CHƯƠng trình trình đỘ ĐẠi họC



tải về 2.9 Mb.
trang2/18
Chuyển đổi dữ liệu06.01.2018
Kích2.9 Mb.
#35755
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   18

* Nội dung tự học:

- Phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài đá bóng

- Ôn luyện những kĩ thuật học ở trên lớp.

- Tập luyện nâng chiến thuật thi đấu.



3. Kiểm tra (3 tiết)

- Kĩ thuật động tác ném biên

- Dẫn bóng đi qua chướng ngại vật.

- Đá bóng bằng lòng bàn chân .

- Đá bóng bằng má trong bàn chân.

- Dẫn bóng và đá bóng vào cầu môn.



MÔN 2: BÓNG CHUYỀN

Chương 1. LÍ THUYẾT

(Lí thuyết: 3 tiết; thực hành: 0 tiết; tự học ở nhà: 6 giờ)

1.1. Lịch sử phát triển bóng chuyền và nguyên lý kĩ thuật cơ bản.

1.2. Luật thi đấu.

Chương 2. GIẢNG DẠY KĨ THUẬT KẾT HỢP THỰC HÀNH

(Giảng dạy kĩ thuật: 13,5 tiết; thực hành: 13,5 tiết; tự học ở nhà: 27 giờ)

2.1. Kĩ thuật tư thế chuẩn bị và di động

2.1.1. Giảng dạy kỹ thuật (0,5 tiết)

- Tư thế chuẩn bị

- Di động: Chạy, bước, nhảy, ngã.

2.1.2. Thực hành (0,5 tiết)

2.2. Kĩ thuật chuyền bóng

2.2.1. Giảng dạy kỹ thuật (1 tiết)

- Kĩ thuật chuyền bóng thấp tay cơ bản

- Kĩ thuật chuyền bóng cao tay cơ bản.

2.2.2. Thực hành (1 tiết)

2.3. Kĩ thuật phát bóng

2.3.1. Giảng dạy kỹ thuật (1,5 tiết)

- Kĩ thuật phát bóng thấp tay chính diện

- Kĩ thuật phát bóng cao tay chính diện.

2.3.2. Thực hành (1,5 tiết)

2.4. Kĩ thuật đập bóng

2.4.1. Giảng dạy kỹ thuật (1,5 tiết)

- Kĩ thuật đập bóng theo phương lấy đà từ số 4

- Kĩ thuật đập bóng theo phương lấy đà từ số 2

2.4.2. Thực hành (1,5 tiết)

2.5. Kĩ thuật chắn bóng

2.5.1. Giảng dạy kỹ thuật (0,5 tiết)

- Kĩ thuật chắn bóng cá nhân

- Kĩ thuật chắn bóng tập thể

2.5.2. Thực hành (0,5 tiết)

2.6. Phối hợp các kĩ thuật đánh bóng

2.6.1. Giảng dạy kỹ thuật (2 tiết)

- Phối hợp kĩ thuật chuyền bước 1 - chuyền bước 2 - đập bóng

- Phối hợp kĩ thuật phát bóng - chuyền bước 1 - chuyền bước 2 - đập bóng.

2.6.2. Thực hành (2 tiết)

2.7. Chiến thuật bóng chuyền

2.7.1. Giảng dạy chiến thuật (3 tiết)

- Chiến thuật cá nhân

- Phối hợp chiến thuật tấn công và phòng thủ

2.7.2. Thực hành (3 tiết)

2.8. Thi đấu phối hợp toàn bộ các kĩ thuật, chiến thuật đánh bóng

2.8.1. Giảng dạy kỹ thuật, chiến thuật (2 tiết)

- Phối hợp kĩ thuật phát bóng - chuyền bước 1 - chuyền bước 2 - đập bóng và chắn bóng.

- Phối hợp chiến thuật cá nhân và tập thể trong thi đấu.

2.8.2. Thực hành (2 tiết)

* Nội dung tự học:

- Phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài bóng chuyền

- Tập luyện nâng cao kĩ thuật phát bóng

- Tập luyện nâng cao kĩ thuật chuyền bóng, đập bóng, chắn bóng.

- Tập luyện nâng cao chiến thuật thi đấu.

3 . Kiểm tra (3 tiết)

- Luật thi đấu

- Phát bóng cao tay trúng đích

- Đỡ phát bóng

- Đập bóng (với bóng cao từ số 4, bóng trung bình từ số 3 )

* Yêu cầu đúng kĩ thuật, đảm bảo độ chuẩn xác, lực của bóng vừa phải.



MÔN 3: CẦU LÔNG

Chương 1. LÍ THUYẾT

(Lí thuyết: 3 tiết; thực hành: 0 tiết; tự học ở nhà: 6 giờ)

1.1. Lịch sử phát triển môn cầu lông

1.2. Nguyên lý kĩ thuật cơ bản động tác

1.3 Một số điều luật cơ bản môn cầu lông.



Chương 2. GIẢNG DẠY KĨ THUẬT KẾT HỢP THỰC HÀNH

(Giảng dạy kĩ thuật: 13,5 tiết; thực hành: 13,5 tiết; tự học ở nhà: 27 giờ)

2.1. Kỹ thuật di chuyển bước chân.

2.1.1. Giảng dạy kỹ thuật (1 tiết)

- Các bước di chuyển (phải, trái, trước, sau, chếch)

+ Bước đơn

+ Bước kép

+ Bước đệm.

2.1.2. Thực hành (1 tiết)

2.2. Kĩ thuật đánh cầu thấp tay

2.2.1. Giảng dạy kỹ thuật (1 tiết)

- Kĩ thuật đánh cầu thấp tay bên phải

- Kĩ thuật đánh cầu thấp tay bên trái

2.2.2. Thực hành (1 tiết)

2.3. Kĩ thuật đánh cầu cao tay

2.3.1. Giảng dạy kỹ thuật (2 tiết)

- Kĩ thuật đánh cầu trên đầu(cao xa)

- Kĩ thuật đánh cầu phải cao tay

- Kĩ thuật đánh cầu trái cao tay

2.3.2. Thực hành (2 tiết)

2.4. Kỹ thuật giao cầu

2.4.1. Giảng dạy kỹ thuật (1 tiết)

- Giao cầu thuận tay

- Giao cầu trái tay

2.4.2. Thực hành (1 tiết)

2.5. Kỹ thuật đánh cầu gần lưới

2.5.1. Giảng dạy kỹ thuật (2 tiết).

- Kĩ thuật móc cầu: + Móc cầu thuận tay

+ Móc cầu trái tay

- Bạt cầu: + Bạt cầu thuận tay

+ Bạt cầu trái tay

- Đánh cầu trên lưới: + Đánh cầu trên lưới thuận tay

+ Đánh cầu trên lưới trái tay.

2.5.2. Thực hành (2 tiết)

2.6. Kĩ thuật đập cầu

2.5.1. Giảng dạy kỹ thuật (1 tiết)

- Đập cầu thuận tay

- Đập cầu trái tay

2.5.2. Thực hành (1 tiết)

2.7. Chiến thuật trong đánh đơn

2.7.1. Giảng dạy chiến thuật (1 tiết)



- Chiến thuật giao cầu

- Chiến thuật đánh cầu

2.7.2. Thực hành (1 tiết)

2.8. Chiến thuật trong đánh đôi

2.8.1. Giảng dạy chiến thuật (1 tiết)

- Chiến thuật giao cầu

- Chiến thuật phối hợp di chuyễn

- Chiến thuật đánh cầu

2.8.2. Thực hành (1 tiết)

2.9. Tập thi đấu phối hợp toàn bộ kĩ thuật, chiến thuật đã học.

2.9.1. Giảng dạy kỹ thuật, chiến thuật (2 tiết)

- Phối hợp kĩ thuật phát cầu, đánh cầu tầm thấp, trung, cao.

- Phối hợp di chuyễn đánh đôi.

2.9.2. Thực hành (2 tiết)

* Nội dung tự học:

- Phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài cầu lông

- Tập luyện nâng cao kĩ thuật phát cầu

- Tập luyện nâng cao kĩ thuật đỡ cầu, đập cầu.

- Tập luyện nâng cao chiến thuật đánh cầu.

3. Kiểm tra (3 tiết)

- Luật thi đấu

- Kĩ thuật phát cầu

- Đánh, đỡ cầu bên phải trên cao

- Đánh, đỡ cầu bên trái trên cao

- Đánh, đỡ cầu gần lưới.



CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN

1.Tên học phần, mã học phần: Giáo dục thể chất 4 (Đá cầu).

2. Số đơn vị học trình: 2

3. Trình độ: Sinh viên năm thứ thứ 3 hệ đại học

4. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 6 tiết

- Thực hành chuyên ngành: 24 tiết

5. Điều kiện tiên quyết: Học phần GDTC 4 được triển khai học tập khi sinh viên đã học xong các học phần GDTC 1, 2, 3 và phải đảm bảo sức khoẻ để tập luyện.

6. Mục tiêu của học phần:

Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lịch sử phát triển, ý nghĩa, tác dụng của môn đá cầu; những điểm cơ bản của luật thi đấu môn đá cầu.

Về kỹ năng: Trang bị cho sinh viên một số kỹ thuật cơ bản: tư thế chuẩn bị và kỹ thuật di chuyển, kỹ thuật đá đùi, kỹ thuật đá lòng, kỹ thuật phát cầu của môn đá cầu, trên cơ sở đó phát triển thể chất toàn diện và cũng cố sức khoẻ cho người học. Giáo dục cho sinh viên có tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tự giác học tập và rèn luyện thân thể.

7. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lịch sử phát triển, ý nghĩa, tác dụng của môn đá cầu; những điểm cơ bản của luật thi đấu môn đá cầu. Trang bị cho sinh viên một số kỹ thuật cơ bản: tư thế chuẩn bị và kỹ thuật di chuyển, kỹ thuật đá đùi, kỹ thuật đá lòng, kỹ thuật phát cầu của môn đá cầu, trên cơ sở đó phát triển thể chất toàn diện và cũng cố sức khoẻ cho người học.



8. Nhiệm vụ của sinh viên:

Để hoàn thành học phần GDTC 1 thì sinh viên cần thực hiện các nhiệm vụ:



- Về kiến thức: Sinh viên phải nắm được những kiến thức cơ bản của nội dung chương trình do giảng viên trình bày ở trên lớp.

- Về các điều kiện khác: Lên lớp, luyện tập và kiểm tra đầy đủ theo quy chế đào tạo. Ngoại khoá nâng cao sức khỏe, phát triển tố chất vận động. Chuẩn bị tài liệu có liên quan đến nội dung trong chương trình và đảm bảo trang phục tập luyện theo yêu cầu; tham gia học tập đúng Quy chế.

9. Tài liệu học tập:

1. Đặng Ngọc Quang; “Giáo trình đá cầu”; NXB Đại học sư phạm; Hà Nội 2004.

2. Vụ TDTT quần chúng; “Đá cầu”; NXB Thể dục thể thao; Hà Nội 1994.

3. Uỷ ban TDTT; “Luật đá cầu”; NXB Thể dục thể thao; Hà Nội 2007.

4. Nguyễn Hữu Thái; “Giáo trình đá cầu” (dùng cho sinh viên đại học và cao đẳng sư phạm TDTT); NXB Thể dục thể thao; Hà Nội 2007.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên được thực hiện theo điều 22, 23 Quy chế 43 về đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Điểm học phần được xác định dựa trên kết quả học tập toàn diện của SV trong suốt học kỳ đối với học phần đó thông qua các điểm đánh giá bộ phận, bao gồm: Tinh thần thái độ trong lên lớp, kiểm tra thường xuyên, thi học phần.



11. Phương pháp đánh giá học phần

Thang điểm 10 (với một số lẻ thập phân) được sử dụng để đánh giá các điểm kiểm tra học phần, điểm đánh giá thành phần, điểm thi kết thúc học phần và điểm học phần. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng, cụ thể:



Nội dung

Chuyên cần,

thái độ

Kiểm tra giữa kỳ (25%)

Thi kết thúc học phần

TC1

TC2

Trọng số (%)

5%

12,5 %

12,5%

70%

12. Nội dung chi tiết học phần:

Chương I: LÝ THUYẾT

6 tiết




Bài 1. Sơ lược lịch sử - thực trạng và xu hướng phát triển, ý nghĩa và tác dụng của môn đá cầu

(3 tiết)




1.1. Sơ lược lịch sử đá cầu ở Việt Nam







1.2. Thực trạng và xu hướng phát triển môn đá cầu ở Việt Nam







1.3. Ý nghĩa và tác dụng của đá cầu đối với người tập







Bài 2. Những điểm cần chú ý trong Luật đá cầu

(3 tiết)




2.1. Sân và dụng cụ thi đấu







2.2. Thời gian, số trận, hiệp đấu







2.3. Luật thi đấu







2.4. Phương pháp trọng tài thi đấu







Chương II: THỰC HÀNH




24 tiết

Bài 1. Tư thế chuẩn bị và kỹ thuật di chuyển




(2 tiết)

1.1. Di chuyển đơn bước







1.2. Di chuyển nhiều bước







1.3. Một số bài tập bổ trợ cho kỹ thuật, thể lực







Bài 2. Kỹ thuật đá lòng bàn chân




(6 tiết)

2.1. Tâng cầu







2.2. Đá tấn công







2.3. Một số bài tập bổ trợ kỹ thuật, thể lực







Bài 3. Kỹ thuật đá đùi




(6 tiết)

3.1. Đỡ cầu







3.2. Chuyền cầu







3.3. Tâng cầu nhịp một để tấn công (trong đá đơn)







3.4. Một số bài tập bổ trợ cho kỹ thuật, thể lực







Bài 4. Kỹ thuật phát cầu




(6 tiết)

4.1. Kỹ thuật phát cầu thấp chân chính diện







4.2. Một số bài tập bổ trợ kỹ thuật, phát triển thể lực







Bài 5. Tổ chức thi đấu




(4 tiết)

5.1. Thi đấu đơn nam, đơn nữ







5.2. Một số bài tập phát triển thể lực








CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN

1.Tên học phần, mã học phần: Giáo dục thể chất 5 (Cầu lông);

2. Số đơn vị học trình: 2

3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 3; hệ đại học

4. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 6 tiết

- Thực hành chuyên ngành: 24 tiết

5. Điều kiện tiên quyết: đủ sức khoẻ để tập luyện, hoàn thành chương trình của nội dung GDTC 1, 2, 3, 4

6. Mục tiêu của học phần

- Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về ý nghĩa và tác dụng của việc luyện tập môn cầu lông đối với cơ thể; cung cấp một số chiến thuật thi đấu cơ bản trong quá trình thi đấu cầu lông.

- Về kỹ năng: Giúp sinh viên luyện tập các kỹ thuật với yêu cầu về độ khó được nâng lên. Bước đầu bồi dưỡng cho họ những phương pháp tập luyện, cách thức thi đấu, biết làm trọng tài trong quá trình tập luyện, có khả năng vận dụng trong cuộc sống, đồng thời sử dụng môn Thể thao này làm phương tiện để giáo dục thể chất.

7. Mô tả tóm tắt nội dung học phần

Trang bị cho người học về vị trí, tính chất, tác dụng của môn Cầu lông và chiến thuật thi đấu cầu lông, các kỹ thuật đánh cầu đòi hỏi chính xác và độ khó cao hơn của môn Cầu lông, đó là đập cầu, bỏ nhỏ, phát cầu trái tay. Đồng thời tiến hành thi đấu ở các nội dung: đôi nam, đôi nữ, đôi nam nữ phối hợp



8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Về kiến thức: Sinh viên phải nắm được những kiến thức cơ bản về những nội dung trong chương trình do giảng viên trình bày ở trên lớp;

- Về các điều kiện khác: Sinh viên phải lên lớp lớp, luyện tập và kiểm tra đầy đủ theo quy chế đào tạo. Ngoại khoá nâng cao sức khoẻ, phát triển tố chất vận động, nâng cao năng lực luyện tập môn cầu lông; chuẩn bị trang phục và dụng cụ tập luyện đầy đủ theo quy định của môn học.

9. Tài liệu học tập

- Tài liệu học tập: Bài giảng của giảng viên, lưu hành nội bộ năm 2010

- Tài liệu tham khảo:

+ Uỷ ban TDTT - Luật Cầu lông - NXB TDTT 2007

+ Đào Chí Thành - Hướng dẫn tập luyện Cầu lông - NXBTDTT 2002

+ Nguyễn Trương Tuấn - Cầu lông người bạn của mọi nhà - NXBTDTT 1998

+ Trần Văn Vinh – Giáo trình cầu lông - NXB Đại học Sư Phạm 2003

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên được thực hiện theo điều 22, 23 Quy chế 43 về đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Điểm học phần được xác định dựa trên kết quả học tập toàn diện của SV trong suốt học kỳ đối với học phần đó thông qua các điểm đánh giá bộ phận, bao gồm: Tinh thần thái độ trong lên lớp, thảo luận và kết quả của bài thu hoạch, kiểm tra thường xuyên, thi học phần…



11. Phương pháp đánh giá học phần

Thang điểm 10 (với một số lẻ thập phân) được sử dụng để đánh giá các điểm kiểm tra học phần, điểm đánh giá thành phần, điểm thi kết thúc học phần và điểm học phần. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng, cụ thể:



Nội dung

Chuyên cần,

thái độ

Kiểm tra giữa kỳ (25%)

Thi kết thúc học phần

HT1

HT2

Trọng số (%)

50%

12,5 %

12,5%

70%

12. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: PHẦN LÝ THUYẾT







Bài 1: Vị trí, tính chất và tác dụng của môn Cầu lông

(3 tiết)




1. Vị trí của môn Cầu lông trong đời sống xã hội







2. Tính chất của môn Cầu lông







3. Tác dụng của môn Cầu lông







Bài 2. Chiến thuật Cầu lông

(3 tiết)




1. Chiến thuật thi đấu đơn







2. Chiến thuật thi đấu đôi







3. Chiến thuật thi đấu đồng đội







Chương 2. THỰC HÀNH KỸ THUẬT CẦU LÔNG




24 tiết

Bài 1. Ôn tập các nội dung đã học




(04 tiết)

1. Cách cầm vợt, cầm cầu và các tư thế chuẩn bị cơ bản







2. Kỹ thuật di chuyển







3. Kỹ thuật đánh cầu thấp tay







4. Kỹ thuật đánh cầu cao tay







5. Kỹ thuật giao cầu thuận tay







Bài 2. Kỹ thuật giao cầu trái tay







1. Kỹ thuật giao cầu trái tay







2. Các bài tập phối hợp kỹ thuật giao cầu trái tay







3. Một số sai lầm thường mắc và cách sửa chữa







4. Các bài tập bổ trợ cho kỹ thuật và thể lực







Bài 3. Kỹ thuật đập cầu




(10 tiết)

1. Kỹ thuật đập cầu thuận tay







2. Các bài tập phối hợp kỹ thuật đập cầu thuận tay







3. Một số sai lầm thường mắc và cách sửa chữa







4. Các bài tập bổ trợ cho kỹ thuật và thể lực







Bài 4. Tổ chức thi đấu tập và trọng tài




(6 tiết)

1. Thi đấu đôi nam, đôi nữ







2. Thi đấu đôi nam nữ phối hợp







3. Bài tập phát triển thể lực








ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

2. Số tín chỉ: 5 tín chỉ (phần 1: 2 tín chỉ; phần 2: 3 tín chỉ). Học phần: Bắt buộc

3. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: Lý thuyết: 55 tiết

- Thảo luận, bài tập, kiểm tra: 20 tiết

- Tự học ở nhà: 150 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Lý luận Mác-Lênin

5. Điều kiện tiên quyết: Không.



6. Mục tiêu của môn học:

6.1. Kiến thức

Môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin nhằm giúp cho sinh viên:

- Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng;

- Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên;

- Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo.

- Cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản của đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đó chủ yếu tập trung vào đường lối của Đảng thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội phục vụ cho cuộc sống và công tác.



6.2 . Về kĩ năng

- Giúp sinh viên vận dụng kiến thức cơ bản để chủ động, tích cực trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội theo các nguyên lý của chủ nghĩa Mác Lê nin.



6.3. Về thái độ

Xây dựng cho sinh viên niềm tin vào đường lối, chủ trương lãnh đạo của Đảng và Nhà nước cũng như coi trọng các lý luận cơ bản phân tích các hiện tượng kinh tế - xã hội.



7. Mô tả vắn tắt nội dung:

Ngoài 1 chương mở đầu nhằm giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin và một số vấn đề chung của môn học. Căn cứ vào mục tiêu môn học, nội dung chương trình môn học được cấu trúc thành 3 phần, 9 chương: Phần thứ nhất có 3 chương bao quát những nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin; phần thứ hai có 3 chương trình bày ba nội dung trọng tâm thuộc học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa; phần thứ ba có 3 chương, trong đó có 2 chương khái quát những nội dung cơ bản thuộc lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội và 1 chương khái quát chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng.



8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng

- Sưu tầm, nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng chương, mục hay chuyên đề theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính:

[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội.

- Tài liệu tham khảo:

[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2007), Giáo trình các môn học Triết học Mác-Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội;

[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2007), Giáo trình các môn học Kinh tế chính trị Mác-Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội;

[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2007), Giáo trình các môn học Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội;

[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Các tài liệu phục vụ dạy và học Chương trình Lý luận chính trị.



10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên Theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT, ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng chính quy theo hệ thống tín chỉ.



11. Thang điểm

Theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT, ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng chính quy theo hệ thống tín chỉ.



12. Nội dung chi tiết chương trình:

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN

CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

(Lý thuyết: 1tiết, thảo luận: 0 tiết, tự học ở nhà:2 giờ)

I. Khái lược về chủ nghĩa Mác - Lênin

1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành

1.1. Chủ nghĩa Mác-Lênin

1.2. Ba bộ phận lý luận cơ bản cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin

2. Khái lược quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin

2.1. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác

2.2. C.Mác, Ph.Ăngghen với quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác

2.3. V.I Lênin với việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác trong điều kiện lịch sử mới

2.4.Chủ nghĩa Mác-Lênin và thực tiễn phong trào cách mạng thế giới

II. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.

1. Đối tượng và phạm vi học tập, nghiên cứu

2. Mục đích và yêu cầu về mặt phương pháp học tập, nghiên cứu

2.1. Mục đích của việc học tập, nghiên cứu

2.2.Một số yêu cầu cơ bản về mặt phương pháp học tập, nghiên cứu
Phần thứ nhất

THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC

CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

Chương 1. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

(Lý thuyết: 4 tiết, thảo luận: 3 tiết, tự học ở nhà: 14 giờ)

1.1 Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng

1.1.1 Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học

1.1.2. Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử

1.2. Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

1.2.1. Vật chất

1.2.2. Ý thức

1.2.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức



Chương 2. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

(Lý thuyết: 4 tiết, thảo luận: 3 tiết, tự học ở nhà: 14 giờ)

2.1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật

2.1.1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng

2.1.2. Phép biện chứng duy vật

2.2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

2.2.2. Nguyên lý về sự phát triển

2.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.3.1. Cái chung và cái riêng

2.3.2. Bản chất và hiện tượng

2.3.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên

2.3.4. Nguyên nhân và kết quả

2.3. 5. Nội dung và hình thức

2.3. 6. Khả năng và hiện thực

2.4. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.4.1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại

2.4. 2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

2.4.3. Quy luật phủ định của phủ định



2.5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng

2.5.1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức

2.5.2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý

Chương 3. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

(Lý thuyết: 11 tiết, thảo luận: 4 tiết, tự học ở nhà: 30 giờ)

3.1. Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lươợn sản xuất

3.1.1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó



3.1.2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

3.2.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

3.2.2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội

3.3. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

3.3.1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

3.3.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

3.4. Hình thái kinh tế - xã hội và quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội

3.4.1. Khái niệm, kết cấu hình thái kinh tế-xã hội

3.4.2. Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế-xã hội

3.5. Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp

3.5.1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp

3.5.2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp

3.6. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân

3.6.1.Con người và bản chất của con người

3.6.2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và cá nhân

Phần thứ hai

HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ

PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

Chương 4. HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ

(Lý thuyết: 6 tiết, thảo luận: 2 tiết, tự học ở nhà: 16 giờ)

4.1. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá

4.1.1. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá

4.1.2. Đặc tr­ưng và ­ưu thế của sản xuất hàng hoá

4.2. Hàng hoá

4.2.1. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá

4.2.2.Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá

4.2.3. Lư­ợng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hư­ởng đến lư­ợng giá trị hàng hoá



4.3. Tiền tệ

4.3.1. Lịch sử phát triển của hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ

4.3.2. Chức năng của tiền tệ

4.4. Quy luật giá trị

4.4.1. Nội dung của quy luật giá trị

4.4.2. Tác động của quy luật giá trị

Chương 5. HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG D­Ư

(Lý thuyết: 8 tiết, thảo luận: 4 tiết, tự học ở nhà: 24 giờ)

5.1. Sự chuyển hoá của tiền tệ thành tư bản

5.1.1. Công thức chung của t­ư bản.

5.1.2. Mâu thuẫn của công thức chung của t­ư bản

5.1.3. Hàng hóa sức lao động và tiền công trong chủ nghĩa tư bản



5.2. Sự sản xuất ra giá trị thặng dư

5.2.1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư­

5.2. 2. Khái niệm t­ư bản, tư bản bất biến và tư bản khả biến

5.2.3. Tuần hoàn và chu chuyển của t­ư bản. T­ư bản cố định và t­ư bản l­ưu động

5.2.4. Tỷ suất giá trị thặng d­ư và khối l­ượng giá trị thặng d­ư

5.2. 5. Hai phư­ơng pháp sản xuất ra giá trị thặng dư­ và giá trị thặng d­ư siêu ngạch

5.2.6. Sản xuất ra giá trị thặng dư­ - quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa t­ư bản

5.3. Sự chuyển hoá của giá trị thặng dư thành tư bản – tích luỹ tư bản

5.3.1. Thực chất và động cơ của tích lũy tư­ bản

5.3. 2. Tích tụ và tập trung t­ư bản

5.3. 3. Cấu tạo hữu cơ của t­ư bản



5.4. Các hình thái biểu hiện của tư bản và giá trị thặng dư

5.4.1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

5.4.2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất

5.4. 3. Sự phân chia giá trị thặng d­ư giữa các tập đoàn t­ư bản



Chương 6. HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ­ BẢN ĐỘC QUYỀN

VÀ CHỦ NGHĨA T­Ư BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯ­ỚC

(Lý thuyết:6 tiết, thảo luận: 1 tiết, tự học ở nhà: 14 giờ)

6.1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền

6.1.1. B­ước chuyển từ chủ nghĩa t­ư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa t­ư bản độc quyền

6.1.2. Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa t­ư bản độc quyền

6.1. 3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng d­ư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền

6.2. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

6.2.1. Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa t­ư bản độc quyền nhà nước

6.2. 2. Những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nư­ớc



6.3. Đánh giá chung về vai trò và giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản

6.3.1. Vai trò của chủ nghĩa tư­ bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội

6.3. 2. Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa t­ư bản

Phần thứ ba

LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Chương 7. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

(Lý thuyết: 6 tiết, thảo luận: 1 tiết, tự học ở nhà: 14 giờ)

7.1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

7.1.1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó

7.1.2. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

7.1. 3. Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân



7.2. Cách mạng xã hội chủ nghĩa

7.2. 1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó

7.2. 2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa

7.2.3. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa



7.3. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

7.3.1. Xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa

7.3.2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa

Chương 8. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT

TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

(Lý thuyết: 5 tiết, thảo luận: 1 tiết, tự học ở nhà: 12 giờ)

8.1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa

8.1. 1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

8.1.2. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

8.2. Xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa

8.2.1. Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

8.2.2. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

8,3. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo

8.3.1. Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc

8.3.2. Vấn đề tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo

Chương 9. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG

(Lý thuyết: 4 tiết, thảo luận: 1 tiết, tự học ở nhà: 10 giờ)

9.1. Chủ nghĩa xã hội hiện thực

9.1.1. Cách mạng Tháng Mười Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giới



9.1.2. Sự ra đời của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa và những thành tựu của nó

9.2. Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viết và nguyên nhân của nó

9.2.1. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết



9.2.2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết

9.3. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội

9.3.1. Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của xã hội loài người

9.3.2. Chủ nghĩa xã hội - tương lai của xã hội loài người

14. Phương pháp đánh giá học phần

Quy định số lần kiểm tra bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (25%)



Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

TC3

TC3

TC3










Trọng số %

5

5

5

5

5

0

5

70



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

2. Số lượng tín chỉ: 3 tín chỉ Học phần: Bắt buộc

3. Phân bố thời gian:

- Lý thuyết ở lớp: 35 tiết

- Thảo luận: 10 tiết

- Tự học: 90 tiết

4. Bộ môn phụ trách: Lịch sử Đảng và TT Hồ Chí Minh

5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

6. Mục tiêu của môn học:

6.1. Kiến thức

- Cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản của đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đó chủ yếu tập trung vào đường lối của Đảng thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội phục vụ cho cuộc sống và công tác.



6.2 . Về kĩ năng

- Giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội theo đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.



6.3. Về thái độ

Xây dựng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, theo mục tiêu, lý tưởng của Đảng.



7. Mô tả vắn tắt nội dung:

Ngoài chương mở đầu, nội dung môn học gồm 8 chương:

Chương 1: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng; chương 2: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945); chương 3: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975); chương 4: Đường lối công nghiệp hoá; chương 5: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị; chương 7: Đường lối xây dựng văn hoá và giải quyết các vấn đề xã hội; chương 8: Đường lối đối ngoại.

Nội dung chủ yếu của môn học là cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản có hệ thống về đường lối của Đảng, đặc biệt là đường lối trong thời kỳ đổi mới.



8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự hướng dẫn của giảng viên; chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng.

- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo quy định.

9. Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính:

[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.

[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội.

-Sách tham khảo:

[3]. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.

[4]. Các Văn kiện, nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam



10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên Theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT, ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng chính quy theo hệ thống tín chỉ.



11. Thang điểm

Theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT, ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng chính quy theo hệ thống tín chỉ.



12. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

(Lí thuyết: 2 tiết; Thảo luận: 0 tiết; Tự học: 2giờ)

1. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu

1.1. Đối tượng nghiên cứu

1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

2. Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập môn học

2.1. Phương pháp nghiên cứu

a) Cơ sở phương pháp luận

b) Phương pháp nghiên cứu

2.2. Ý nghĩa của học tập môn học


Каталог: Tailieudinhkem -> 11 2017
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học quảng bình độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> BỘ CÔng thưƠng cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng cđ CÔng nghiệp huế Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình sở NỘi vụ
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học quảng bình độc lập Tự do Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> KẾ hoạch triển khai, thực hiện Nghị quyết Đại hội chi bộ nhiệm kỳ 2015-2017
Tailieudinhkem -> CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam trung tâm học liệU Độc lập Tự do Hạnh phhúc
Tailieudinhkem -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trung tâm học liệU Độc lập Tự do Hạnh Phúc
Tailieudinhkem -> Nghị quyết hội nghị công chức, viên chức và lao động

tải về 2.9 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   18




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương