CHƯƠng trình trình đỘ ĐẠi họC


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN



tải về 2.9 Mb.
trang4/18
Chuyển đổi dữ liệu06.01.2018
Kích2.9 Mb.
#35755
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   18

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: TIẾNG ANH 3

2. Số tín chỉ: 02 Học phần: Bắt buộc

3. Phân bổ thời gian:

  • Lý thuyết: 30 tiết

  • Bài tập: 0 giờ

  • Thực hành: 0 giờ

  • Tự học ở nhà: 60 giờ

4. Bộ môn phụ trách: Tiếng Anh

5. Điều kiện tiên quyết : Tiếng Anh 1, 2

6. Mục tiêu học phần:

Đây là một môn học nhằm hoàn thiện kiến thức tiếng Anh cơ bản của sinh viên.



6.1. Kiến thức

Sau khi kết thúc môn học sinh viên cần nắm được:

        * Các vấn đề ngữ pháp cơ bản:

               - Tenses (present perfect simple, present perfect continuous, past perfect).

               - Passives.

               - Second conditional.

               - Reported statements.

               - Might.

        * Kiến thức về từ vựng: word formation, words in context, phrasal verbs, collocations.

6.2. Kĩ năng

Môn học này giúp sinh viên nâng cao các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết, chú trọng kĩ năng đọc hiểu.



6.3. Thái độ

Sinh viên phải thấy được tầm quan trọng của môn học, cảm thấy hứng thú và có thái độ nghiêm túc, chủ động đối với môn học.



7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Tiếng Anh 3 là môn học dành cho sinh viên không chuyên trường Đại học Quảng Bình đã được học môn Tiếng Anh 1 và Tiếng Anh 2. Chương trình gồm có 4 bài, được phân bổ trong 30 giờ tín chỉ (tương đương với 2 tín chỉ). Qua môn học này sinh viên được củng cố và cung cấp thêm một số vấn đề ngữ pháp cơ bản. Sinh viên có thể sử dụng ngôn ngữ một cách thành thạo hơn nhờ các kiến thức về từ vựng. Các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết của sinh viên đạt tới cấp độ cơ bản.

 8. Nhiệm vụ của sinh viên


  • Sinh viên phải tham gia đầy đủ các giờ lý thuyết, bài tập trên lớp, tích cực tham gia vào các buổi thảo luận. Đồng thời sinh viên phải làm việc theo nhóm và tăng cường việc tự học, tự nghiên cứu ở nhà.

  • Thực hiện đúng các quy định về đánh giá chuyên cần, thái độ học tập, kiểm tra giữa kỳ cũng như thi hết môn.

9. Học liệu

- Sách, giáo trình chính:

[1]. Soars, John and Liz (2003). New Headway – English course (Pre-intermediate). VNU Publishing House.



- Sách tham khảo:

  1. Hutchinson, Tom (2004). Lifelines – Pre-Intermediate. Hai Phong Publishing House.

  2. Soars, John and Liz (2002). Headway ( Pre-intermediate). Da nang  Publishing House.

  3. Hartley, Bernard & Viney, Peter (2004). New American Streamline. Youth Publishing House.

  4. Hartley, Bernard & Viney, Peter (2002). Streamline English. Information and Culture Publishing House.

  5. Huddleston, R. (1995). Introduction to the Grammar of English. CUP      

  6. Moutsou, E. and Sparker, S. (1998). Enter the world of Grammar – Use of English. MM Publications.        

  7. Murphy.(1998) English Grammar in use. Oxford University Press.

  8. Palmer, F. (1990). Grammar. The Penguin Group, England.

  9. Thomson, A.J and Martinet, A.V. (1986) A Practical English Grammar. OUP. 

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên Theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT, ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng chính quy theo hệ thống tín chỉ.



11. Thang điểm

Theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT, ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng chính quy theo hệ thống tín chỉ.



12. Nội dung chi tiết học phần:

Tín chỉ 1 

Unit 11: Things that changed the world

(Lý thuyết: 7 tiết; bài tập: 0 tiết; thực hành: 0 tiết; tự học ở nhà: 14 giờ)

             * Grammar: Passives

             * Vocabulary

- Verbs and past participles

- Verbs and nouns that go together

             * Writing: Writing a review of a book or a film

             * Speaking

- Exchanging information about three plants

- Discussion – which plants have been good and bad for the world?

             * Reading: Three plants that changed the world – tobacco, sugar, cotton

             * Listening:

                        The world most common habit: chewing gum – the history of chewing gum

             * Everyday English: Notices

Unit 12: Dreams and reality

(Lý thuyết: 8 tiết; bài tập: 0 tiết; thực hành: 0 tiết; tự học ở nhà: 16 giờ)

             * Grammar

- Second conditional

- Might


             * Vocabulary: Phrasal verbs

             * Writing

- Adverbs

- Writing a story 2

             * Speaking

- Giving advice – If I were you, I’d…..

- Telling stories – tell the class a ghost story

             * Reading: The vicar who’s a ghostbuster

             * Listening: An interview with a woman who heard voices

             * Everyday English: Social expressions 



Tín chỉ 2 

Unit 13: Earning a living

(Lý thuyết: 7 tiết; bài tập: 0 tiết; thực hành: 0 tiết; tự học ở nhà: 14 giờ)

             * Grammar

- Present perfect continuous

- Present perfect simple versus continuous

             * Vocabulary

- Jobs and the alphabet game

- Word formation

- Adverbs

             * Writing

- Writing letters

- Expressions in different kinds of letters

- Formal and informal letters

             * Speaking

- Information gap – Steven Spielberg

- Discussion – What’s a good job?

- Role play – phoning a friend

             * Reading: A funny way to earn a living – a roller skater in a supermarket, a

                Beach comber, a hot air balloonist

             * Listening: Giving news – a telephone conversation between Craig and his mother 

             * Everyday English: Telephoning



Unit 14: Love you and leave you

(Lý thuyết: 8 tiết; bài tập: 0 tiết; thực hành: 0 tiết; tự học ở nhà: 16 giờ)

             * Grammar

- Past perfect

- Reported statements

             * Vocabulary: Words in context

              * Writing: Writing a story 3

              * Speaking

- A love story: the end of the story – write your ideas

- Arguments in families

- What happens next in the story

              * Reading

- A love story

- A short story – “The tale of two silent brothers”

              * Listening

- An interview with Carmen Day

- A song – Talk to me

              * Everyday English:  Saying goodbye

13. Phương pháp đánh giá học phần

Quy định số lần kiểm tra bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (25%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2




Trọng số %

12

13




0

5

70



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

2. Số tín chỉ: 2 Học phần: Bắt buộc

3. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 20 tiết

- Thảo luận, bài tập kiểm tra: 10 tiết

- Tự học ở nhà: 60 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Tâm lý

5. Điều kiện tiên quyết: Không

6. Mục tiêu học phần

6.1. Kiến thức

Học phần nhằm cung cấp sinh viên hệ thống các kiến thức cơ bản về xã hội học từ đó có hệ thống các khái niệm cơ bản về xã hội học để có cách nhìn khách quan và tổng thể về xã hội.



6.2 . Về kĩ năng

Thông qua học phần sinh viên hiểu và có thể vận dụng được một số kiến thức xã hội học vào phân tích thực tiễn xã hội.



7. Mô tả vắn tắt nội dung

Học phần giới thiệu một số chủ đề quan tâm của xã hội học bao gồm hành động xã hội, xã hội hóa, bất bình đẳng và phân tầng xã hội, sự biến đổi xã hội. Đồng thời một số các học thuyết xã hội học liên quan đến các chủ đề trên và khái quát phương pháp nghiên cứu xã hội học cũng được đề cập đến trong học phần này.



8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến học phần theo sự hướng dẫn của giảng viên; chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng.

- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo quy định.

9. Tài liệu tham khảo

1. Bùi Thanh Long (chủ biên) (2000), Giáo trình Xã hội học Đại cương, Phân viện Hà Nội - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

2. Emile Durkheim (1993), Các nguyên tắc của phương pháp xã hội học, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội.

3. G. Endrweit và G. Trommsdorff (2002), Từ điển xã hội học, Nhà xuất bản Thế Giới.

4. Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Nguyễn Minh Hoà (biên dịch) (1995), Xã hội học nhập môn, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.

6. Phạm Tất Dong và Lê Ngọc Hùng (1997), Xã hội học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Phạm Văn Quyết và Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Trần Thị Kim Xuyến (2002), Nhập môn xã hội học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Philip Jones, Michelle Stanworth, Ken Sheard và Andrew Webster (1993), Nhập môn xã hội học, Nhà xuất bản Khoa học xã hội.



10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. Đối tượng, chức năng và nhiệm vụ xã hội học (4 tiết)

1. Xã hội học là một ngành khoa học

2. Một số quan điểm khác nhau về xã hội học

3. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học

4. Chức năng của xã hội học.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu của xã hội học.

6. Cơ cấu xã hội học.

7. Hệ xã hội học với các ngành khoa học khác.



Chương 2. Sự ra đời và phát triển của xã hội học (6 tiết)

1. Những điều kiện và tiền đề ra đời của xã hội học

2. Điều kiện lịch sử

3. Sự biến đổi kinh tế và nhu cầu thực tiễn

4. Sự biến đổi về chính trị và tư tưởng

5. Sự biến đổi về văn hóa

6. Sự biến đổi về mặt lý luận và phương pháp nghiên cứu

7. Sự hình thành và phát triển xã hội học thế giới

7.1. Aguste Comte (1798 - 1857)

7.2. Herbert Spencer (1820 - 1903)

7.3. Emilli Durkheim (1858 - 1917)

7.3. Max Weber (1864 - 1920)

7.4. Karl Marx (1818 - 1883)

8. Những vấn đề xã hội học ở Việt Nam

8.1. Lý luận xã hội học

8.2. Khuynh hướng phát triển



Chương 3. Một số khái niệm cơ bản của xã hội học (3 tiết)

1.Cơ cấu xã hội

2.Vị thế, vai trò, địa vị xã hội

3. Chức năng xã hội

4. Tổ chức xã hội

5. Trật tự xã hội

6. Thiết chế xã hội

7. Kiểm soát xã hội

8. Xung đột xã hội

9. Di động xã hội



Chương 4. Hành động xã hội (2 tiết)

1. Khái niệm hành động xã hội

2. Những yếu tố quyết định hành động xã hội

3. Cấu trúc hành động xã hội

4. Phân loại hành động xã hội

Chương 5. Xã hội hóa (2 tiết)

1. Khái niệm xã hội hóa

2. Môi trường xã hội hóa

3. Phân đoạn quá trình xã hội hóa

4. Vai trò của xã hội hóa đối với cá nhân

Chương 6. Bất bình đẳng và phân tầng xã hội (6 tiết)

1. Khái niệm bất bình đẳng

2. Cơ sở tạo nên sự bất bình đẳng

3. Khái niệm về phân tầng xã hội

4. Nguyên nhân của hiện tượng phân tầng

5. Hệ thống phân tầng xã hội

5.1. Phân tầng theo tuổi

5.2. Phân tầng đóng

5.3. Phân tầng mở

5.4. Một số cách phân chia khác

6. Phân biệt phân tầng xã hội với các khái niệm khác

6.1. Phân tầng xã hội với phân chia giai cấp

6.2. Phân tầng xã hội với phân hóa xã hội

6.3. Phân tầng xã hội với phân cực xã hội

7. Một số cách giải thích khác nhau về phân tầng xã hội

7.1. Lý thuyết chức năng

7.2. Lý thuyết xung đột

7.3. Lý thuyết dung hoà



Chương 7. Sự biến đổi xã hội (3 tiết)

1. Khái niệm biến đổi xã hội

2. Đặc điểm biến đổi xã hội

3. Các khái niệm khác liên quan

4. Biến cố xã hội

4.1. Tiến bộ xã hội

4.2. Sự tiến hoá xã hội

5. Những nhân tố của sự biến đổi xã hội

6. Những khía cạnh tiếp cận xã hội học về biến đổi xã hội

7. Biến đổi xã hội Việt Nam trong giai đoạn mớ



Chương 8. Giới thiệu phương pháp nghiên cứu xã hội học (4 tiết)

1. Khái niệm chung về phương pháp nghiên cứu xã hội học

2. Một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu

2.1. Phương pháp định lượng

2.2. Phương pháp định tính

3. Giới thiệu chung các bước tiến hành một nghiên cứu xã hội học

3.1. Giai đoạn chuẩn bị

3.2. Giai đoạn thu thập thông tin

3.3. Giai đoạn xử lý và viết báo cáo kết quả

13. Phương pháp đánh giá học phần

Quy định số lần kiểm tra bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (25%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

Trọng số %

12

13

0

5

70

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: TÂM LÝ LAO ĐỘNG

2. Số tín chỉ: 2 Học phần: Bắt buộc

3. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 22 tiết;

- Thực hành, bài tập: 8 tiết;

- Tự học ở nhà: 60 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Tâm lý

5. Điều kiện tiên quyết: Không

6. Mục tiêu của học phần: Sau khi học xong học phần này, sinh viên đạt được:

a. Về kiến thức:

- Xác định được đối tượng, nhiệm vụ và các phương pháp nghiên cứu của TLHLĐ.

- Xác định được hệ thống tri thức khoa học, cơ bản, hiện đại về TLHLĐ.

- Phân tích được tâm lý con người trong hoạt động lao động, với môi trường lao động và giữa con người với con người trong lao động.

- Xác định được các điều kiện ảnh hưởng đến hoạt động lao động nhằm giúp nhà quản lý, người lao động biết tổ chức hoạt động lao động của mình khoa học.

- Phân tích được vấn đề tuyển chọn, đào tạo nghề và công tác hướng nghiệp trong giai đoạn hiện nay.

- Trình bày được lao động trong điều kĩ thuật mới về hệ thống người, máy và môi trường, tiêu chuẩn đánh giá, độ tin cậy người điều khiển...

- Trình bày được các vấn đề về an toàn lao động.



b. Về kỹ năng:

Sinh viên hình thành được:

- Kỹ năng học tập, nghiên cứu, phân tích tâm lý con người trong lao động.

- Kỹ năng vận dụng kiến thức tâm lý học lao động vào việc nghiên cứu tâm lý con người ở các ngành nghề, lĩnh vực lao động khác nhau.

- Kỹ năng vận dụng kiến thức vào việc nghiên cứu tâm lý của các đối tượng khác nhau trong lao động.

- Kỹ năng tổ chức hoạt động lao động của tập thể và của bản thân một cách khoa học.

- Kỹ năng tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng về tâm lý học, tự bồi dưỡng, tự rèn luyện và hoàn thiện tâm lý bản thân trong cuộc sống và nghề nghiệp sau này.

c. Về thái độ:

- Sinh viên thấy được ý nghĩa, tầm quan trọng, tác dụng của kiến thức tâm lý học lao động trong hoạt động nghề nghiệp.

- Hình thành thái độ đúng đắn đối với việc học tập môn tâm lý học lao động.

- Hình thành hứng thú học tập và tăng thêm lòng yêu nghề.



7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần này giới thiệu cho sinh viên về các khái niệm cơ bản, đối tượng, nhiệm vụ, lịch sử phát triển và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học lao động, mối quan hệ của tâm lý học lao động với các khoa học khác. Một số vấn đề tâm lý học trong tổ chức khoa học lao động: trạng thái; tâm thế; sự căng thẳng; sự đơn điệu; sự mệt mỏi. Khả năng làm việc. Xây dựng chế độ lao động và nghỉ ngơi. Các yếu tố của môi trường tự nhiên và môi trường xã hội ảnh hưởng đến lao động của con người. Một số yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hiệu quả lao động và vấn đề an toàn trong lao động. Vấn đề chọn nghề và công tác hướng nghiệp, sự hình thành và phát triển các năng lực nghề nghiệp. Lao động trong điều kiện kĩ thuật mới về hệ thống người, máy và môi trường.



8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng.

- Sưu tầm nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng chương, mục hay chuyên đề, theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Tài liệu học tập:

1. Võ Hưng, Phạm thị Bích Ngân: Tâm lý học lao động. NXB ĐHQG TPHCM . 2007.

2. Lê Thị Dung: Tâm lý học lao động. NXB LĐ-XH. Hà Nội . 2009.

3. Đào Thị Oanh: Tâm lý học lao động. NXB ĐHQG Hà Nội . 2003.

4. Trần Trọng Thủy. Tâm lý học lao động. Viện KHGD.( Tài liệu dùng cho học viên cao học Tâm lý học)

5. Nguyễn Tiệp. Tổ chức lao động. NXB LĐ-XH. Hà Nội . 2007.

6. Bí quyết thành công của người quản lý. Trung tâm thông tin kinh tế và khoa học kỹ thuật công nghiệp. Hà Nội, 1990.

7. Nguyễn Đình Chỉnh. Tâm lý học xã hội. NXB Giáo dục, 1998.

8. Phạm Tất Dong. Tâm lý học lao động. Tài liệu dùng cho học viên cao học. Viện khoa học GD, 1979.

9. Ngô Công Hoàn. Tâm lý học xã hội trong quản lý. NXB Đại học quốc gia, 1997.



10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Nội dung chi tiết học phần: TÍN CHỈ 1 (15 TIẾT)

Lý thuyết : 12 tiết

Chương 1: Những vấn đề chung của tâm lý học lao động

1. Khái niệm chung về lao động

1.1 Định nghĩa về lao động.

1.2. Bản chất của lao động.

1.3. Cấu trúc của hoạt động lao động.

1.4. Phân loại lao động.

2. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học lao động

2.1. Định nghĩa tâm lý học lao động .

2.2. Đối tượng của tâm lý học lao động.

2.3. Nhiệm vụ của tâm lý học lao đông.

3. Mối quan hệ của tâm lý học lao động với các khoa học khác.

3.1. Với các chuyên ngành tâm lý học

3.2. Với các khoa học khác về lao động.

4. Sơ lược lịch sử phát triển của tâm lý học lao động.

5. Các phương pháp của tâm lý học lao động.

5.1. Các nguyên tắc phương pháp luận.

5.2. Các phương pháp nghiên cứu.

5.2.1. Phương pháp quan sát.

5.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.

5..2.3. Phân tích sản phẩm hoạt động.

5.2.4. Phương pháp phân tích

5. 2.5. Phương pháp thực nghiệm.



Chương 2: Một số vấn đề tâm lý học trong tổ chức khoa học lao động

1. Các trạng thái tâm lý nảy sinh trong lao động.

1.1. Trạng thái chú ý.

1.2. Tâm thế lao động.

1.3. Sự căng thẳng trong lao động.

1.4. Sự đơn điệu trong lao động.

1.5. Sự mệt mỏi trong lao động.

2. Khả năng lao động.

2.1. Khái niệm về khả năng lao động.

2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng lao động.

2.3. Diễn biến của khả năng lao động.

3. Xây dựng chế độ lao động và nghỉ ngơi.

3.1. Khái niệm chế độ lao động .

3.2. Chế độ lao động.

3.3. Chế độ nghỉ ngơi.

4. Môi trường lao động.

4.1. Môi trường tự nhiên.

4.2. Môi trường xã hội.

5. Vấn đề an toàn lao động.

5.1. Các yếu tố tâm lý cá nhân đối với các trường hợp xảy ra các sự cố an toàn lao động.

5.2. Những đặc điểm tâm lý mang tính tạm thời, tình huống.

5.3. Biện pháp phòng ngừa các sự cố an toàn lao động.



Thực hành: 3 tiết

Tìm hiểu tổ chức lao động và tâm lý của người lao động trong 1 doanh nghiệp



TÍN CHỈ 2 (15 TIẾT)

Lý thuyết: 13 tiết

Chương 3: Tuyển chọn và đào tạo nghề

1. Vấn đề chọn nghề và công tác hướng nghiệp.

1.1. Khái niệm nghề nghiệp.

1.2. Ý nghĩa và nguyên tắc tuyển chọn.

1.3. Công tác hướng nghiệp.

1.3.1. Nội dung hướng nghiệp.

1.3.2. Công tác hướng nghiệp.

2. Vấn đề đào tạo nghề nghiệp.

2.1. Khái niệm đào tạo nghề nghiệp.

2.2. Dạy nghề và chuyên môn hóa nghề.

3. Hình thành và phát triển các năng lực nghề nghiệp.

3.1 Khái niệm năng lực nghề nghiệp.

3.2. Hình thành kĩ năng, kĩ xảo trong lao động.

Chương 4: Lao động trong điều kiện kĩ thuật mới

1. Hệ thống người, máy và môi trường.

1.1. Khái niệm hệ thống người, máy và môi trường

1.2. Hoạt động điều khiển của con người trong hệ thống người, máy và môi trường.

1.3. Biểu hiện tâm lý của người điều khiển.

1.4. Tính ưu việt của con người.

1.5. Phân loại hoạt động của người điều khiển.

2. Tiêu chuẩn đánh giá người điều khiển.

2.1. Tiêu chuẩn

2.2. Chế độ.

3. Độ tin cậy ở người điều khiển.

3.1. Độ tin cậy.

3.2. Đánh giá độ tin cậy.

3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tin cậy.

3.4. Các biện pháp đảm bảo độ tin cậy.

4. Yêu cầu tâm sinh lý về thiết kế - bố trí hệ thống máy tự động.

4.1. Yêu cầu đầu vào.

4.2. Yêu cầu đầu ra.



Bài tập: 2 tiết

Xây dựng các yêu cầu về tâm sinh lý (đầu vào và đầu ra) trong bố trí hệ thống máy tự động trong một nhà máy chế biến gỗ.



13. Phương pháp đánh giá học phần

Quy định số lần kiểm tra bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (25%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

Trọng số %

12

13

0

5

70

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG

2. Số đơn vị tín chỉ: 3 Loại học phần: Bắt buộc

3. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 30 tiết

- Thực hành: 15 tiết

- Tự học ở nhà: 90 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Hóa học

5. Điều kiện tiên quyết: Không

6. Mô tả môn học:

Phần 1:


- Nắm được cấu tạo nguyên tử, từ 4 số lượng tử có thể suy ra vị trí nguyên tử trong

bảng HTTH các nguyên tố và một vài tính chất cơ bản.

- Hiểu được cấu tạo bảng HTTH các nguyên tố và một vài đặc trưng cơ bản.

- Hiểu được các kiểu liên kết giữa các nguyên tử để hình thành phân tử

Phần 2:

- Nắm được một vài quy luật cơ bản của Nhiệt động hóa học và sự biến đổi giữa các

dạng năng lượng.

- Hiểu khái niệm về cân bằng hóa học và tốc độ quá trình hóa học.

- Khái niệm về dung dịch: phân loại và tính chất.

- Quan hệ giữa dòng điện và phản ứng hóa học quy luật cơ bản của các quá trình điện

hóa.

 7. Mục tiêu môn học



- Kiến thức:

+ Hiểu được cấu tạo nguyên tử, nguyên nhân tính chất tuần hoàn của các nguyên

tố. Biết sử dụng Bảng Hệ thống tuần hoàn để xét tính chất các nguyên tố và

hợp chất của chúng.

+ Nắm được các lý thuyết cơ bản về cấu tạo phân tử.

+ Nắm được các quy luật của các quá trình hóa học: qui luật nhiệt động, tốc độ

phản ứng và cân bằng hóa học, tính chất của dung dịch, qui luật về phản ứng

oxi hóa khử và dòng điện …



- Kỹ năng:

+ Giải được các bài tập theo yêu cầu của chương trình.

+ Biết liên hệ, vận dụng những kiến thức hóa đại cương vào cuộc sống và sản

xuất.


8. Nhiệm vụ của sinh viên:

  • Sinh viên phải tham gia đầy đủ các giờ lý thuyết, bài tập trên lớp, tích cực tham gia vào các buổi thảo luận. Đồng thời sinh viên phải làm việc theo nhóm và tăng cường việc tự học, tự nghiên cứu ở nhà.

  • Thực hiện đúng các quy định về đánh giá chuyên cần, thái độ học tập, kiểm tra giữa kỳ cũng như thi hết môn.

9. Tài liệu tham khảo

1. Hoàng Nhâm - Hoá học (Tập một)- NXBGD, Hà Nội 1994.

2. Nguyễn Hạnh - sở thuyết hóa học (Phần hai) - NXB ĐH và GDCN, Nội 1990.

3. Nguyễn Đình Soa - Hóa Đại cương- NXB ĐHQG Tp. H Chí Minh 2002.

4. Nguyễn Ngọc Thích - Hóa Đại cương - ĐH Dân lập Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM 1997.

5. Chu Phm Ngc Sơn, Đặng Văn Thành - Cơ sở thuyết Hóa Đại cương - Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM 1996.

6. Vũ Đăng Độ - sở thuyết các quá trình Hóa học- NXBGD, Nội 1994.

7. Nguyễn Đức Chung - Bài tập Hóa học Đại cương - NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM 2003.

8. Tóm tắt bài giảng Hóa Đại cương - Bộ môn Hóa- Ban Khoa học bản ĐHKTCN (Tài liệu nội bộ) 2006.

9. N.L. Glinka. Người dịch Lê Mậu Quyền - Hóa học Đại cương - NXB ĐH và THCN Hà Nội và NXB Mir, Moskva 1988.



10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên Theo Quyết định số 43/20076/QĐ- BGDĐT, ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng chính quy theo hệ thống tín chỉ.



11. Thang điểm

Theo Quyết định số 43/20076/QĐ- BGDĐT, ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng chính quy theo hệ thống tín chỉ.



12. Nội dung môn học

Chương 1. Cấu tạo nguyên tử và bảng HTTH (8 tiết)

1. Cấu tạo nguyên tử



1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu cấu tạo nguyên tử.

1.2 Bản chất nhị nguyên của các hạt vi mô

1.2.1. Hệ thức bất định Heisenberg.

1.2.2. Phương trình ng Schrodinger.

1.2.3.Giá trị và ý nghĩa các nghim của phương trình. Orbital nguyên tử.

1.3. Các qui luật phân bố electron trong nguyên tử.

1.4. Cách viết cấu nh electron nguyên tử dạng chữ và ô.

2. Định luật tuần hoàn và các nguyên tắc xây dựng Bảng hệ thống tuần hoàn Mendeleev.

3. Cấu trúc của Bảng HTTH (ô, nhóm, phân nhóm, chu kỳ…)

4. S biến thiên tuần hoàn một số tính chất của nguyên tố và các hợp chất của chúng

Bài tập chương I: Các bài tập mẫu và 28 bài tập trắc nghiệm tự luận trong giáo trình



Chương 2. Liên kết hóa học và cu tạo phân tử (8 tiết)

1. Những khái nim v liên kết hóa học

2. Liên kết cộng hóa trị theo học lượng tử

2.1. Phương pháp liên kết hóa trị

2.2. Phương pháp orbital phân t

3. Lực giữa các phân tử

Bài tập chương II: Các dụ 30 bài tập trong giáo trình.

Chương 3. Nhiệt động hóa học ( 6 tiết)

1. Một số khái niệm

2. Nguyên tý I của nhiệt động lực trong hóa học

2.1. Áp dụng nguyên I của nhiệt động học vào hóa học

2.2. Định lut Hess và hệ quả

2.3.Sự phụ thuộc của hiệu ng nhiệt vào nhiệt độ

3. Nguyên II của nhiệt động họctrong hóa học. Chiều của phản ng hóa học

3.1. Entropi

3.2. Thế đẳng nhiệt – đng áp và chiều của phản ứng hóa học.

Bài tập chương III: Các bài tập mẫu và 36 bài tập trong giáo trình.



Chương 4. Tốc độ phản ng và cân bằng hóa học (6 tiết)

1. Tốc độ phản ứng



1.1. Khái niệm v tốc độ phản ứng

1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ng

2. Cân bằng hoá học



2.1. Trạng thái cân bằng

2.2. Hằng số cân bằng và mức độ diễn ra các quá trình hóa học

2.2.1. Hằng số KC, Kp và mối liên hệ giữa chúng.

2.2.2. Cách tính hằng số cân bằng (trực tiếp và gián tiếp)

2.3. S chuyển dịch cân bằng hóa học. Nguyên Le Chaterlier

Bài tập chương IV: Các bài tập mẫu và 30 bài tập trong giáo trình.



Chương 5. Dung dịch (10 tiết)

1. Dung dịch loãng chứa chất tan không điện li

1.1. Khái niệm v dung dịch

1.2. Tính chất của dung dịch lng chứa chất kng điện ly, kng bay hơi

1.2.1. Áp suất hơi bão hòa

1.2.2. Độ tăng nhiệt độ sôi, độ hạ nhiệt độ đông đặc của dung dịch

1.2.3. Áp suất thẩm thấu của dung dịch

2. Dung dịch điện li

2.1. Đặc điểm chung của dung dịch

các chất điện ly trong nước

2.2. S điện li và thuyết đin li (cơ chế điện li, độ điện li)

2.3. Dung dịch chất điện li yếu. Địnhluật pha loãng.

3. pH của dung dịch

3.1. Cân bằng trong dung dịch chất điện li k tan

3.2. Dung dịch keo

Bài tập chương V: Các bài tp mẫu và 42 bài tập trong giáo trình.



Chương 6. Phn ng oxi hóa kh và dòng điện (7 tiết)

1. Khái niệm v phản ng oxi hóa kh

2. Các điện cực

3. Pin điện (nguyên tố Ganvanic)

4. Thế điện cực chuẩn và chiều của phản ứng oxi hóa khử.

5. Sự phụ thuộc của thế điện cực, sức điện động vào nồng độ. Hằng số cân bằng

Bài tập chương VI: Các bài tập mẫu và 30 bài tập trong giáo trình.

13. Phương pháp đánh giá học phần

 -Quy định số lần kiểm tra, bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (15%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

TC3

Trọng số %

5

5

5

20

5

60



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

2. Số tín chỉ: 2 tín chỉ Học phần: Bắt buộc

3. Phân bổ thời gian:

-Lý thuyết: 20 tiết;

-Thảo luận, bài tập lớn, kiểm tra: 10 tiết;

- Tự học ở nhà: 60 tiết



4. Bộ môn phụ trách: Lâm nghiêp-Trồng trọt

5. Điều kiện tiên quyết: Không.

6. Mục tiêu của học phần:

6.1. Về kiến thức

Học phần Phương pháp tiếp cận khoa học nhằm giúp cho sinh viên:

- Xác lập phương pháp luận cơ bản nhất để từ đó có thể thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo có hiệu quả nhất.

- Xây dựng kỹ năng nghiên cứu khoa học cho sinh viên ngay trên giảng đường đại học.

- Cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản về khoa học, phương pháp tiếp cận khoa học, các phương pháp nghiên cứu cụ thể và cấu trúc của một báo cáo khoa học nhằm phục vụ cho học tập, nghiên cứu và công tác.

6.2 . Về kĩ năng

Giúp sinh viên vận dụng kiến thức cơ bản để chủ động, tích cực trong giải quyết những vấn đề khoa học chuyên ngành.



6.3. Về thái độ

Giúp sinh viên say mê tìm hiểu, nghiên cứu khoa học nhằm tìm ra cái mới trong tự nhiên, trong cuộc sống góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và năng lực học tập.



7. Mô tả vắn tắt nội dung

Ngoài 1 chương mở đầu nhằm giới thiệu khái niệm về khoa học, công nghệ và nghiên cứu khoa học. Căn cứ vào mục tiêu học phần, nội dung chương trình học phần được cấu trúc thành 3 chương: Chương 2: Khái quát những nội dung trọng tâm về tiếp cận khoa học; Chương 3: Thiết kế khung logic nghiên cứu khoa học, phương pháp nghiên cứu cụ thể và xác định nguồn lực nghiên cứu; Chương 4: Trình bày đề xuất nghiên cứu và cách trình bày một báo cáo khoa học.



8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng.

- Sưu tầm nghiên cứu các các tài liệu có liên quan theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Tài liệu học tập

- Sách, giáo trình chính

[1] Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

[2] Nguyễn Văn Lê (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB GD

- Tài liệu tham khảo

[3] Bảo Huy (2007), Thống kê và tin học trong lâm nghiệp, Bài giảng Cao học lâm

nghiệp, Đại học Tây Nguyên

[4] Bảo Huy, các cố vấn và cộng sự (2003), Sổ tay hướng dẫn phát triển công nghệ có sự tham gia, Mạng lưới đào tạo LNXH Việt Nam, Helvetas, Bộ NN & PTNT. Nxb NN & PTNT.

[5] Nguyễn Ngọc Kiểng (1996), Thống kê học trong nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục.

[6] RANJIT KUMAR (1996), Research Methodolog, Step by step Guider for Beginner, Longman, Australia.



10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Nội dung chi tiết chương trình

CHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

(Lý thuyết: 3 tiết, thảo luận: 0 tiết, tự học ở nhà:6 giờ)

1. Khái niệm khoa học

1.1. Khoa học là gì?

1.2. Đối tượng và chức năng của khoa học

1.3. Phân loại khoa học



2. Sự phát triển của khoa học

2.1. Lịch sử phát triển khoa học

2.2. Quy luật phát triển khoa học

3. Nghiên cứu khoa học

3.1. Khái niệm nghiên cứu khoa học

3.2. Mức độ nghiên cứu khoa học

3.3. Loại hình nghiên cứu khoa học

3.4 Nhu cầu và nguyên tắc nghiên cứu khoa học

4. Khái niệm công nghệ và chuyển giao công nghệ

4.1 Khái niệm công nghệ

4.2 Chuyển giao công nghệ

4.3 Mối quan hệ giữa nghiên cứu, phát triển công nghệ và sản xuất



CHƯƠNG 2. TIẾP CẬN KHOA HỌC

(Lý thuyết: 7 tiết, thảo luận: 3 tiết, tự học ở nhà: 20 giờ)

1. Cơ chế phát hiện ý tưởng nghiên cứu khoa học

1.1. Cơ chế trực giác

1.2. Cơ chế phân tích nguvên nhân và hậu quả của một vấn đề

2. Xác định các nhu cầu nghiên cứu ưu tiên

3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

4. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

3.1. Phép duy vật biện chứng là cơ sở cho nhận thức khoa học

3.2. Quan điểm hệ thống, cấu trúc trong nghiên cứu khoa học

3.3. Quan điểm lịch sử - logic trong nghiên cứu khoa học

3.4. Quan điểm thực tiễn trong nghiên cứu khoa học

5. Kỹ năng nghiên cứu khoa học

5.1. Sử dụng phương pháp luận nghiên cứu thích hợp

5.2. Sử dụng và phát triển phương pháp nghiên cứu cụ thể

5.3. Sử dụng công cụ, kỹ thuật nghiên cứu, tiếp cận



6. Nghiên cứu theo nhóm

6.1. Nhu cầu tiếp cận đa ngành, liên ngành trong nghiên cứu

6.2. Một vài đặc điểm cơ bản của nhóm nghiên cứu

CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ KHUNG LOGIC NGHIÊN CỨU

(Lý thuyết: 5 tiết, thảo luận: 3 tiết, tự học ở nhà: 16 giờ)

1. Hướng dẫn xây dựng khung logic cho dự án nghiên cứu

1.1. Giới thiệu khung logic nghiên cứu

1.2. Ứng dụng khung logic để nghiên cứu

1.3. Thủ tục, trình tự để xây dựng khung logic nghiên cứu



2. Tiến trình logic phát triển giải pháp/phương pháp nghiên cứu cụ thể và xác định nguồn lực nghiên cứu

2.1. Chọn lựa, thiết lập phương pháp nghiên cứu cụ thể

2.1.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn, thực nghiệm

2.1.2. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

2.1.3. Phương pháp chuyên gia

2.1.4. Phương pháp mô hình hoá, mô phỏng toán học các quy luật tự nhiên

và xã hội

2.1.5. Phưong pháp nghiên cứu có sự tham gia

2.2. Xác định các nguồn lực cần thiết cho nghiên cứu

2.3. Khung logic cho giải pháp - kế hoạch nghiên cứu



CHƯƠNG 4

TRÌNH BÀY ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU VÀ BÁO CÁO KHOA HỌC

(Lý thuyết: 5 tiết, thảo luận: 4 tiết, tự học ở nhà: 18 giờ)

1. Viết đề xuất nghiên cứu

1.1. Tóm tắt

1.2. Giới thiệu

1.3. Vấn đề nghiên cứu

1.4. Mô tả dự án nghiên cứu

1.5. Tài chính

1.6. Lý lịch khoa học

1.7. Tài liệu tham khảo

1.8. Phụ lục

2. Cấu trúc báo cáo khoa học

13. Phương pháp đánh giá học phần

Quy định số lần kiểm tra, bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (25%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

Trọng số %

12

13

0

5

70



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG

2. Số đơn vị tín chỉ: 3 Loại học phần: Bắt buộc

3. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 30 tiết

- Thực hành: 15 tiết

- Tự học ở nhà: 90 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Vật lý

5. Điều kiện tiên quyết: Không

6. Mô tả học phần

Học phần đề cập đến những kiến thức cơ bản nhất về cơ học, nhiệt học và điện từ học nhằm trang bị cơ sở vật lý cho việc tiếp thu các kiến thức về sau của sinh viên chuyên ngành Nông lâm kết hợp.



7. Mục tiêu học phần

+ Về kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cơ học, nhiệt học, điện từ học; những nguyên lý, quy luật thiết yếu phục vụ cho nông nghiệp.

+ Về kỹ năng: biết vận dụng các kiến thức vật lý để giải quyết các tình huống trong nông nghiệp.

+ Về thái độ: nâng cao nhận thức về quy luật và vận động của thế giới vật chất (nói chung) và sự phát triển của vật lý (nói riêng).



8. Nhiệm vụ của sinh viên:

  • Sinh viên phải tham gia đầy đủ các giờ lý thuyết, bài tập trên lớp, tích cực tham gia vào các buổi thảo luận. Đồng thời sinh viên phải làm việc theo nhóm và tăng cường việc tự học, tự nghiên cứu ở nhà.

  • Thực hiện đúng các quy định về đánh giá chuyên cần, thái độ học tập, kiểm tra giữa kỳ cũng như thi hết môn.

9. Tài liệu tham khảo

1. Lương Duyên Bình (chủ biên). Vật lý đại cương T1. NXB GD, Hà Nội, 2002.

2. Lương Duyên Bình, Dư Trí Công, Nguyễn Hữu Hồ. Vật lý đại cương T2. NXB GD, Hà Nội, 2002.

3. Lương Duyên Bình (chủ biên), Ngô Phú An, Lê Băng Sương, Nguyễn Hữu Tăng. Vật lý đại cương T3. NXB GD, Hà Nội, 1997.



10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên Theo Quyết định số 43/20076/QĐ- BGDĐT, ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng chính quy theo hệ thống tín chỉ.

11. Thang điểm

Theo Quyết định số 43/20076/QĐ- BGDĐT, ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng chính quy theo hệ thống tín chỉ.



12. Nội dung học phần

PHẦN I: CƠ HỌC

Chương 1: Động học chất điểm (5 tiết)

Lý thuyết: 3 tiết

1. Các khái niệm cơ bản về chuyển động chất điểm

2. Vận tốc và gia tốc

3. Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến

4. Một số dạng chuyển động đơn giản

Bài tập: 2 tiết

Chương 2: Động lực học chất điểm (2 tiết)

Lý thuyết: 2 tiết

1. Các định luật cơ học của Newton

2. Động lượng và moomen động lượng của chất điểm

3. Nguyên lý tương đối Galilê



Chương 3: Động lực học hệ chất điểm - vật rắn (5 tiết)

Lý thuyết: 3 tiết

1. Khối tâm – chuyển động của khối tâm

2. Định luật bảo toàn động lượng của hệ chất điểm

3. Chuyển động của vật rắn

4. Moomen động lượng của hệ chất điểm

Bài tập: 2 tiết

Chương 4: Cơ năng (5 tiết)

Lý thuyết: 3 tiết

1. Công và công suất

2. Động năng và bài toán va chạm

3. Trường lực thế - Thế năng của trường lực thế

4. Trọng trường – một trường hợp riêng của trường hấp dẫn

Bài tập: 2 tiết

Chương 5: Cơ học chất lưu (1 tiết)

Lý thuyết: 1 tiết

1. Chất lưu là gì

2. Chất lưu ở trạng thái nghỉ

3. Chất lưu lý tưởng chuyển động

4. Hiện tượng nội ma sát

5. Hệ số nội ma sát



PHẦN II: NHIỆT HỌC

Chương 6: Nhiệt động lực học (8 tiết)

Lý thuyết: 5 tiết

1. Động lực học phân tử

2. Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học

3. Nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học



Bài tập: 3 tiết

Chương 7: Trạng thái lỏng của các chất (4 tiết)

Lý thuyết: 3 tiết

1. Cấu trúc chất lỏng

2. Các hiện tượng mặt ngoài của chất lỏng

3. Hiện tượng mao dẫn

4. Chuyển pha

Bài tập: 1 tiết

PHẦN III: ĐIỆN TỪ HỌC

Chương 8: Trường tĩnh điện (2 tiết)

Lý thuyết: 2 tiết

1. Điện trường

2. Điện thế của điện trường

3. Vật dẫn

4. Chất điện môi

Chương 9: Dòng điện không đổi (3 tiết)

Lý thuyết: 2 tiết

1. Định luật Ôm cho đoạn mạch thuần trở

2. Định luật Ôm cho đoạn mạch có nguồn điện

Bài tập: 1 tiết

Chương 10: Từ trường của dòng điện không đổi (3 tiết)

Lý thuyết: 2 tiết

1. Tương tác từ của dòng điện

2. Từ thông

Bài tập: 1 tiết

Chương 11: Cảm ứng điện từ (4 tiết)

Lý thuyết: 2 tiết

1. Định luật cở bản của hiện tượng cảm ứng điện từ

2. Hiện tượng tự cảm

Bài tập: 2 tiết

Chương 12: Các phương trình Mắc xoen (3 tiết)

Lý tuyết: 2 tiết

1. Các luận điểm Mắc xoen. Hệ phương trình Mắc xoen

2. Trường điện từ

Bài tập: 1 tiết

13. Phương pháp đánh giá học phần

 -Quy định số lần kiểm tra, bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (15%)

Thực hành, bài tập

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

TC3

Trọng số %

5

5

5

20

5

60


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


  1. Tên học phần: TOÁN CAO CẤP

  2. Số tín chỉ: 3 Học phần : Bắt buộc

  3. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: Lý thuyết: 30 tiết

- Bài tập, thực hành: 15 tiết

- Tự học: 90 tiết

4. Bộ môn thực hiện: Toán

5. Điều kiện tiên quyết: Không

6. Mục tiêu của học phần:

6.1. Về kiến thức

Nắm vững những kiến thức cơ bản nhất của Toán học cao cấp thuộc về lĩnh vực Đại số tuyến tính và giải tích toán học: Đó là các kiến thức về ma trận, định thức, không gian véc tơ, hệ phư­ơng trình tuyến tính, phép tính vi phân của hàm một biến, hàm nhiều biến, phư­ơng trình vi phân…



6.2. Về khả năng

Sinh viên có khả năng vận dụng những kiến thức cơ bản nhất của Toán học cao cấp để giải quyết những vấn đề liên quan đến chuyên ngành đào tạo. Đồng thời rèn luyện cho sinh viên khả năng tư duy lo-gic, phương pháp phân tích định lượng các vấn đề kinh tế.



6.3. Về thái độ

Chủ động tích cực trong việc học tập, nghiên cứu môn học; tiếp cận và giải quyết các vấn đề kinh tế hiện đại phù hợp với xu thế phát triển hiện nay.



7. Mô tả tóm tắt nội dung của học phần:

Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về ma trận, định thức, không gian véc tơ, hệ phư­ơng trình tuyến tính, phép tính vi phân của hàm một biến, hàm nhiều biến, ph­ương trình vi phân….



8. Nhiệm vụ của sinh viên:

  • Sinh viên phải tham gia đầy đủ các giờ lý thuyết, bài tập trên lớp, tích cực tham gia vào các buổi thảo luận. Đồng thời sinh viên phải làm việc theo nhóm và tăng cường việc tự học, tự nghiên cứu ở nhà.

  • Thực hiện đúng các quy định về đánh giá chuyên cần, thái độ học tập, kiểm tra giữa kỳ cũng như thi hết môn.

9. Tài liệu học tập và giảng dạy

- Sách, giáo trình chính:

[1]. Nguyễn Duy Thuận (2000). Toán cao cấp A1- Phần Đại số tuyến tính, NXB Giáo dục;

- Sách tham khảo:


  1. Nguyễn Văn Khuê, Đậu Thế Cấp, Bùi Đắc Tắc (1998). Toán cao cấp, Tập III - Đại số tuyến tính, NXB Khoa học và kỹ thuật;

  2. Nguyễn Đình Trí (1998). Toán học cao cấp, Tập I - Đại số và Hình học giải tích, NXB Giáo dục;

  3. Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Mạnh Quý (2000). Toán cao cấp A2, NXB Giáo dục;

  4. Nguyễn Xuân Liêm (2000). Toán cao cấp A3, NXB Giáo dục;

  5. Vũ Tuấn (1974). Giải tích toán học, NXB Giáo dục.


10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên Theo Quyết định số 43/20076/QĐ- BGDĐT, ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng chính quy theo hệ thống tín chỉ.



11. Thang điểm

Theo Quyết định số 43/20076/QĐ- BGDĐT, ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng chính quy theo hệ thống tín chỉ.


12. Nội dung chi tiết học phần.

Chương 1. Giới hạn và liên tục của hàm số (6 tiết)

1.1 Hàm số

1.2 Giới hạn của hàm số - Vô cùng bé, vô cùng lớn

1.3 Hàm số liên tục và ứng dụng.



Bài tập

Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến (7 tiết)

2.1 Đạo hàm

2.2 Vi phân

2.3 Các định lí về giá trị trung bình

2.4 Khai triển Taylor và Maclaurin.

2.5 Khảo sát hàm số



Bài tập

Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến (8 tiết)

3.1 Nguyên hàm và tích phân bất định

3.2 Các phương pháp tính tích phân

3.3 Tích phân các hàm thông dụng

3.4 Tích phân xác định và ứng dụng

3.5 Tích phân suy rộng.



Bài tập

Chương 4: Phép tính vi phân hàm nhiều biến (12 tiết)

4.1 Giới hạn và liên tục của hàm 2 biến

4.2 Đạo hàm riêng – Vi phân toàn phần cấp 1 và cấp 2

4.3 Cực trị và cực trị có điều kiện

4.4 Tìm min – max của hàm 2 biến trên một miền đóng

Bài tập

Chương 5: Ma trận - Hệ phương trình tuyến tính - Đinh thức (12 tiết)


    1. Ma trận và các phép biến đổi sơ cấp trên dòng

    2. Các phép toán ma trận.

    3. Giải hệ phương trình tuyến tính: Phương pháp Gauss – Jordan

    4. Hạng của ma trận. Dạng bậc thang rút gọn của ma trận.

    5. Ma trận khả nghịch và tìm ma trận nghịch đảo. Giải phương trình ma trận.

    6. Định nghĩa và cách tính định thức

    7. Ứng dụng của định thức

    8. Qui tắc Cramer

13. Phương pháp đánh giá học phần

Quy định số lần kiểm tra bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (25%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

TC3

Trọng số %

8

8

9

0

5

70

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ

2. Số tín chỉ: 3 Học phần: Bắt buộc

3. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: Lý thuyết: 35 tiết

- Bài tập, thảo luận, kiểm tra: 10 tiết

- Tự học ở nhà: 90 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Toán

5. Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp.

6. Mục tiêu của học phần:

6.1. Về kiến thức

Hiểu các khái niệm về xác suất, các công thức xác suất, biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất, các đặc trưng của biến ngẫu nhiên, luật số lớn. Hiểu các bài toán ước lượng, kiểm định giả thiết thống kê sử dụng trong phân tích kinh tế tài chính.



6.2. Về kỹ năng

Giải các bài toán của phần tương ứng, vận dụng môn học xác suất thống kê làm cơ sở toán học để sử dụng trong nghiên cứu, phân tíchvà xử lý thông tin, số liệu trong kinh tế, tài chính.



6.3. Về thái độ

Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực và kiên nhẫn.



7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Nội dung học phần bao gồm các kiến thức cơ bản về xác suất: biến cố, xác suất của biến cố, các tính chất của xác suất; đại lượng ngẫu nhiên rời rạc và đại lượng ngẫu nhiên liên tục; các đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên: kỳ vọng, phương sai; các loại phân phối cơ bản: phân phối nhị thức, phân phối Poisson, phân phối mũ, phân phối chuẩn, phân phối đều,...; vectơ ngẫu nhiên và phân phối của vectơ ngẫu nhiên; luật số lớn và các định lý giới hạn; lý thuyết ước lượng và kiểm định giả thiết thống kê; hồi quy và tương quan.



8. Nhiệm vụ của sinh viên:

  • Sinh viên phải tham gia đầy đủ các giờ lý thuyết, bài tập trên lớp, tích cực tham gia vào các buổi thảo luận. Đồng thời sinh viên phải làm việc theo nhóm và tăng cường việc tự học, tự nghiên cứu ở nhà.

  • Thực hiện đúng các quy định về đánh giá chuyên cần, thái độ học tập, kiểm tra giữa kỳ cũng như thi hết môn.

9. Tài liệu tham khảo

- Sách, Giáo trình chính:

[1]. Đào Hữu Hồ (1996), Xác suất thống kê, Nhà xuất bản ĐHQGHN.



Каталог: Tailieudinhkem -> 11 2017
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học quảng bình độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> BỘ CÔng thưƠng cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng cđ CÔng nghiệp huế Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình sở NỘi vụ
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học quảng bình độc lập Tự do Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> KẾ hoạch triển khai, thực hiện Nghị quyết Đại hội chi bộ nhiệm kỳ 2015-2017
Tailieudinhkem -> CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam trung tâm học liệU Độc lập Tự do Hạnh phhúc
Tailieudinhkem -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trung tâm học liệU Độc lập Tự do Hạnh Phúc
Tailieudinhkem -> Nghị quyết hội nghị công chức, viên chức và lao động

tải về 2.9 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   18




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương