CHƯƠng trình trình đỘ ĐẠi họC


Phương pháp đánh giá học phần



tải về 2.9 Mb.
trang11/18
Chuyển đổi dữ liệu06.01.2018
Kích2.9 Mb.
#35755
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   18

13. Phương pháp đánh giá học phần

-Quy định số lần kiểm tra, bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (25%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

Trọng số %

12

13

0

5

70


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: SINH THÁI RỪNG

2. Số đơn vị tín chỉ: 2 Loại học phần: Bắt buộc

3. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 24 tiết;

- Thực hành: 6;

- Tự học ở nhà: 60 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Lâm nghiêp – Trồng trọt

5. Điều kiện tiên quyết: Sinh học đại cương, sinh thái môi trường

6. Mô tả học phần

Học phần “Sinh thái rừng nghiên cứu những quy luật sống cơ bản của rừng, những mối liên hệ qua lại giữa rừng với môi trường, động thái biến đổi của rừng theo thời gian (diễn thế rừng) và phân loại rừng.



7. Mục tiêu học phần

Sau khi học xong học phần Sinh thái rừng, sinh viên có khả năng:

- Mô tả, tính toán và phân tích những đặc trưng lâm học của rừng (cây gỗ, cây bụi, cây tái sinh, đất, địa hình…);

- Mô hình hóa và giải thích mối quan hệ qua lại giữa rừng với môi trường;

- Xây dựng và giải thích một số căn cứ khoa học của các phương thức lâm sinh (trồng rừng hỗn giao, khai thác chọn, khai thác trắng, tái sinh rừng...).

8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng

- Sưu tầm nghiên cứu các các tài liệu có liên quan theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. tài liệu tham khảo

  1. Baur. G. Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa. Vương Tấn Nhị dịch. Nxb. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội,1976.

  2. Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, 2004. Một số vấn đề trong lâm học nhiệt đới. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

  3. Phùng Ngọc Lan,1986. Lâm sinh học. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

  4. Lâm Xuân Sanh, 1994, Nguyên lý kỹ thuật lâm sinh, Tủ sách Đại học Nông Lâm, thành phố Hồ Chí Minh.

  5. Thái Văn Trừng, 1998, Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

  6. Nguyễn Văn Trương, 1984, Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loại, Nxb. KH&KT, HN

  7. Nguyễn Văn Thêm, 2002. Sinh thái rừng. Nxb. Nông nghiệp, Chi nhánh Tp. HCM

  8. Nguyễn Văn Thêm, 2004. Lâm sinh học. Nxb. Nông nghiệp, Chi nhánh Tp. HCM

  9. Richards P.W, 1965. Rừng mưa nhiệt đới. Vương Tấn Nhị dịch, Nxb HK&KT, HN

  10. Belov X.V, 1983. Lâm học. Nxb. “Công nghiệp rừng”, Moxkva.

  11. Melekhov I.X, 1989. Lâm sinh học. Nxb. “Agropromizdat”, Moxkva.

  12. Xennov C.N, 1977. Chặt nuôi rừng. Nxb.“Công nghiệp rừng”, Moxkva.

  13. David M.Smith, 1986. The practice of silviculture. Eighth Edition, New York.

  14. Kimmins, J. P., 1998. Forest ecology. Prentice – Hall, Upper Saddle River, New Jersey.

  15. Spurr S., Banes B., 1973. Forest Ecology. Second Edition, New York.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Nội dung chi tiết học phần

12.1. Phần lý thuyết

Chương 1. SINH THÁI HỌC VÀ KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI (2 tiết)

1.1. Khoa học sinh thái và lịch sử phát triển của nó

1.2. Các phân môn của sinh thái học

1.3. Một số quy luật sinh thái học

1.4. Khái niệm về hệ sinh thái và sinh địa quần xã

1.5. Khái niệm về các mức hợp nhất sinh học

1.6. Sự thay đổi của hệ sinh thái

1.7. Khái niệm về rừng và các thành phần của rừng

1.8. Ý nghĩa của sinh thái rừng trong lâm nghiệp

1.9. Tóm tắt chương 1



Chương 2. SINH THÁI HỌC SẢN LƯỢNG (3 tiết)

2.1. Mở đầu

2.2. Chu trình trao đổi năng lượng trong hệ sinh thái

2.3. Những thuật ngữ dùng trong sinh thái học sản lượng

2.4. Sinh thái học sản lượng ở mức sinh vật sơ cấp

2.5. Sinh thái học sản lượng ở mức sinh vật tiêu thụ

2.6. Chuỗi dinh dưỡng phân hủy

2.7. Diện tích lá, sản lượng lá và tăng trưởng của rừng

2.8. Ảnh hưởng của kinh doanh rừng đến năng lượng của rừng

2.9. Tóm tắt chương 2



Chương 3. CHU TRÌNH CHẤT KHOÁNG TRONG HỆ SINH THÁI (2 tiết)

3.1. Mở đầu

3.2. Dinh dưỡng của thực vật

3.3. Chu trình địa hóa

3.4. Chu trình sinh địa hóa

3.5. Chu trình sinh hóa

3.6. Chu trình đạm: Một yếu tố ấn định năng suất rừng

3.7. Hiệu quả sinh địa hóa của các hệ sinh thái rừng

3.8. Chu trình dinh dưỡng của rừng nhiệt đới

3.9. Ảnh hưởng của kinh doanh rừng đến chu trình sinh địa hóa

3.10. Tóm tắt chương 3

Chương 4. VAI TRÒ SINH THÁI CỦA BỨC XẠ MẶT TRỜI (2 tiết)

4.1. Mở đầu

4.2. Bản chất vật lý của bức xạ mặt trời và những biến đổi của nó theo không gian và thời gian

4.3. Hiệu quả sinh thái của chất lượng quang phổ của bức xạ mặt trời

4.4. Hiệu quả sinh thái của sự biến động về cường độ bức xạ mặt trời

4.5. Hiệu quả sinh thái của những biến động tức thời về bức xạ mặt trời

4.6. Vai trò của ánh sáng trong lâm nghiệp

4.7. Tóm tắt chương 4



Chương 5. VAI TRÒ SINH THÁI CỦA NHIỆT ĐỘ (2 tiết)

5.1. Mở đầu

5.2. Sự biến động của nhiệt độ theo không gian và thời gian

5.3. Cân bằng năng lượng và bức xạ của rừng

5.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thảm thực vật

5.5. Ảnh hưởng của rừng đến chế độ nhiệt độ

5.6. Vai trò của nhiệt độ trong sự phân bố của sinh vật

5.7. Tầm quan trọng của yếu tố nhiệt độ trong lâm nghiệp

5.8. Tóm tắt chương 5

Chương 6. VAI TRÒ SINH THÁI CỦA NƯỚC (2 tiết)

6.1. Mở đầu

6.2. Ảnh hưởng của độ ẩm đến thảm thực vật rừng

6.3. Quan hệ của các loài cây gỗ với độ ẩm

6.4. Cân bằng nước ở rừng

6.5. Rừng và chế độ nước của một lãnh thổ

6.6. Vai trò của nước trong họat động lâm nghiệp

6.7. Tóm tắt chương 6



Chương 7. VAI TRÒ SINH THÁI CỦA KHÔNG KHÍ (2 tiết)

7.1. Mở đầu

7.2. Thành phần không khí sạch và ý nghĩa của chúng

7.3. Rừng và các chất thải độc hại trong không khí

7.4. Rừng và gió

7.5. Ý nghĩa của gió trong lâm nghiệp

7.6. Tóm tắt chương 7

Chương 8. QUAN HỆ GIỮA RỪNG VỚI ĐẤT (2 tiết)

8.1. Mở đầu

8.2. Ảnh hưởng của địa hình đến thảm thực vật rừng

8.3. Ảnh hưởng của đất đến thảm thực vật rừng

8.4. Ảnh hưởng của rừng đến đất

8.5. Vai trò của địa hình và đất trong lâm nghiệp



Chương 9. SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ (3 tiết)

9.1. Mở đầu

9.2. Quần thể và các đặc trưng của nó

9.3. Sinh thái học quần thể thực vật

9.5. Tái sinh rừng

9.6. Ý nghĩa của sinh thái quần thể trong lâm nghiệp



Chương 10. SINH THÁI HỌC QUẦN XÃ (1 tiết)

10.1. Mở đầu

10.2. Tổ chức của quần xã thực vật

10.3. Cấu trúc của quần xã thực vật rừng

10.4. Những dạng quần xã sinh thái đệm (Ecotones)

10.5. Sự tương tác giữa các loài sinh vật trong quần xã

10.6. Sự dao động của quần xã

10.7. Ý nghĩa của sinh thái quần xã trong kinh doanh rừng

10.8. Tóm tắt chương 10

Chương 11. DIỄN THẾ SINH THÁI (1 tiết)

11.1. Mở đầu

11.2. Những thuật ngữ và khái niệm

11.3. Những khái niệm cổ điển về diễn thế sinh thái

11.4. Những cơ chế biến đổi trong diễn thế sinh thái

11.5. Tốc độ thay đổi trong diễn thế sinh thái

11.6. Diễn thế đường thẳng và diễn thế theo chu kỳ

11.7. Vai trò của sự rối loạn trong các hệ sinh thái rừng

11.8. Ảnh hưởng của khai thác rừng đến diễn thế sinh thái

11.8. Ý nghĩa của diễn thế sinh thái

11.9. Tóm tắt chương 11

Chương 12. PHÂN LOẠI RỪNG 1 tiết

Mục tiêu. Sau khi học xong chương 12, sinh viên có khả năng giải thích cơ sở khoa học của phương pháp phân loại rừng của Thái Văn Trừng.

1.2.1. Mở đầu

12.2. Phân loại rừng Việt Nam

12.3. Ý nghĩa của kiểu rừng trong kinh doanh rừng

12.4. Tóm tắt chương 12

12.2. Phần thực hành

Mục tiêu: Sau khi học xong học phần thực hành, sinh viên có khả năng:

- Mô tả cấu trúc rừng bằng biểu đồ trắc diện của Davis và Richards (1934) và một vài mô hình toán học;

- Giải quyết những bài toán về quan hệ giữa rừng với ánh sáng, nhiệt độ, nước, không khí, địa hình và đất…;

- Tính toán những đặc trưng lâm học của quần xã thực vật rừng;

- Tính toán và đánh giá kết quả tái sinh rừng;

- Viết báo cáo thuyết minh những đặc trưng lâm học của rừng.



Tổng số: 6 tiết

Phần thực hành bao gồm 9 bài. Mỗi bài tập trung vào một chủ đề nhất định của sinh thái rừng. Những bài thực hành này được thực hiện dựa trên những dữ liệu cho trước. Sau khi giáo viên hướng dẫn, sinh viên có thể làm ở nhà. Kết quả thực hành viết dưới dạng một bản thuyết minh. Báo cáo được đóng thành tập và nộp lại cho giáo viên vào trước kỳ thi hết học phần khoảng 1 tuần.



Bài thực hành 1. Mô tả cấu trúc rừng bằng biểu đồ trắc diện 1 tiết

Nội dung: Hướng dẫn sinh viên vẽ biểu đồ trắc diện rừng và mô tả phân cấp sinh trưởng cây rừng từ những dữ liệu cho trước.

Kết quả: Báo cáo trắc đồ đứng và ngang của rừng bằng hình vẽ trên giấy kỹ thuật; bảng thống kê những đặc trưng lâm phần và tình trạng phân hóa cây rừng theo phân cấp của Zưnkin. Thuyết minh phân hóa cây rừng và trả lời những câu hỏi khác.

Bài thực hành 2. Quan hệ của rừng với ánh sáng và nhiệt độ 1 tiết

Mục tiêu: Sau khi học xong bài thực hành 2, sinh viên có khả năng tính toán, lập biểu mô tả và giải thích quan hệ của rừng với ánh sáng, khả năng của rừng hấp thu bức xạ mặt trời tùy thuộc vào tuổi rừng.

Nội dung: Hướng dẫn sinh viên vẽ biểu đồ biểu diễn sự hấp thu, phản xạ và cho đi qua các bước sóng ánh sáng của thảm thực vật rừng; tính toán và lập biểu mô tả khả năng của rừng trong việc hấp thu bức xạ mặt trời từ những dữ liệu cho trước.

Kết quả: Báo cáo bằng biểu đồ biểu diễn sự hấp thu, phản xạ và cho đi qua các bước sóng ánh sáng của thảm thực vật rừng; biểu mô tả khả năng của rừng trong việc hấp thu bức xạ mặt trời. Trả lời những câu hỏi khác.

Bài thực hành 3. Quan hệ của rừng với nước 1 tiết

Nội dung: Hướng dẫn sinh viên tính toán và lập biểu mô tả khả năng của rừng trong việc hấp thu nước từ những dữ liệu cho trước.

Kết quả: Báo cáo thuyết minh khả năng của rừng trong việc hấp thu nước tùy thuộc vào tuổi rừng. Trả lời những câu hỏi khác.

Bài thực hành 4. Quan hệ của rừng với không khí 1 tiết

Nội dung: Hướng dẫn sinh viên tính toán và lập biểu mô tả khả năng của rừng trong việc hấp thu dioxítcacbon và thải ôxy từ những dữ liệu cho trước.

Kết quả: Báo cáo thuyết minh khả năng của rừng trong việc hấp thu dioxítcacbon và thải ôxy tùy thuộc vào tuổi rừng. Trả lời những câu hỏi khác.

Bài thực hành 5. Quan hệ của rừng với đất 1 tiết

Nội dung: Hướng dẫn sinh viên tính toán và lập biểu mô tả khả năng của rừng trong việc hấp thu và quay vòng (trả lại) chất khoáng về đất từ những dữ liệu cho trước.

Kết quả: Báo cáo thuyết minh khả năng của rừng trong việc hấp thu và quay vòng (trả lại) chất khoáng về đất tùy thuộc vào tuổi rừng. Trả lời những câu hỏi khác.

Bài thực hành 6. Sinh trưởng và phát triển của rừng 1 tiết

Nội dung: Hướng dẫn sinh viên tính toán và lập biểu mô tả động thái biến đổi của các nhân tố điều tra trên cây cá thể và lâm phần tùy thuộc vào tuổi rừng từ những dữ liệu cho trước.

Kết quả: Báo cáo bằng bảng và hình vẽ về động thái biến đổi của các nhân tố điều tra trên cây cá thể và lâm phần tùy thuộc vào tuổi rừng. Trả lời những câu hỏi khác.

Bài thực hành 7. Tái sinh của rừng 1 tiết

Nội dung: Hướng dẫn sinh viên tính toán, lập biểu mô tả, giải thích và đánh giá tình hình tái sinh rừng tự nhiên từ những dữ liệu cho trước.

Kết quả: Viết thuyết minh tình hình tái sinh rừng tự nhiên và đề xuất biện pháp xử lý tái sinh rừng. Trả lời những câu hỏi khác.

Bài thực hành 8. Lập phân bố đường kính và phân bố chiều cao 1 tiết

Nội dung: Hướng dẫn sinh viên tính toán, lập biểu mô tả và giải thích các kiểu phân bố đường kính và phân bố chiều cao của rừng tự nhiên và rừng trồng thuần loài đồng tuổi từ những dữ liệu cho trước.

Kết quả: Viết thuyết minh các đặc trưng phân bố đường kính và phân bố chiều cao của rừng tự nhiên và rừng trồng thuần loài đồng tuổi. Trả lời những câu hỏi khác.

Bài thực hành 9. Những đặc trưng lâm học của rừng 1 tiết

Nội dung: Hướng dẫn sinh viên tính toán, lập biểu mô tả những đặc trưng lâm học của một số ưu hợp thực vật từ những dữ liệu cho trước.

Kết quả: Viết thuyết minh những đặc trưng lâm học của một số ưu hợp thực vật. Trả lời những câu hỏi khác.

13. Phương pháp đánh giá học phần

-Quy định số lần kiểm tra, bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (20%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

Trọng số %

10

10

5

5

70


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: GIS VÀ VIỄN THÁM

2. Số đơn vị tín chỉ: 3 Loại học phần: Bắt buộc

3. Phân bổ thời gian

- Lý thuyết: 30 tiết;

- Thực hành: 15 tiết;

- Tự học ở nhà: 90 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Lâm nghiệp-Trồng trọt

5. Điều kiện tiên quyết: Vật lý đại cương, Tin học đại cương.

6. Mục tiêu học phần

Về kiến thức: Học phần này giúp sinh viên có những kiến thức lý thuyết cơ sở về GIS và viễn thám và các ứng dụng của trong thực tiễn quản lý tài nguyên thiên nhiên.

Về kỹ năng: Sinh viên có thể làm việc với các phần mềm GIS và viễn thám trong công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên.

7. Mô tả học phần

Học phần trình bày những vấn đề chung về công nghệ viễn thám, các vấn đề chung về hệ thống thông tin địa lý, công nghệ tích hợp tư liệu viễn thám và hệ thông tin địa lý, ứng dụng công nghệ tích hợp viễn thám và hệ thông tin địa lý.



8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;

- Sưu tầm nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng chương, mục hay chuyên đề, theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Ngọc Thạch, Cơ sở Viễn thám, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2005

2. Floyd F. Sabins Jr. Remote sensing - Principles and interpretation, New York, 1986

3. CNES (Centre Nationale d'Etudes Spatiales - France). From Optics to Radar, Spot and ERS Applications. Cépaduès Editions. Toulouse, France 1993. 573pp.

4. Giles Foody & Paul Curran, 1994. Environmental Remote Sensing from Regional to Global scales. John Wiley & Sons Ltd. England.

5. ESA (European Space Agency), 1989. Monitoring the Earth's Environment. A pilot project campaign on Landsat' Applications (1985-1987). Netherlands.

6. Robert Massom, 1991. Satellite Remote Sensing of Polar Region: Applications, Limitations and Data Availability. Scott Polar Research Institute-University of Cambridge. England. 307 pp.

7. Đặng Văn Đức( 2001): Hệ thống thông tin địa lý GIS. NXB KH&KT Hà Nội.

8. Hopkins, L. (1977): Methods for generating land suitability maps: a comparative evaluation. In: Journal for American Institute of Planners 43 (4): 386-400.

9. Lillesand, T.M. và R.W. Kiefer (2000): Remote sensing and image interpretation (4th edition). John Wiley & Sons, New York.

10. Nguyễn Văn lợi (2003): Bài giảng “Tin học ứng dụng trong Lâm nghiệp và GIS’’

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Nội dung học phần

Chương 1: Những vấn đề chung về công nghệ viễn thám 5 tiết

1.1. Các vấn đề chung về viễn thám

1.1.1. Đặc trưng phản xạ phổ của các đối tượng tự nhiên

1.1.2. Một số yếu tố chính ảnh hưởng tới khả năng phản xạ phổ của

các đối tượng tự nhiên

1.2. Khả năng thông tin của ảnh viễn thám

1.3. Các phương pháp giải đoán ảnh viễn thám

1.3.1. Phương pháp giải đoán ảnh bằng mắt

1.3.2. Phương pháp giải đoán ảnh bằng xử lý số

1.4. Đánh giá độ chính xác phân loại trong phương pháp viễn thám



Chương 2: Các vấn đề chung về hệ thống thông tin địa lý 15 tiết

2.1. Định nghĩa và các thành phần cơ bản của hệ thống thông tin địa lý

2.1.1. Định nghĩa

2.1.2. Các thành phần cơ bản của hệ thống thông tin địa lý

2.2. Cấu trúc và mô hình dữ liệu của hệ thống thông tin địa lý

2.2.1 Cấu trúc dữ liệu của hệ thông tin địa lý

2.2.2 Các điểm, đường và vùng

2.2.3 Định nghĩa bản đồ

2.2.4 Dữ liệu địa lý trên máy tính

2.2.5 Các cấu trúc cơ sở dữ liệu - tổ chức dữ liệu trên máy tính

2.2.6 Cấu trúc dữ liệu kiểu raster

2.2.7 Cấu trúc dữ liệu kiểu vector

2.2.8 Cấu trúc dữ liệu cho bản đồ- sự lựa chọn giữa raster và vector

2.3. Mô hình số độ cao

2.3.1 Khái niệm

2.3.2 Công dụng của mô hình số độ cao

2.3.3 Các phương pháp biểu diễn mô hình số độ

2.3.4 Các nguồn dữ liệu phương pháp lấy mẫu

2.3.5 Các kết quả thu được từ mô hình số độ cao

2.4 Giới thiệu khả năng quản lý bản đồ bằng một số phần mềm cơ bản

2.4.1. Phần mềm MAPINFO

2.4.2. Phần mềm ARCGIS

2.4.3. Phần mềm MAPPING OFFICE

2.4.4. Phần mềm MGE (Modular GIS Environment

2.5. Giới thiệu một số phần mềm viễn thám ứng dụng

2.5.1. GLOBAL MAPPER

2.5.2. ENVI

Chương 3. Công nghệ tích hợp tư liệu viễn thám và hệ thông tin địa lý (1 tiết)

1. Tích hợp là gì?

2 Tại sao phải tích hợp?

3 Có thể tích hợp tư liệu viễn thám và HTTĐL được không?

4 Khả năng ứng dụng công nghệ tích hợp tư liệu viễn thám và hệ thông tin địa lý

Chương 4. Ứng dụng công nghệ tích hợp Viễn thám và hệ thông tin địa lý để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất (8 tiết)

1. Những vấn đề chung về bản đồ hiện trạng sử dụng đất

2. Ứng dụng công nghệ tích hợp tư liệu viễn thám và hệ thông tin địa lý để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất

Chương 4. Ứng dụng công nghệ tích hợp viễn thám và hệ thông tin địa lý để nghiên cứu biến động sử dụng đất (7 tiết)

1. Những vấn đề chung về nghiên cứu biến động sử dụng đất

2. Trình tự các bước nghiên cứu biến động

Chương 5. Ứng dụng công nghệ tích hợp Viễn thám và hệ thông tin địa lý để thành lập bản đồ thực vật, diễn biến rừng (7 tiết )

1. Những vấn đề chung

2. Xây dựng bản đồ

Chương 6. Ứng dụng công nghệ tích hợp Viễn thám và hệ thông tin địa lý để thành lập bản đồ phân bố tài nguyên nước (10 tiết)


  1. Những vấn đề chung

  2. Xây dựng bản đồ bản đồ phân bố tuyết

  3. Xây dựng bản đồ phân bố mạng lưới thuỷ văn

  4. Xây dựng bản đồ các vùng đất thấp.

Chương 7. Ứng dụng công nghệ tích hợp Viễn thám và hệ thông tin địa lý trong quản lý sự biến đổi môi trường (8 tiết)

1. Nghiên cứu các quá trình sa mạc hoá và phá rừng

2. Giám sát thiên tai (hạn hán, lũ lụt, cháy rừng, bão, mưa đá, sương mù, sương muối,…).

3. Nghiên cứu ô nhiễm nước và không khí.



13. Phương pháp đánh giá học phần

Quy định số lần kiểm tra bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (15%)

Thực hành, bài tập

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

TC3

Trọng số %

5

5

5

20

5

60


Каталог: Tailieudinhkem -> 11 2017
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học quảng bình độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> BỘ CÔng thưƠng cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng cđ CÔng nghiệp huế Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình sở NỘi vụ
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học quảng bình độc lập Tự do Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> KẾ hoạch triển khai, thực hiện Nghị quyết Đại hội chi bộ nhiệm kỳ 2015-2017
Tailieudinhkem -> CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam trung tâm học liệU Độc lập Tự do Hạnh phhúc
Tailieudinhkem -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trung tâm học liệU Độc lập Tự do Hạnh Phúc
Tailieudinhkem -> Nghị quyết hội nghị công chức, viên chức và lao động

tải về 2.9 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   18




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương