo trung bình và dự báo cá biệt (mean prediction, individual prediction)

6.3.8. Tính toán hồi quy tuyến tính trong trường hợp bảng tương quan

6.3.9. So sánh nhiều hệ số hồi quy của tuyến tính một lớp

6.3.9.1. So sánh 2 mẫu độc lập

6.3.9.2. So sánh nhiều hệ số hồi quy

6.4. HỒI QUY TUYẾN TÍNH NHIỀU LỚP

6.4.1. Cách viết một hồi quy nhiều lớp

6.4.2. Cách xây dựng một hồi quy nhiều lớp

6.4.3. Điều kiện của mô hình phân tích hồi quy nhiều lớp

6.4.4. Một số nội dung chính trong phân tích Hồi quy tuyến tính nhiều lớp

6.4.4.1. Xác định các hệ số hồi quy:

6.4.4.2. Phương sai hồi quy (còn gọi là phương sai dư) và sai tiêu chuẩn hồi quy

6.4.4.3. Tính hệ số xác định

6.4.4.4. Hệ số R2 điều chỉnh (Adjusted R square)

6.4.4.5. Bảng phân tích phương sai

6.4.4.6. Kiểm định sự tồn tại của các hệ số

6.5. MỘT SỐ DẠNG ĐƯỜNG CONG VÀ HÀM PHI TUYẾN TÍNH

THƯỜNG GẶP TRONG SINH HỌC

6.6. KIỂM ĐỊNH CÁC ĐIỀU KIỆN CỦA MÔ HÌNH HỒI QUY

6.6.1. Kiểm định luật phân bố chuẩn của sai số dư

6.5.2. Kiểm định sự bằng nhau của phương sai

6.5.3. Kiểm định tính độc lập giữa các sai số dư



Каталог: Tailieudinhkem -> 11 2017
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học quảng bình độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> BỘ CÔng thưƠng cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng cđ CÔng nghiệp huế Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình sở NỘi vụ
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học quảng bình độc lập Tự do Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> KẾ hoạch triển khai, thực hiện Nghị quyết Đại hội chi bộ nhiệm kỳ 2015-2017
Tailieudinhkem -> CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam trung tâm học liệU Độc lập Tự do Hạnh phhúc
Tailieudinhkem -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trung tâm học liệU Độc lập Tự do Hạnh Phúc
Tailieudinhkem -> Nghị quyết hội nghị công chức, viên chức và lao động

tải về 2.9 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   ...   18




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương