CHƯƠng trình trình đỘ ĐẠi họC


NHỮNG HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN VỚI SỰ KHUẾCH TÁN BỨC XẠ



tải về 2.9 Mb.
trang9/18
Chuyển đổi dữ liệu06.01.2018
Kích2.9 Mb.
#35755
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   18

3.3 NHỮNG HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN VỚI SỰ KHUẾCH TÁN BỨC XẠ

3.3.1 Sự biến đổi mầu của bầu trời

3.3.2 Hoàng hôn và bình minh

3.3.3 Sự biến đổi lớn của nhiệt độ không khí

3.3.4 Tầm nhìn xa

3.4. ÐỊNH LUẬT GIẢM YẾU BỨC XẠ VÀ CÁC ÐẶC TRƯNG CHO ÐỘ VẨN ÐỤC CỦA KHÍ QUYỂN

3.4.1 Ðịnh luật giảm yếu bức xạ

3.4.2 Hệ số vẩn dục

3.5 TỔNG XẠ VÀ BỨC XẠ HẤP THỤ

3.5.1 Tổng xạ

3.5.3 Sự phát xạ của mặt đất

3.5.4 Bức xạ nghịch

3.5.5 Bức xạ hữu hiệu

3.5.6 Phương trình cân bằng bức xạ

3.5.7 Sự phát xạ từ Trái Ðất ra ngoài không gian vũ trụ

3.6 PHÂN BỐ BỨC XẠ MẶT TRỜI

3.6.1 Sự phân bố bức xạ mặt trời ở giới hạn trên của khí quyển

3.6.2 Phân bố theo đới của bức xạ mặt trời ở mặt đất

3.6.3 Phân bố địa lý của tổng xạ



Chương 4: CHẾ ÐỘ NHIỆT CỦA KHÍ QUYỂN (4 tiết)

4.1 NHỮNG NGUYÊN NHÂN BIẾN ÐỔI CỦA NHIỆT ÐỘ KHÔNG KHÍ

4.2 CÂN BẰNG NHIỆT CỦA MẶT ÐẤT

4.3 CHẾ ÐỘ NHIỆT CỦA THỔ NHƯỠNG VÀ VÙNG CHỨA NUỚC

4.3.1 Sự khác biệt trong chế độ nhiệt của thổ nhưỡng và vùng chứa nước

4.3.2 Biến trình ngày và năm của nhiệt độ trên mặt thổ nhưỡng

4.3.3 Ảnh huởng của lớp phủ thực vật và lớp tuyết phủ đến nhiệt độ bề mặt thổ nhưỡng

4.3.4 Sự truyền nhiệt vào sâu trong thổ nhưỡng

4.3.5 Biến trình ngày và năm của nhiệt độ trên mặt vùng chứa nước và những lớp nước trên cùng



4.4 BIẾN TRÌNH NGÀY CỦA NHIỆT ÐỘ KHÔNG KHÍ GẦN MẶT ÐẤT

4.5 SỰ BIẾN ÐỔI THEO THỜI GIAN CỦA NHIỆT ÐỘ KHÔNG KHÍ

4.5.1. Sự biến đổi biên độ ngày của nhiệt độ theo chiều cao

4.5.2. Những biến đổi không có chu kỳ của nhiệt độ không khí

4.5.3. Sương giá

4.5.4. Biên độ năm của nhiệt độ không khí

4.6. TÍNH LỤC ÐỊA CỦA KHÍ HẬU

4.6.1. Biên độ năm của nhiệt độ và tính lục địa của khí hậu

4.6.2. Những hệ số của tính lục địa

4.7 BIẾN TRÌNH NĂM CỦA NHIỆT ÐỘ KHÔNG KHÍ

4.7.1. Các loại biến trình năm của nhiệt độ không khí ở các đới khí hậu

4.7.2. Biến thiên của nhiệt độ trung bình tháng

4.7.3. Những nhiễu động trong biến trình năm của nhiệt độ không khí

4.7.4. Phân bố địa lý của nhiệt độ không khí ở gần mặt đất

Chương 5: NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN (5 tiết)

5.1 Bốc hơi và bão hoà

5.1.1. Quá trình bốc hơi

5.1.2. Tốc độ bốc hơi

5.1.3. Phân bố địa lý của bốc hơi và bốc hơi khả năng

5.2 Ðộ ẩm không khí

5.2.1 Những đặc trưng độ ẩm (7 đặc trưng)

5.2.2 Biến trình ngày và năm của sức trương hơi nước

5.2.3 Biến trình ngày và năm của độ ẩm tương đối

5.2.4 Sự phân bố địa lý của độ ẩm không khí

5.2.5 Sự biến đổi của độ ẩm theo chiều cao



5.3 Ngưng kết trong khí quyển

5.3.1 Quá trình ngưng kết

5.3.2 Hạt nhân ngưng kết

5.4 Mây

5.4.1 Sự hình thành và phát triển của mây

5.4.2 Cấu trúc vi mô và độ nước của mây

5.4.3 Bảng phân loại mây quốc tế

5.4.4 Mô tả những loại mây chính

5.4.5 Các hiện tượng quang học trong mây

5.4.6 Mây đối lưu (mây tích)

5.4.7 Mây dạng sóng

5.4.8 Mây do chuyển động trượt trên mặt front

5.4.9 Lượng mây - Biến trình ngày và năm của lượng mây

5.4.10 Phân bố địa lý của mây

5.4.11 Thời gian nắng

5.4.12 Khói - Sương mù - Mù khói

5.5 Giáng thủy

5.5.1. Khái niệm chung về giáng thuỷ

5.5.2. Các dạng giáng thủy

5.5.3. Sự hình thành giáng thuỷ

5.6 Ðiện truờng của mây, giáng thuỷ và các hiện tuợng liên quan

5.6.1 Ðiện truờng của mây và giáng thuỷ

5.6.2 Dông

5.6.3 Sấm và chớp



5.7 Các thuỷ hiện tuợng trên mặt đất

5.8 Những đặc trưng của giáng thuỷ

5.9 Biến trình ngày và năm của giáng thuỷ

5.9.1 Biến trình ngày của giáng thuỷ

5.9.2 Biến trình năm của giáng thuỷ

5.10 Sự phân bố địa lý của giáng thuỷ

5.11 Cân bằng nước trên Trái Ðất

5.12 Tuần hoàn nội và tuần hoàn ngoại của độ ẩm

Chương 6: TRƯỜNG GIÓ VÀ TRUỜNG ÁP (3 tiết)

6.1 TRƯỜNG ÁP

6.1.1 Trường áp và các hệ thống khí áp

6.1.2 Bản đồ hình thế khí áp trên cao

6.1.3 Sự biến đối theo chiều cao của trường khí áp trong xoáy thuận và xoáy nghịch

6.1.4 Gradien khí áp ngang

6.1.5 Dao dộng của khí áp



6.2 TRƯỜNG GIÓ

6.2.1 Tốc độ gió

6.2.2 Hướng gió

6.2.3 Ðường dòng

6.2.4 Sự biến đổi của tốc độ gió và hướng gió do chuyển động rối và địa hình

6.3 GIÓ ÐỊA CHUYỂN

6.4 GIÓ GRADIEN

6.5 GIÓ NHIỆT

6.6 LỰC MA SÁT

6.7 ÐỊNH LUẬT KHÍ ÁP CỦA GIÓ

6.8 FRONT TRONG KHÍ QUYỂN

Chương 7: HOÀN LƯU KHÍ QUYỂN (5 tiết)

7.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN

7.1.1 Ðới khí áp và đới gió mặt đất

7.1.2 Ðới khí áp và đới gió trên cao

7.2 NHỮNG TRUNG TÂM HOẠT ÐỘNG VÀ FRONT KHÍ QUYỂN

7.2.1 Những trung tâm hoạt dộng

7.2.2 Các front khí hậu học

7.3 HOÀN LƯU Ở MIỀN NGOẠI NHIỆT ÐỚI

7.3.1 Hoạt động của xoáy thuận ngoại nhiệt đới

7.3.2 Cấu tạo và hệ thống thời tiết của xoáy thuận front

7.3.3 Xoáy nghịch front



7.4 TÍN PHONG

7.5 GIÓ MÙA

7.5.1 Gió mùa mùa đông

7.5.2 Gió mùa mùa hè

7.6 DẢI HỘI TỤ NHIỆT ÐỚI

7.6.1 Ðịnh nghia, cấu trúc

7.6.2 Sự dịch chuyển của dải hội tụ nhiệt dới

7.7 SÓNG ÐÔNG

7.8 ÁP THẤP NHIỆT ÐỚI VÀ BÃO

7.8.1 Khái niệm chung và phân loại áp thấp và bão

7.8.2 Những diều kiện hình thành bão

7.8.3 Quỹ đạo bão

7.8.4 Hoạt dộng của bão ở Việt Nam và Biển Ðông

7.9. EL NINO VÀ LA NINA

7.10. GIÓ ÐỊA PHƯƠNG

7.10.1 Gió đất – biển

7.10.2 Gió núi – thung lũng

7.10.3 Phơn



Phần thảo luận: Các yếu tố thời tiết và ảnh hưởng của các chúng đến tài nguyên thiên nhiên (3 tiết)

13. Phương pháp đánh giá học phần

-Quy định số lần kiểm tra, bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (25%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

Trọng số %

12

13

0

5

70


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: ĐO ĐẠC LÂM NGHIỆP

2. Số đơn vị tín chỉ: 3 Loại học phần: Bắt buộc

3. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 30 tiết;

- Thực hành: 15 tiết;

- Tự học ở nhà: 90 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Lâm nghiệp-Trồng trọt

5. Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp

6. Mục tiêu học phần

Giúp sinh viên nắm được cách biểu thị mặt đất, những kiến thức cơ bản về sử dụng và thiết lập bản đồ, các kỹ thuật đo đạc được ứng dụng trong lâm nghiệp.



7. Mô tả vắn tắt học phần

Quả đất và cách biểu thị mặt đất; Những kiến thức cơ bản về sai số trong đo đạc, sử dụng bản đồ trong phòng và ngoài trời, đo đạc các yếu tố cơ bản, kỹ thuật xây dựng lưới khống chế. Bản đồ quản lý tài nguyên.



8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;

- Sưu tầm nghiên cứu các các tài liệu có liên quan theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Tài liệu tham khảo

1. Lê Hồng Ánh (1996), Trắc địa - Phần bài tập, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội

2. Chu Thị Bình (2007), Ứng dụng hệ thống tin địa lý trong Lâm nghiệp, Bài giảng Trường Đại học Lâm nghiệp.

3. Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) (2006), Tập huấn nâng cao về ứng dụng GPS/GIS và sử dụng phần mềm MAPINFO, Bài giảng tập huấn.

4. Phạm Văn Chuyên (2000), Đo đạc, NXB xây dựng, Hà Nội.

5. Lâm Quang Dốc & CS (1995), Giáo trình bản đồ học, NXB Bản đồ, Hà Nội.

6. Nguyễn Thạc Dũng (1998), Cơ sở Trắc địa và ứng dụng trong xây dựng, ĐH XD HN

7. Vũ Định (2007), Hướng dẫn sử dụng phẩm mền VDMAP, Bài giảng ĐH Lâm nghiệp

8. Hoàng Ngọc Hà (1999), Cơ sở xử lý số liệu trắc địa. Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.

9. Triệu Văn Hiến (1992), Bài giảng bản đồ học. Đại học Mỏ - Địa chất

10. Vũ Tiến Hình & CS (1992), Điều tra quy hoạch điều chế rừng - Học phần I, Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp

11. Trần Trung Hồng (1997), Giáo trình in bản đồ, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.

12. Lê Huỳnh (1999), Bản đồ học, NXB Giáo dục.

13. Võ Chí Mỹ (2001). Bài giảng trắc địa đại cương, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà



10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Chi tiết nội dung chương trình

Phần thứ nhất: Cơ sở khoa học của đo đạc



Chương 1: Giới thiệu chung (5 tiết)

1.1. Khái quát về học phần

1.2. Quả đất và cách biểu thị

1.2.1. Hình dạng, kích thước quả đất

1.2.2 mặt thuỷ chuẩn và độ cao

1.3. Một số phép chiếu trong đo đạc

1.3.1. Khái niệm và đặc điểm phép chiếu

1.3.2. Phân loại phép chiếu

1.3.3. Một số phép chiếu thường dùng ở Việt Nam

1.3.4. Một số hệ toạ độ trong đo đạc

1.4. Những kiến thức cơ bản vẽ bản đồ

1.4.1. Khai niệm về bản đồ

1.4.2. Tính chất của bản đồ

1.4.3. Các yếu tố và phần loại bản đồ

1.4.4. Tỷ lệ bản đồ và độ chính xác bản đồ

1.4.5. Địa hình và các phương pháp biễu diễn địa hình

1.5. Phân mãnh và đánh số bản đồ

1.5.1. Lý do của việc phân mãnh bản đồ

1.5.2. Nguyên tắc phân mãnh, đánh số bản đồ

Chương 2: Cơ sở toán học trong đo đạc (8 tiết)

2.1. Tính toán trong đo đạc

2.1.1. Sai số trong đo đạc

2.1.2. hai bài toán cơ bản trong đo đạc

2.2. Một số đơn vị thường dung trong đo đạc

Phần thứ 2 : Đo đạc trong lâm nghiệp

Chương 3: Sử dụng bản đồ địa hình trong lâm nghiệp

3.1. Khai niệm và phân loại bản đồ địa hình

3.2.Xác định vị trí một điểm, yếu tố địa hình và định hướng bản đồ

3.3. Tính toán trên bản đồ địa hình

3.3.1. Tính độ dài

3.3.2. Tính độ góc

3.3.3. Tính độ cao

3.3.4. Tính diện tích

3.3.5. Xác định lưu vực nước

Chương 4: Đo các yếu tố cơ bản (12 tiết)

4.1. Đo góc

4.1.1. Nguyên lý đo góc bằng và góc đứng

4.1.2 . Máy kinh vĩ

4.1.3. Thao tác cơ bản trên máy kinh vĩ

4.1.4. Kiểm nghiệm và hiệu chỉnh máy kinh vĩ

1.4.5. Phương pháp đo góc bằng

1.4.6. Những sai số gạp phải khi đo góc bằng

1.4.7. Phương pháp đo góc đừng

4.2. Đo khoảng cách

4.2.1. Khai niệm và dụng cụ đo khoảng cách

4.2.2. Đo khoảng cách trực tiếp

4.2.3. Đo khoảng cách gián tiếp

4.3. Đo độ cao

4.3.1. Khái niệm và các phương pháp đo độ cao

4.3.2. Chức năng, cấu tạo thuỷ chuẩn và mia thuỷ chuẩn

4.3.3. Đo cao hình học

4.3.4. Những sai số thường gặp khi đo độ cao hình học

4.3.5. Đo cao lượng giác

4.4. Đo góc định hướng, góc phương vị

4.4.1. Góc phương vị

4.4.2. Góc định hướng

4.4.3. Góc hai phương

4.5. Cấu tạo địa bàn và cách thành lập đường chuyền địa bàn

4.5.1. Cấu tạo địa bàn

4.5.2. Trình tự xây dựng lưới đường chuyền địa bàn

4.6. Sử dụng hệ thống định vị toàn cầu

4.6.1. Khái niệm GPS

4.6.2 Các chức năng GPS

4.6.3. Một số khái niệm được dùng trong GPS

4.6.4. Chuyển dữ liệu GPS và máy tính

4.6.5. Phần mềm Garfile

4.6.6. Cách sử dụng máy định vị Garmin

Chương 5: xây dựng bản đồ lâm nghiệp (6 tiết)

5.1. Khái niệm bản đồ lâm nghiệp

5.1.1. Khái niệm

5.1.2. Bản đồ lâm nghiệp



Phần thực hành:

Bài 1: Thực hành tính diện tích, cách đo góc (5 tiết)

Bài 2: Sử dụng máy GPS trong việc xây dựng bản đồ (5 tiết)

Bài 3: Xây dựng bản đồ lâm nghiệp (5 tiết)

13. Phương pháp đánh giá học phần:

-Quy định số lần kiểm tra, bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (25%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

TC3

Trọng số %

8

8

9

10

5

60


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: ĐẤT LÂM NGHIỆP

2. Số đơn vị tín chỉ: 3 Loại học phần: Bắt buộc

3. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 30 tiết;

- Thực hành: 15 tiết;

- Tự học ở nhà: 90 giờ;



4. Bộ môn phụ trách: Lâm nghiệp – Trồng trọt

5. Điều kiện tiên quyết: Không

6. Mô tả học phần

Quá trình phong hóa và hình thành đất, Chất hữu cơ và mùn trong đất, hóa học đất, vật lý đất, độ phì và dinh dỡng cây trong đất, phân loại đất, đặc điểm và tính chất cơ bản của đất rừng Việt Nam, điều tra đất



7. Mục tiêu học phần

+ Về kiến thức: Nắm được quá trình hình thành đất, các thành phần hữu cơ, mùn; các đặc tính về hóa học, vật lý cũng như độ phì và dinh dưỡng trong đất. Cách điều tra đất

+ Về kỹ năng: Thực hành được kỹ năng đào phẫu diện đất.

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;

- Sưu tầm nghiên cứu các các tài liệu có liên quan theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Phần tài liệu tham khảo:

1. Dương Viết Tình, bài giảng “Đất Lâm nghiệp”, Đại học nông lâm Huế

2. Đặng Văn Minh, Giáo trinh “Đất Lâm nghiệp”, Đại học Lâm nghiệp Thái Nguyên, NXB NN, Hà Nội, 2006

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Nội dung học phần

MỞ ĐẦU (2 tiết)

  1. Khái niệm về đất

  2. Tầm quan trọng của Đất đai đối với sản xuất và môi trường

  3. Mục tiêu và nội dung của môn đất lâm nghiệp

CHƯƠNG I. QUÁ TRÌNH PHONG HÓA VÀ HÌNH THÀNH ĐẤT (4 tiết)

1. Sự phong hóa đá và khoáng vật

2.1.1. Khái niệm

2.1.2. Các loại phong hóa

2.1.2.1. Phong hóa lý học

2.1.2.2. Phong hóa hóa học

2.1.3. Độ bền phong hóa

2.1.4. Vỏ phong hóa

2. Qúa trình hình thành đất

2.2.1. Tuần hoàn vật chất và sự hình thành đất

2.2.2. Các yếu tố hình thành đất

2.2.3. Hình thái phẫu diện đất

2.2.3.1. Khái niệm

2.2.3.2. Các tầng đất rừng và đặc điểm

2.2.3.3. Màu sắc đất



2.2.3.4. Chất như sinh, chất sâm nhập

CHƯƠNG II. CHẤT HỮU CƠ VÀ MÙN TRONG ĐẤT (3 tiết)

    1. Khái niệm

    2. Nguồn gốc và thành phần xác hữu cơ trong đất rừng

    1. Nguồn gốc

    2. Thàh phần xác hữu cơ

  1. Quá trình chuyển hóa các hợp chất hữu cơ

    1. Quá trình chuyển hóa chất hữu cơ

    2. Quá trình mùn hóa

  2. Các loại mùn rừng chủ yếu

    1. Mùn nhuyễn

    2. Mùn thô

    3. Mùn trung gian

    4. Than bùn

  3. Vai trò của chất hữu cơ và mùn trong đất

  4. Biẹn pháp bảo vệ và nâng cao chất hữu cơ và mùn trong đất rừng

CHƯƠNG III. HÓA HỌC ĐẤT (4 tiết)

  1. Thành phần hóa học và chất dinh dưỡng trong đất

    1. Các nguyên tố đa lượng trong đất

    2. Các nguyên tố vi lượng chính trong đất

    3. N hững nguyên tố phóng xạ trong đất

  2. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất

    1. Keo đất

    2. Khả năng hấp phụ của đất

  3. Phản ứng dung dịch đất

    1. Khái niệm và vai trò của dung dịch đất

      1. Khái niệm

      2. Vai trò của dung dịch đất

    2. Các đặc tính của dung dịch đất

      1. Tính chua hay phản ứng chua của đất

      2. Tính kiềm của đất

      3. Tính đệm của đất

      4. Tính oxy hóa – khử

CHƯƠNG IV. VẬT LÝ ĐẤT (4 tiết)

  1. Thành phần cơ giới

    1. Định nghĩa

    2. Phân loại đất theo thành phần cơ giới

    3. Phương pháp phân loại đất theo thành phần cơ giới

      1. Phương pháp đồng ruộng

      2. Phương pháp tam giác đều

      3. Phương pháp phẫu diện

  2. Cấu trúc đất

    1. Khái niệm

    2. Vai trò của kết cấu đất đối với đất và thực vật

    3. Cơ chế sự hình thành kết cấu

    4. Những mâu thuẫn ảnh hưởng tới sự hình thành kết cấu đất

      1. Mùn và chất hữu cơ

      2. Sinh vật đất

      3. Sự canh tác

      4. Khí hậu

    5. Biện pháp duy trì và cải thiện kết cấu đất

  3. Những tính chất vật lý cơ bản và cơ giới của đất

    1. Tỉ trọng thể rắn của đất

    2. Dung trọng

    3. Độ xốp

    4. Tính trương, co của đất

    5. Tính liên kết và tính dính

    6. Tính dẻo của đất

    7. Tính cản

  4. Không khí trong đất

    1. Nguồn gốc và thành phần không khí trong đất

    2. Tính chất không khí của đất

    3. Trạng thái của khí trong đất

    4. Chế độ không khí trong đất và biện pháp điều hòa

  5. Chế độ nhiệt trong đất

    1. Nhiệt dung riêng của đất

    2. Tính dẫn nhiệt của đất

    3. Chế độ nhiệt của đất

    4. Những biện pháp điều hòa nhiệt trong đất

  6. Nước trong đất

    1. Ý nghĩa của nước trong đất

    2. Các dạng nước trong đất

    3. Các chỉ số nước trong đất

    4. Cân bằng nước trong đất

    5. Độ ẩm đất phương pháp nghiên cứu và xác định

    6. Biện pháp điều tiết nước trong đất

CHƯƠNG V. ĐỘ PHÌ VÀ DINH DƯỠNG CÂY TRỒNG (4 tiết)

  1. Độ phì đất

    1. Khái niệm về độ phì đất

    2. Sự phát sinh và phát triển của độ phì đất

    3. Phân loại độ phì nhiêu của đất

    4. Các chỉ tiêu về độ phì của đất

    5. Cách đánh gía độ phì của đất

    6. Các biện pháp nâng cao độ phì của đất

  2. Dinh dưỡng cây trồng

    1. Phân đa lượng và trung lượng

    2. Phân vi lượng (Bo; Molipden (Mo); Đồng (Cu); Kẽm (Zn); Coban (Co))

    3. Phân hỗn hợp

    4. Phân hữu cơ

    5. Phân chuồng

    6. Than bùn

    7. Phân xanh

    8. Phân vi sinh vật

CHƯƠNG VI. PHÂN LOẠI ĐẤT (3 tiết)

  1. Khái niệm, mục đích và yêu cầu của phân loại đất

  2. Công tác phân loại đất trên thế giới

    1. Phân lọai đất theo phát sinh (phân loại đất theo Nga)

    2. Phân loại đất Sontaxonomy (Phương pháp do Mỹ đề xuất)\

    3. Hệ thống phân loại đất theo FAO – UNESCO

  3. Phân loại đất ở Việt Nam

    1. Tình hình chung

    2. Một số bảng phân loại đất ở Việt Nam

    3. Nguyên tắc phân loại đất rừng ở Việt Nam

CHƯƠNG VII. ĐẶC ĐIỂM VÀ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA ĐÂT RỪNG VN (2t)

  1. Khái quát những đặc điểm và tính chất chung của đất rừng Việt Nam

  2. Đặc điểm và tính chất một số loại đất rừng chính

CHƯƠNG VIII. ĐIỀU TRA ĐẤT (3 tiết)

  1. Sự cần thiết về điêu tra phân hạng đất

  2. Nhiệm vụ của điều tra đất

  3. Các bước tiến hành điều tra phân loại đất

    1. Chuẩn bị

    2. Điều tra đất

    3. Một số nguyên tắc, yêu cầu và nội dung trong điều tra đất

  4. Những chú ý cần thiết trong công tác điều tra đất

    1. Đất vùng đồng bằng

    2. Vùng trung du và núi thấp

    3. Vùng núi cao

Каталог: Tailieudinhkem -> 11 2017
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học quảng bình độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> BỘ CÔng thưƠng cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng cđ CÔng nghiệp huế Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình sở NỘi vụ
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học quảng bình độc lập Tự do Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> KẾ hoạch triển khai, thực hiện Nghị quyết Đại hội chi bộ nhiệm kỳ 2015-2017
Tailieudinhkem -> CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam trung tâm học liệU Độc lập Tự do Hạnh phhúc
Tailieudinhkem -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trung tâm học liệU Độc lập Tự do Hạnh Phúc
Tailieudinhkem -> Nghị quyết hội nghị công chức, viên chức và lao động

tải về 2.9 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   18




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương