CHƯƠng trình trình đỘ ĐẠi họC


Chư­ơng 2. Lớp ếch nhái và ếch nhái rừng Việt Nam (3t)



tải về 2.9 Mb.
trang13/18
Chuyển đổi dữ liệu06.01.2018
Kích2.9 Mb.
#35755
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18
Chư­ơng 2. Lớp ếch nhái và ếch nhái rừng Việt Nam (3t)

2.1. Đặc điểm chung

2.2. Sinh thái học ếch nhái

2.3. Ếch nhái rừng Việt Nam

2.3.1. Bộ có đuôi

- Họ cá cóc (Salamandridae)

2.3.2. Bộ không chân

- Họ ếch giun (Coeciliidae)

2.3.3. Bộ không đuôi

- Họ cóc tía (Discoglossidae)

- Họ cóc (Bufonidae)

- Họ ếch nhái (Ranidae)

2.1. Ý nghĩa kinh tế của ếch nhái



Chư­ơng 3. Lớp bò sát và bò sát rừng Việt Nam (4t)

3.1. Đặc điểm chung

3.2. Sinh thái học Bò sát

3.3. Bò sát rừng Việt Nam

3.3.1. Bộ có vảy

3.3.2. Bộ Rùa

3.3.3. Bộ Cá sấu

3.1. Ý nghĩa kinh tế của Bò sát



Ch­ương 4. Lớp chim và chim rừng Việt Nam (6t)

4.1. Đặc điểm chung

4.2. Sinh thái học chim

4.3. Chim rừng Việt Nam

4.3.1. Bộ Cò (Ciconiiformes)

4.3.2. Bộ Cắt (Falconiformes)

4.3.3. Bộ Gà (Galliformes)

4.3.1. Bộ Sếu (Gruiformes)

4.3.5. Bộ Bồ câu (Columbiformes)

4.3.6. Bộ Vẹt (Psittaciformes)

4.3.4. Bộ Cú (Strigiformes)

4.3.8. Bộ Cu cu (Cuculiformes)

4.3.9. Bổ Sả (Coraciiformes)

4.3.10. Bộ Gõ kiến (Piciformes)

4.3.11. Bộ Sẻ (Passeriformes)

4.1. Ý nghĩa kinh tế của chim



Chư­ơng 5. Lớp thú và thú rừng Việt Nam (7t)

5.1. Đặc điểm chung

5.2. Sinh thái học thú

5.3. Thú rừng Việt Nam

5.3.1. Bộ ăn sâu bọ (Insectivora)

5.3.2. Bộ dơi (Chiroptera)

5.3.3. Bộ nhiều răng (Scandenta)

5.3.4. Bộ cánh da (Dermoptera)

5.3.5. Bộ Linh trư­ởng (Primates)

5.3.6. Bộ Ăn thịt (Carnivora)

5.3.7. Bộ Có vòi (Proboscidae)

5.3.8. Bộ Guốc lẻ (Perissodactyla)

5.3.9. Bộ Guốc chẵn (Artiodactyla)

5.3.10. Bộ Tê tê (Pholidota)

5.3.11. Bộ Gặm nhấm (Rodentia)

5.3.12. Bộ Thỏ (Lagomorpha)

5.4. Ý nghĩa kinh tế của thú

Ch­ương 6. Quản lý động vật rừng (4 tiết; lý thuyết: 3t, thảo luận: 1t)

6.1. Vai trò kinh tế, sinh thái của động vật rừng

6.1.1. Giá trị kinh tế

6.1.2. Vai trò sinh thái

6.2. Hiện trạng tài nguyên động vật rừng Việt Nam

6.3. Bảo vệ và phát triển động vật rừng

6.3.1. Luật bảo vệ động vật rừng

6.3.2. Khoanh nuôi động vật rừng

6.3.3. Chăn nuôi động vật rừng

6.4. Điều tra động vật rừng

Thực hành: Sau khi kết thúc học phần sinh viên sẽ đi thăm quan, kiến tập tại khu bảo tồn động vật hoang dã Phong Nha - Kẽ Bàng và viết báo cáo (5 tiết).

13. Phương pháp đánh giá học phần

Quy định số lần kiểm tra bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (20%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

Trọng số %

10

10

5

5

70



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: GIỐNG CÂY RỪNG

2. Số đơn vị tín chỉ: 2 Loại học phần: Bắt buộc

3. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 20 tiết;

- Thực hành: 10 tiết;

- Tự học ở nhà: 60 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Lâm nghiệp – Trồng trọt

5. Điều kiện tiên quyết: Sinh lý thực vật

6. Mục tiêu học phần

a. Về kiến thức

- Nắm được những khái niệm về: Di truyền học cây rừng, chọn giống cây rừng, cải thiện giống cây rừng.

- Trình bày được các bước chính trong khảo nghiệm loài và xuất xứ.

- Nắm được các phương pháp chọn lọc cơ bản (có sơ đồ minh họa), các nguyên tắc chính và phương pháp xác định (cây trội) trong chọn lọc cây trội.

- Nắm được các tham số di truyền của khảo nghiệm hậu thế.

- Nắm được các phương pháp nhân giống sinh dưỡng. Ưu nhược điểm của từng phương thức.



b. Về kỹ năng

Thực hành được các phương pháp nhân giống sinh dưỡng: Chiết, ghép, hom.



7. Mô tả học phần

Những vấn đề cơ bản trong cải thiện giống cây rừng. Ứng dụng di truyền học trong cải thiện giống cây rừng. Khảo nghiệm loài và xuất xứ. Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế. Rừng giống và vườn giống. Nhân giống sinh dưỡng.



8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng

- Sưu tầm nghiên cứu các các tài liệu có liên quan theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Tài liệu ham khảo

a. Tài liệu chính.

1. Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng ; bài giảng Giống cây rừng, trường Đại học Lâm nghiệp, NXB nông nghiệp, 2001.

2. Lê Quang Bảo, bài giảng Giống cây rừng, trường ĐHNL Huế.

3. Đặng Thái Dương ; Cải thiện giống cây rừng, trường ĐHNL Huế.



b. Tài liệu tham khảo

1. Đặng Thái Dương ; Bài giảng trồng rừng, trường ĐHNL Huế.

2. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2004 ; Pháp lệnh số 15 của UBTVQH về giống cây trồng, ngày 24 tháng 3

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Chi tiết nội dung chương trình

Chương 1: Những vấn đề cơ bản trong cải thiện giống cây rừng (1 tiết)

    1. Khái niệm về cải thiện giống cây rừng

      1. Di truyền học cây rừng.

      2. Chọn giống cây rừng

      3. Cải thiện giống cây rừng

    1. Vai trò của cải thiện giống cây rừng trong sản xuất Lâm nghiệp

      1. Cải thiện Giống cây rừng với việc nâng cao năng suất rừng

      2. Cải thiện Giống cây rừng với việc phủ xanh đất trống, đồi trọc.

      3. Bảo tồn nguồn gen, bảo tồn tính đa dạng sinh học

    2. Những nhiệm vụ cơ bản của cải thiện giống cây rừng

    3. Các bước chính trong chương trình Cải thiện Giống cây rừng

Chương 2: Ứng dụng di truyền học trong cải thiện giống cây rừng (4 tiết)

2.1. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây rừng

2.1.1. Đặc điểm sinh trưởng cây rừng

2.1.2. Đặc điểm phát triển

2.1.2.1. Đặc điểm ra hoa kết quả

2.1.2.2. Phương thức và tác nhân thụ phấn

2.1.2.3. Tính chất quần xã và quần thể của cây rừng

2.1.2.4. Đặc điểm phân bố của cây rừng

2.2. Những biến dị thường gặp ở cây rừng

2.2.1. Tính đa dạng tự nhiên của các loài cây rừng

2.2.2. Biến dị dưới loài

2.2.2.1. Loài phụ

2.2.2.2. Thứ

2.2.2.3. Chủng địa lý

2.2.2.4. Kiểu sinh thái

2.2.2.4. Biến dị cá thể

2.2.3. Sử dụng các loại biến dị trong cải thiện giống cây rừng



2.3. Ứng dụng di truyền học trong cải thiện giống cây rừng

2.3.1. Lai giống



2.3.1.1. Lai giống tự nhiên

2.3.1.2. Lai giống nhân tạo

2.3.2. Sử dụng sinh sản vô phối

2.3.3. Sử dụng đột biến gen và đa bội thể.

2.3.3.1. Đột biến gen

2.3.3.2. Đa bội thể

Chương 3: Khảo nghiệm loài và xuất xứ (4 tiết)



3.1. Khái niệm

3.1.1. Loài

3.1.2. Xuất xứ

3.1.3. Cây ngoại lai

3.1.4. Chủng thích nghi

3.1.5. Khảo nghiệm loài và xuất xứ.



3.2. Cơ sở khoa học của khảo nghiệm loài và xuất xứ

3.2.1. Sự đa dạng tự nhiên của các loài cây rừng

3.2.2. Sự đa dạng di truyền trong nội bộ loài cây rừng

3.3. Tầm quan trọng của khảo nghiệm loài và xuất xứ

3.3.1. Khảo nghiệm loài và xuất xứ....

3.3.2. Nếu vật liệu khởi đầu của chương trình...

3.4. Các nguyên tắc chính trong khảo nghiệm loài và xuất xứ

3.4.1. Xác định rõ mục tiêu của khảo nghiệm loài và xuất xứ

3.4.2. Nắm vững điều kiện sinh thái của loài, xuất xứ nơi nguyên sản và điều kiện sinh thái nơi khảo nghiệm.

3.4.3. Ưu tiên chọn loài và xuất xứ có yêu cầu sinh thái giống với điều kiện sinh thái nơi khảo nghiệm.

3.4.4. Tiến hành khảo nghiệm loài và xuất xứ có hệ thống.

3.5. Các bước tiến hành khảo nghiệm loài và xuất sứ

3.5.1. Khảo nghiệm loài

3.5.2. Khảo nghiệm xuất xứ

3.6. Một số điểm cần lưu ý trong khảo nghiệm loài và xuất xứ

3.6.1. Thời gian cần thiết cho khảo nghiệm

3.6.2. Địa điểm khảo nghiệm

3.6.3. Chọn loài và xuất xứ cho khảo nghiệm

3.6.4. Thu thập vật liệu cho khảo nghiệm

3.6.5. Đánh giá kết quả



Chương 4: Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế (5 tiết)

4.1. Khái niệm

4.1.1. Vị trí của chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế

4.1.2. Một số khái niệm cơ bản

4.2. Các phương pháp chọn lọc cơ bản

4.2.1. Phương pháp chọn lọc hàng loạt



4.2.1.1. Khái niệm và sơ đồ

4.2.1.2. Đối tượng áp dụng

4.2.1.3. Ưu và nhược điểm

4.2.2. Phương pháp chọn lọc cá thể



4.2.2.1. Khái niệm và sơ đồ

4.2.2.2. Ưu điểm, nhược điểm của phương pháp

4.2.3. Chọn lọc phối hợp các tính trạng độc lập

4.2.4. Chọn lọc kết hợp với lai giống

4.3. Các nguyên tắc chung khi chọn lọc cây trội

4.3.1. Các chỉ tiêu chọn lọc và đánh giá cây trội phải phù hợp với mục đích kinh doanh

4.3.2. Cây trội phải có độ vượt (về chỉ tiêu chọn lọc) cần thiếtso với giá trị trung bình của quần thể

4.3.3. Tiêu chuẩn khu rừng chọn lọc cây trội



    1. Tiêu chuẩn đánh giá cây trội

      1. Tiêu chuẩn chọn cây lấy gỗ

      2. Tiêu chuẩn chọn cây lấy quả

      3. Chọn cây trội để lấy các sản phẩm chuyên dung khác

      4. Chon cây chống sâu bệnh và các điều kiện môi trường bất lợi

    2. . Các phương pháp xác định cây trội

1.5.1. Phương pháp điều tra thống kê

        1. Cách tiến hành

        2. Ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng

      1. Phương pháp cây so sánh

        1. Cách tiến hành

        2. Ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng

      2. Phương pháp đường hồi quy

    1. Khảo nghiệm hậu thế

      1. Khái niệm.

      2. Các tham số di truyền

        1. Khả năng tổ hợp

        2. Hệ số di truyền

        3. Tăng thu di truyền

Chương 5: Rừng giống và vườn giống (3 tiết)

5.1. Ý nghĩa của rừng giống và vườn giống trong sản xuất Lâm nghiệp

5.2. Rừng giống

5.2.1. Khái niệm

5.2.2. Các loại rừng giống

5.2.2.1. Rừng giống tạm thời

5.2.2.2. Rừng giống bán cố định

5.2.2.3. Rừng giống bán cố định

5.3. Vườn giống

5.3.1. Khái niệm

5.3.2. Phân loại vườn giống

5.3.2.1. Vườn giống cung cấp hạt

5.3.2.2. Vườn giống lấy vật liệu sinh dưỡng

5.3.3. Đặc điểm kỹ thuật của vườn giống



5.3.3.1. Các bước xây dựng vườn giống

5.4. Các nguyên tắc chính trong xây dựng rừng giống và vườn giốngf

5.5. Chăm sóc và quản lý rừng giống, vườn giống

5.5.1. Làm đất

5.5.2. Bón phân

5.5.3. Tưới nước

5.5.4. Tỉa thưa

5.5.5. Tạo tán

5.5.6. Kích thích cây ra nhiều hoa quả

5.5.7. Phòng trừ sâu bệnh hại

5.5.8. Lập hồ sơ theo dõi rừng giống, vườn giống

Chương 6 : Nhân giống sinh dưỡng (3 tiết)

6.1 các khái niệm

6.1.1. Sinh sản hữu tính

6.1.2. Sinh sản vô tính

6.1.3. một số khái niệm liên quan đến nhân giống sinh dưỡng

6.2. Cơ sở sinh học của nhân giống sinh dưỡng

6.2.1. Cơ sở tế bào học

6.2.2. Cơ sở di truyền học

6.2.3. Cơ sở phát sinh

6.2.4. Ảnh hưởng của môi trường sống

6.3. Ưu nhược điểm của nhân giống sinh dưỡng

6.4. Các phương pháp nhân giống sinh dưỡng

6.4.1. Giâm hom



6.4.1.1. Cơ sở tế bào học của sự hình thành rễ bất biến

6.4.1.2. Cơ sở sinh lý của hình thành rễ bất biến

6.4.2. Ghép



6.4.2.1. Khái niệm

6.4.2.2. Cơ sở học của ghép

6.4.2.3. Các hình thức và phương pháp

6.4.3. Chiết.

Phần thực hành :



Bài 1 : Tham quan, kiến tập công ty Giống cây trồng Bắc Trung Bộ (5 tiết)

Bài 2: Thực hành các kỹ thuật chiết cây, hom cây, ghép cây (5 tiết)

13. Phương pháp đánh giá học phần

Quy định số lần kiểm tra bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (15%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

Trọng số %

7

8

10

5

70

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: BỆNH CÂY HỌC

2. Số tín chỉ: 2 tín chỉ. Học phần: Bắt buộc

3. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 24 tiết;

- Thực hành: 4 tiết;

- Thảo luận, bài tập: 2 tiết

- Tự học ở nhà: 60 giờ

4. Bộ môn phụ trách: Lâm nghiêp-Trồng trọt.

5. Điều kiện tiên quyết: Sinh lý thực vật

6. Mục tiêu của học phần

6.1. Kiến thức

- Sinh viên có những kiến thức cơ bản về bệnh cây, về những loài vi sinh vật thường gây hại cho cây rừng, về các biện pháp phòng chống bệnh hại cây rừng nhưng không ảnh hưởng xấu đến môi trường sống, không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người.



6.2 . Về kĩ năng

- Nhận biết được các loài bệnh hại cây rừng.

- Biết cách vận dụng các phương pháp phòng trừ bệnh hại cho cây rừng.

6.3. Về thái độ

Xây dựng cho sinh viên biết được cách bảo vệ cây trồng.



7. Mô tả vắn tắt nội dung

Trang bị những kiến thức cơ bản về bệnh cây liên quan đến nguyên nhân gây bệnh cây, quá trình phát sinh, phát triển bệnh, sinh thái và phân loại bệnh cây, về nguyên lí và các biện pháp phòng trừ bệnh hại, về các loài bệnh hại của các cây rừng và biện pháp phòng chống từng loài cụ thể.



8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng

- Sưu tầm, nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng chương, mục hay chuyên đề theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Tài liệu học tập

1. Giáo trình Bệnh cây rừng - Trần Văn Mão – NXBNN, Hà Nội, 1998.

2. Giáo trình Trồng trọt (tập 2) - Bảo vệ thực vật - Hà Huy Niên, Lê Lương Tề - NXB Đại học Sư phạm, 2005

3. Bài giảng Hoá BVTV - Trần Đăng Hữu - Huế, 2001.

4. Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng. Nghiên cứu và ứng dụng - Nguyễn Công Thuật - NXBNN, 1999.

5. Giáo trình Bảo vệ thực vật - Nguyễn Thế Nhã - Trần Văn Mão - NXBNN, 2004.

6. Giáo trình Bệnh cây nông nghiệp - Lê Lương Tề - NXB NN, Hà Nội, 1977.

7. Bảo vệ cây trồng - Hà Huy Niên (Chủ biên) - NXB Đại học Sư phạm, 2005

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Nội dung chi tiết chương trình

Tín chỉ 1 (15 tiết) Phần đại cương

Chương I: Những kiến thức cơ bản về bệnh cây (2 tiết)

1. Bệnh cây và sản xuất nông nghiệp

2. Đặc tính của ký chủ và ký sinh gây bệnh cây.

3. Chẩn đoán bệnh cây.



Chương II: Sinh thái bệnh cây (3 tiết)

1. Dạng tồn tại và vị trí tồn tại của nguồn bệnh.

2. Quá trình xâm nhiễm của vi sinh vật gây bệnh cây.

3. Chu kỳ xâm nhiễm của bệnh.

4. Các điều kiện phát sinh bệnh cây và dịch bệnh cây.

5. Bệnh cây và môi trường.



Chương III: Nguyên nhân gây bệnh cây (7 tiết)

1. Nguyên nhân phi sinh vật gây bệnh không truyền nhiễm.

1.1. Bệnh do đất không phù hợp gây ra.

1.2. Bệnh do chế độ nước hoặc khí độc trong đất không phù hợp.

1.3. Bệnh do thời tiết không phù hợp.

2. Nguyên nhân sinh vật gây bệnh truyền nhiễm.

2.1. Nấm.

2.2. Vi khuẩn.

2.3. Virus.

PHẦN THỰC HÀNH

Bài 1: Quan sát, mô tả hình thái của nấm, vi khuẩn (1 tiết)

Bài 2: Quan sát cơ quan sinh sản của nấm (1 tiết)

Kiểm tra (1 tiết)

Tín chỉ 2 (15 tiết) CHUYÊN KHOA

Chương IV: Phương pháp phòng trừ bệnh cây (4 tiết)

1. Mục đích.

2. Nguyên tắc xây dựng biện pháp phòng trừ.

3. Các biện pháp phòng trừ bệnh cây.

3.1. Biện pháp kỹ thuật lâm sinh.

3.2. Biện pháp sinh học

3.3. Biện pháp kiểm dịch thực vật

3.4. Biện pháp hóa học



Chương V: Một số bệnh hại cây rừng                          (8 tiết)

1. Bệnh hại lá

1.1. Bệnh xoăn lá đào

1.2. Bệnh phấn trắng lá keo

1.3. Bệnh bồ hóng cây lá rộng

1.4. Bệnh gỉ sắt

1.5. Bệnh khô hoặc đốm lá

2. Bệnh hại thân, cành

2.1. Bệnh loét thân, cành

2.2. Bệnh chổi sể

3. Bệnh hại rễ.

4. Bệnh mục cây rừng và gỗ.

PHẦN THỰC HÀNH

Bài 3: Quan sát và thu thập một số bệnh hại vườn ươm (1 tiết)

Bài 4: Quan sát và thu thập một số bệnh hại rừng (1 tiết)

Kiểm tra (1 tiết)



13. Phương pháp đánh giá học phần

Quy định số lần kiểm tra bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (25%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

Trọng số %

12

13

0

5

70

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: CÔN TRÙNG HỌC

2. Số tín chỉ: 2 tín chỉ. Học phần: Bắt buộc

3. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 23 tiết;

- Thực hành: 5 tiết

- Thảo luận, bài tập: 2 tiết

- Tự học ở nhà: 60 giờ

4. Bộ môn phụ trách: Lâm nghiệp - Trồng trọt

5. Điều kiện tiên quyết: Sinh lý thực vật

6. Mục tiêu của học phần

6.1. Kiến thức

- Sinh viên có những kiến thức cơ bản về lớp Côn trùng, về những loài côn trùng thường gây hại cho cây rừng, về các biện pháp phòng chống sâu hại cây rừng nhưng không ảnh hưởng xấu đến môi trường sống và những sinh vật có ích ngoài tự nhiên, không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người.



6.2 . Về kĩ năng

- Nhận biết được các loài sâu hại cây rừng.

- Biết cách vận dụng các phương pháp phòng trừ sâu hại cho cây rừng.

6.3. Về thái độ

Xây dựng cho sinh viên biết được cách bảo vệ cây trồng.



7. Mô tả vắn tắt nội dung

Trang bị những kiến thức cơ bản về hình thái, giải phẫu - sinh lí, sinh vật, sinh thái và phân loại côn trùng, về nguyên lí và các biện pháp phòng chống sâu hại, về sâu hại của các cây rừng chính và biện pháp phòng trừ từng loài cụ thể.



8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng

- Sưu tầm, nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng chương, mục hay chuyên đề theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Tài liệu học tập

1. Giáo trình Côn trùng rừng, Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã, NXB NN, 2006.

2. Giáo trình Côn trùng nông nghiệp (tập1,2) - Hồ Khắc Tín - NXB NN, 1981

3. Giáo trình Côn trùng học đại cương - GS.TS Nguyễn Viết Tùng - NXB NN, 2006

4. Bài giảng Côn trùng nông nghiệp - Th.S Lê Đình Hường - Huế, 2001.

5. Bài giảng Hoá BVTV - Trần Đăng Hữu - Huế, 2001.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Nội dung chi tiết chương trình

Tín chỉ 1 (15 tiết) PHẦN ĐẠI CƯƠNG

Chương 1. Mở đầu        ( 1 tiết.)

1.1. Định nghĩa về Côn trùng rừng

1.2. Vị trí của môn Côn trùng rừng

1.3. Đặc điểm của lớp côn trùng

1.4. Vai trò của côn trùng đối với tự nhiên và con người

1.5.1.   Với tự nhiên

1.5.2.   Với con người                          

Chương 2.  Hình thái học         ( 2 tiết)

2.1.    Định nghĩa và ý nghĩa

2.2. Cấu tạo khái quát cơ thể côn trùng

2.3. Cấu tạo chi tiết cơ thể côn trùng

2.3.1.   Phần đầu

2.3.1.1.  Cấu tạo cơ bản của đầu

2.3.1.2.  Các phần phụ của đầu

2.3.2.   Phần ngực

2.3.2.1. Cấu tạo cơ bản phần ngực

2.3.2.2. Các phần phụ của ngực

2.3.3.   Phần bụng

2.3.3.1. Cấu tạo cơ bản phần bụng

2.3.3.2. Các phần phụ của bụng côn trùng trưởng thành

2.3.3.3. Các phần phụ ở bụng ấu trùng

2.4. Da của côn trùng

2.4.1.   Chức năng

2.4.2.   Cấu tạo

2.4.3.   Màu sắc da côn trùng          



Chương 3. Sinh lý - Giải phẫu    (3 tiết)

3.1. Định nghĩa và nhiệm vụ

3.2. Xoang cơ thể và vị trí các cơ quan bên trong

3.3. Cấu tạo và hoạt động sinh lí của các bộ máy bên trong

3.3.1. Hệ cơ

3.3.2.   Bộ máy tiêu hoá

3.3.3.   Bộ máy bài tiết

3.3.4.   Bộ máy hô hấp

3.3.5.   Bộ máy tuần hoàn

3.3.6.   Bộ máy thần kinh

3.3.7.   Bộ máy sinh dục

Chương 4. Sinh vật học                              ( 3 tiết)

4.1. Các phương thức sinh sản

4.2. Quá trình phát triển và biến thái

4.2.1.   Quá trình biến thái

4.3.2.   Đặc điểm của các thời kỳ

4.3.2.1.   Trứng

4.3.2.2.   Sâu non

4.3.2.3.  Nhộng

4.3.2.4.   Trưởng thành

4.3. Khái niệm về chu kỳ sống  

4.3.1.    Đời

4.3.2.   Vòng đời

4.3.3.     Lứa sâu

4.4. Hiện tượng ngừng phát dục ở côn trùng

4.4.1. Ngừng phát dục bắt buộc

4.4.2. Ngừng phát dục tự chọn



Chương 5. Sinh thái học                              (3 tiết.) 

5.1.   Ảnh hưởng của các yếu tố phi sinh vật (ngoại cảnh)

5.1.1. Nhiệt độ

5.1.2.   Độ ẩm

5.1.3. Mưa

5.1.4.   Ánh sáng

5.1.5.   Gió

5.1.6.   Đất

5.2.   Ảnh hưởng của các yếu tố sinh vật 

5.2.1. Thức ăn

5.2.2. Thiên địch

 PHẦN THỰC HÀNH (3 tiết)

Bài 1: Quan sát, mô tả hình thái ngoài của cơ thể côn trùng. (1 tiết)

Bài 2: Giải phẫu hình thái côn trùng (1 tiết)

Bài 3: Nhận biết một số loài côn trùng có ích (1 tiết)

Tín chỉ 2 (15 tiết) PHẦN CHUYÊN KHOA

Chương 6. Nguyên lý và các biện pháp phòng chống sâu hại   ( 4 tiết.)

6.1. Mục đích và yêu cầu chung

6.2. Các biện pháp phòng chống sâu hại

6.2.1.   Biện pháp kỹ thuật lâm sinh

6.2.2.   Biện pháp cơ giới vật lý

6.2.3.   Biện pháp hoá học

6.2.4.   Biện pháp sinh học

6.2.5.   Biện pháp kiểm dịch thực vật



Chương 7. Những loài sâu hại rừng chủ yếu      (6 tiết)

 7.1. Đối với vườn ươm

7.1.1. Sâu xám

7.1.2. Các loài dế

7.2. Đối với rừng trồng

7.2.1. Sâu róm thông

7.2.2. Sâu xanh ăn lá bồ đề

7.2.3. Sâu đục ngọn thông

7.2.4. Sâu ăn lá keo

7.3. Đối với rừng sau khai thác

7.3.1. Mọt đục thân cành và gỗ

7.3.2. Mối hại gỗ và cây trồng

 PHẦN THỰC HÀNH (2 tiết)

Bài 1: Đi thực tế ở vườn ươm (quan sát và thu thập các loại sâu hại vườn ươm) (1 tiết)

Bài 2: Đi thực tế ở rừng (quan sát và thu thập các loại sâu hại rừng) (1 tiết)

13. Phương pháp đánh giá học phần

Quy định số lần kiểm tra bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (25%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

Trọng số %

12

13

0

5

70

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: SẢN LƯỢNG RỪNG

2. Số đơn vị tín chỉ: 2 Loại học phần: Bắt buộc

3. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 25 tiết;

- Thực hành: 5 tiết;

- Tự học ở nhà: 60 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Lâm nghiệp – Trồng trọt

5. Điều kiện tiên quyết: Cây rừng, Điều tra rừng.

6. Mục tiêu của học phần

Sau khi học xong học phần này, sinh viên phải đạt được:



- Về kiến thức:

+ Nắm được quy luật sinh trưởng cây rừng và lâm phần.

+ Hiểu rõ các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng cây rừng và lâm phần.

+ Nắm được đặc điểm sinh trưởng của lâm phần

+ Nắm được tiến trình lập biểu cấp đất.

+ Nắm được các phương pháp dự đoán sự biến đổi của mật độ, cây bình quân, tổng tiết diện ngang và trữ lượng lâm phần.



- Về kỹ năng:

+ Xây dựng được phương trình sinh trưởng cho các chỉ tiêu sinh trưởng của cây rừng như đường kính, chiều cao, thể tích .

+ Xác định được lượng tăng trưởng hàng năm và tăng trưởng bình quân chung về đường kính, chiều cao, thể tích của cây rừng.

+ Lập đuợc và sử dụng được các biểu cấp đất.

+ Xây dựng được các mô hình dự đoán sản lượng và sử dụng được biểu sản lượng.

7. Mô tả tóm tắt nội dung học phần

Trình bày quy luật sinh trưởng của cây rừng và lâm phần; phân chia đơn vị dự đoán sản lượng và xây dựng mô hình dự đoán sản lượng.



8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;

- Sưu tầm nghiên cứu các các tài liệu có liên quan theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Tài liệu học tập

* Tài liệu chính:

1. Hoàng Văn Dưỡng, Bài giảng sản lượng rừng, Trường Đại học Nông Lâm Huế, 2007.

2. Vũ Tiến Hinh, Giáo trình Sản luợng rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 2000.

* Tài liệu tham khảo:

1. Đồng Sĩ Hiền, Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1974.

2. Hoàng Văn Dưỡng, Nghiên cứu cấu trúc và sản lượng phục vụ công tác điều tra,và nuôi dưỡng rừng Keo lá tràm tại một số tỉnh khu vực miền Trung Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Tây, 2001.

3. Nguyễn Ngọc Lung, Đào Công Khanh, Nghiên cứu tăng trưởng và sản lượng rừng trồng (áo dụng cho Thông ba lá ở Việt Nam), Nhà xuất bản Nông nghiệp T.P Hồ Chí Minh, 1999.

4. Nguyễn Hải Tuất, Thống kê toán học trong Lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 1982.

5. Nguyễn Thị Bảo Lâm, Nghiên cứu một số cơ sở lý luận cho việc lập biểu cấp đất và biểu quá trình sinh trưởng rừng Thông đuôi ngựa khu Đông Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, 1996.

6. Viện điều tra quy hoạch rừng, Sổ tay điều tra quy hoạch, Nhà xuất bản Hà Nội, 1995.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Chi tiết nội dung học phần

A. LÝ THUYẾT (25 tiết)

BÀI MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC (1 tiết)



1.Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển học phần

2. Vị trí học phần

2.1. Khái niệm

2.2. Vị trí và tính chất.

2.3. Mối quan hệ giữa môn sản lượng rừng với các môn khoa học khác.



3. Nhiệm vụ của học phần sản lượng rừng

4. Nội dung học phần sản lượng rừng

CHƯƠNG I: SINH TRƯỞNG CÂY RỪNG VÀ LÂM PHẦN (7 tiết)



1.1. Sinh trưởng cây rừng.

1.1.1. Khái niệm

1.1.2. Nhận biết sinh trưởng cây rừng

1.1.3. Mô tả quá trình sinh trưởng

1.1.4. Tốc độ sinh trưởng và tăng trưởng cây rừng

1.1.5. Một số hàm sinh trưởng thường dùng

1.1.5.1. Khảo sát hàm sinh trưởng

1.1.5.2. Mức độ phù hợp của hàm Schumacher và hàm Gompertz trong việc mô tả sinh trưởng cho một số loài cây trồng ở nước ta

1.1.5.3. Phương pháp lựa chọn phương trình thích hợp mô tả sinh trưởng cây bình quân

1.1.6. Một số quy luật tăng trưởng của cây rừng

1.1.6.1. Quy luật biến đổi của ZY và ∆Y theo thời gian hay theo tuổi

1.1.6.2. Quy luật biến đổi của các suất tăng trưởng theo thời gian

hay theo tuổi

1.1.7. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng cây rừng



1.2. Sinh trưởng lâm phần.

1.2.1. Đặc điểm sinh trưởng và tăng trưởng lâm phần

1.2.2. Quy luật biến đổi của một số nhân tố điều tra lâm phần

1.2.2.1. Sự biến đổi của trữ lượng (M)

1.2.2.2. Sự biến đổi của tổng tiết diện ngang (G)

1.2.2.3. Sự biến đổi của chiều cao bình quân lâm phần

1.2.2.4. Quá trình biến đổi của tăng trưởng lâm phần

1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng lâm phần

1.2.3.1. Tác động của con người

1.2.3.2. Đặc điểm loài cây

1.2.3.3. Nguồn gốc lâm phần

1.2.3.4. Tuổi lâm phần

1.2.3.5. Điều kiện lập địa

CHƯƠNG 2: PHÂN CHIA ĐƠN VỊ DỰ ĐOÁN SẢN LƯỢNG RỪNG (8 tiết)



2.1. Sự cần thiết phải phân chia đơn vị dự đoán sản lượng rừng

2.2. Quan điểm phân chia đơn vị dự đoán sản lượng rừng

2.3. Cấp đất và phương pháp phân chia

2.3.1. Khái niệm cấp đất

2.3.2. Một số khái niệm thường dùng khi lập biểu cấp đất

2.3.3. Tiến trình lập biểu cấp đất

2.3.3.1. Chọn chỉ tiêu phân chia cấp đất

2.3.3.2. Chọn phương trình sinh trưởng mô tả quá trình sinh trưởng của chỉ tiêu biểu thị cấp đất

2.3.3.3. Phân chia các đường cong chỉ thị cấp đất

2.3.3.4. Kiểm nghiệm biểu cấp đất

2.3.3.5. Xác định cấp đất cho lâm phần ngoài thực tế (sử dụng biểu cấp đất)

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH DỰ ĐOÁN SẢN LƯỢNG (9 tiết)



3.1. Mô hình tăng trưởng và sản lượng lâm phần

3.2. Mô hình mật độ lâm phần

3.2.1. Sự biến đổi của mật độ theo tuổi lâm phần

3.2.2. Mô hình mật độ tối ưu

3.3. Mô hình sinh trưởng cây bình quân

3.3.1. Mô hình sinh trưởng cây bình quân lâm phần không tỉa thưa

3.3.2. Mô hình sinh trưởng cây bình quân lâm phần có tỉa thưa

3.4. Mô hình tổng tiết diện ngang

3.4.1. Dự đoán tổng tiết diện ngang thông qua động thái phân bố số cây theo đường kính

3.4.2. Dự đoán tổng tiết diện ngang từ sinh trưởng đường kính

3.4.3. Dự đoán tổng tiết diện ngang thông qua chiều cao và mật độ

3.4.4. Dự đoán tổng tiết diện ngang từ mô hình trữ lượng

3.5. Mô hình trữ lượng lâm phần

3.5.1. Dự đoán trữ lượng thông qua động thái phân bố số cây theo đường kính và đường cong chiều cao

3.5.2. Dự đoán trữ lượng dựa vào sinh trưởng thể tích

3.5.3. Dự đoán trữ lượng thông qua tổng tiết diện ngang

3.5.4. Dự đoán trữ lượng từ mô hình sinh trưởng và mô hình tỉa thưa

3.6. Xác định thời điểm tỉa thưa

3.7. Lập biểu sản lượng (biểu quá trình sinh trưởng)

3.7.1. Khái niệm

3.7.2. Cấu tạo của biểu

3.7.3. Phương pháp lập biểu sản lượng

3.7.4. Cách sử dụng biểu sản lượng

Bài tập vận dụng

B. THỰC HÀNH, THỰC TẬP (5 tiết thực hành tương đương 10 tiết lý thuyết)

I. NỘI DUNG THỰC TẬP

1. Xác định quy luật sinh trưởng của cây về đường kính 1,3m (D1,3 ), chiều cao (H) , thể tích (V).

2. Xây dựng mô hình dự đoán trữ lượng và đánh giá năng suất lâm phần theo từng cấp đất.



13. Phương pháp đánh giá học phần

Quy định số lần kiểm tra, bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (20%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

Trọng số %

10

10

5

5

70


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: LỬA RỪNG

2. Số đơn vị tín chỉ: 2 Loại học phần: Bắt buộc

3. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 23 tiết;

- Thực hành: 7 tiết;

- Tự học ở nhà: 60 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Lâm nghiệp - Trồng trọt

5. Điều kiện tiên quyết: Khí tượng thủy văn, Cây rừng.

6. Mô tả học phần

Khái niệm về cháy rừng và phòng chống cháy rừng. Tình hình cháy rừng và nguyên nhân cháy rừng. Các loại cháy rừng và đặc điểm. Hệ thống tổ chức phòng cháy và chữa cháy rừng. Biện pháp phòng cháy chữa cháy.



7. Mục tiêu học phần

+ Sinh viên nắm được những vấn đề về tình hình cháy rừng ở Việt Nam

+ Nắm được những nguyên nhân dẫn đến cháy rừng và cách phòng cháy chữa cháy rừng

+ Có khả năng thực hiện một số phương pháp chữa cháy khi có cháy rừng xảy ra



8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;

- Sưu tầm nghiên cứu các các tài liệu có liên quan theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Phần tài liệu tham khảo

Nguyễn Ngọc Bình, « phòng cháy chữa cháy rừng », chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp, NXB GTVT,2004

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Nội dung học phần

CHƯƠNG 1. KHÁI NỆM VỀ CHÁY RỪNG VÀ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG (1 tiết)

1. Cháy rừng

2. Phòng cháy rừng

3. Chữa cháy rừng

CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH CHÁY RỪNG VÀ NGUYÊN NHÂN CHÁY

RỪNG (4 tiết)

1. Tình hình cháy rừng ở Việt Nam

2. Nguyên nhân gây cháy rừng

2.1. Nguyên nhân về điều kiện tự nhiên

2.2. Nguyên nhân về điều kiện kinh tế- xã hội

2.3. Nguyên nhân về quản lý, điều hành

CHƯƠNG 3. CÁC LOẠI CHÁY RỪNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHÁY RỪNG

Ở TỪNG VÙNG SINH THÁI (5 tiết)

1. Các loại cháy rừng.

2. Mùa cháy rừng

3. Đặc điểm cháy rừng ở từng vùng sinh thái

3.1. Tây Bắc

3.2. Đông Bắc

3.3. Đồng Bằng Sông Hồng

3.4. Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Miền Trung

3.5. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên

3.6. Đồng Bằng Sông Cửu Long

CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG TỔ CHỨC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY

RỪNG (5 tiết)

1. Ở Trung ương

1.1. Ban chỉ đạo Trung ương phòng cháy, chữa cháy rừng

1.2. Cục Kiểm lâm

1.3. Hạt Kiểm lâm - Vườn Quốc gia trực thuộc Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn

2. Ở địa phương

2.1. Các tỉnh, huyển

2.2. Chi cục Kiểm lâm

2.3. Hạt Kiểm lâm

2.4. Các Chủ rừng

2.5. Tổ, đội quần chúng Bảo vệ rừng- PCCCR

3. Các lực lượng Phối hợp

3.1. Lực lượng Quân đội

3.1.1. Tổ chức Tiểu đoàn chữa cháy rừng Quân khu thuộc Bộ Quốc phòng

3.1.2. Tổ chức Đại đội chữa cháy rừng thuộc Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh

3.2. Lực lượng Công an

3.2.1. Tổ chức Lực lượng Cảnh sát PCCC ( Bộ Công an)

3.2.2. Tổ chức của Lực lượng Cảnh sát PCCC (Sở Công an):

CHƯƠNG 5. BIỆN PHÁP PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG (8 tiết)

1. Phòng cháy rừng

1.1. Dự báo, cảnh báo nguy cơ cháy rừng theo các cấp dự báo cháy Mức độ nguy hiểm

1.2. Tuyên truyền giáo dục vận động quần chúng; cộng đồng về công tác phòng cháy, chữa cháy rừng

1.3. Đào tạo huấn luyện và diễn tập

1.4. Các biện pháp phòng cháy

1.4.1. Biện pháp lâm sinh

1.4.2. Xây dựng hồ chứa nước

1.4.3. Xây dựng hệ thống chòi canh phát hiện cháy rừng

1.4.4. Báo động khi xảy ra cháy rừng

1.4.5. Quy vùng sản xuất nương rẫy

1.4.6. Biện pháp làm giảm vật liệu cháy

1.4.7. Biện pháp tổ chức, hành chính trong công tác PCCCR

2. Chữa cháy rừng

2.1. Dụng cụ chữa cháy rừng

2.2. Hóa chất chữa cháy rừng

2.3. Tổ chức đội hình chữa cháy rừng

3. Các biện pháp chữa cháy rừng

3.1. Biện pháp chữa cháy gián tiếp

3.2. Biện pháp chữa cháy trực tiếp

Phần thực hành:



  • Xác định các yếu tố gây cháy rừng: (2 tiết)

  • Thực hành PCCC rừng: 5 tiết

13. Phương pháp đánh giá học phần

-Quy định số lần kiểm tra, bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (20%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

Trọng số %

10

10

5

5

70

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: KHAI THÁC VÀ VẬN CHUYỂN LÂM SẢN

2. Số đơn vị tín chỉ: 2 Loại học phần: Bắt buộc

3. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 25 tiết;

- Thực hành: 5 tiết;

- Tự học ở nhà: 60 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Lâm nghiệp – Trồng trọt

5. Điều kiện tiên quyết: Không

6. Mô tả học phần: học phần gồm các nội dung chính : Khai thác lâm sản, Kho gỗ và bốc xếp ,Vận xuất gỗ và tre nứa, Vận chuyển gỗ và tre nứa.

7. Mục tiêu học phần

+ Về kiến thức: Nắm được những hoat động khai thác lâm sản, các hình thức vận xuất và vận chuyển lâm sản được áp dụng hiện nay.

+ Về kỹ năng: Thực hành được một số nội dung về khai thác lâm sản.

8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;

- Sưu tầm nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng chương, mục hay chuyên đề, theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Phần tài liệu tham khảo:

1. Lê Trọng Thực, bài giảng khai thác và vận chuyển lâm sản, ĐH nông lâm Huế.

2. Cẩm nang Lâm nghiệp Việt Nam, Chương 18, khai thác và vận chuyển lâm sản.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Nội dung học phần

Chương 1. Khai thác lâm sản (5 tiết)

1.1.Tổng quan về hoạt động khai thác rừng ở Việt Nam

1.1.1. Đối tượng rừng được phép đưa vào khai thác

1.1.2. Phương thức khai thác

1.1.3. Sản lượng khai thác

1.1.4. Các loại công cụ khai thác

1.2. Công nghệ và kỹ thuật khai thác gỗ, tre nứa

1.2.1. Khai thác rừng tự nhiên

1.2.2. Khai thác rừng trồng

1.2.3. Khai thác tre nứa

1.2.4. Tổ chức khai thác và năng suất lao động

1.2.5. Định mức trong khai thác



Chương 2. Kho gỗ và bốc xếp (5 tiết)

2.1. Kho gỗ

2.1.1 Kho gỗ I

2.1.2. Kho gỗ II

2.2. Các chỉ tiêu kỹ thuật của kho lâm sản

2.3. Thiết kế mặt bằng kho lâm sản

2.3.1. Xác định vị trí và số lượng của kho lâm sản

2.3.2. Thiết kế mặt bằng kho lâm sản

2.3.3. Phương pháp tính toán diện tích kho lâm sản

2.5. Bốc xếp

2.5.1. Bốc xếp thủ công

2.5.2. Bốc gỗ bằng các cần cố định

2.5.3. Bốc gỗ bằng các thiết bị di động

Chương 3. Vận xuất gỗ và tre nứa (5 tiết )

3.1. Các kỹ thuật vận xuất và điều kiện áp dụng

3.1.1. Vận xuất gỗ bằng súc vật

3.1.2. Vận xuất gỗ bằng máng lao

3.1.3. Vận xuất gỗ bằng máy kéo

3.1.4. Vận xuất gỗ bằng đường dây cáp

3.2. Tiêu chuẩn kỹ thuật và quy trình thiết kế đường vận xuất

3.2.1. Đường vận xuất bằng súc vật (Trâu, voi

3.2.2. Đường máy kéo

3.2.3. Đường máng lao

3.2.4. Đường dây cáp lao gỗ

Chương 4. Vận chuyển gỗ và tre nứa (5tiết )

4.1. Đường ô tô lâm nghiệp

4.1.1. Các loại đường ô tô lâm nghiệp

4.1.2.Yêu cầu kỹ thuật của đường ô tô lâm nghiệp

4.1.3. Khảo sát thiết kế đường ô tô lâm nghiệp

4.1.4. Thiết kế, thi công đường ô tô lâm nghiệp theo tiêu chí tác động thấp

4.1.5. Duy tu bảo dưỡng đường ô tô lâm nghiệp

4.2. Đường vận chuyển thuỷ

4.2.1. Những đặc điểm của đường vận chuyển thuỷ và điều kiện áp dụng

4.2.2. Yêu cầu kỹ thuật của các tuyến vận chuyển đường thuỷ

4.2.3. Sửa chữa gia cố đường thuỷ

Phần thực hành: 5 tiết

Bài 1: Kỹ thuật chặt hạ và vận chuyển cây rừng

Bài 2: Thực tế tai cở sở sản xuất

13. Phương pháp đánh giá học phần:

-Quy định số lần kiểm tra, bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (20%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

Trọng số %

10

10

5

5

70


CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: NÔNG LÂM KẾT HỢP

2. Số đơn vị tín chỉ: 2 Học phần: Tự chọn

3. Phân bố chương trình:

-Lý thuyết: 22 tiết;

-Thực hành: 8 tiết

-Tự học ở nhà: 60 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Lâm nghiệp - Trồng trọt

5. Điều kiện tiên quyết: Lâm học, Trồng rừng

6. Mục tiêu học phần

- Sau khi học xong, sinh viên phải nắm được các kỹ thuật cơ bản về xây dựng các mô hình nông lâm kết hợp, kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự tham gia của người dân.

- Thiết kế và xây dựng được các mô hình nônglâm kết hợp.

7. Mô tả tóm tắt nội dung học phần

Khái niệm chung về Nông lâm kết hợp, nguyên lý về Nông lâm kết hợp, kỹ thuật Nông lâm kết hợp, các hệ thống NLKH, ứng dụng và phát triển NLKH.



8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;

- Sưu tầm, nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng chương, mục hay chuyên đề theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận, thực hành dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Tài liệu học tập

- Tài liệu chính

  1. “Bài giảng nông lâm kết hợp”, Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội, HN, 2002

  2. “Sử dụng đất tổng hợp và bền vững”, Cục khuyến nông và khuyến lâm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội,1996.

  3. FAO, “ Lâm nghiệp và an toàn lương thực”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1994.

  4. “Ảnh hưởng của yếu tố địa hình đến xói mòn đất ở Việt Nam”, Nguyễn Quang Mỹ,

  5. “ Canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt Nam”, Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội,1998.

- Tài liệu tham khảo

  1. “Sổ tay lưu giữ kiến thức bản địa”, Đậu Quốc Anh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2000.

  2. “Nông nghiệp và môi trường”, Nhiều tác giả, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999.

  3. “Những điều nông dân miền núi cần biết”, Nhiều tác giả, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1999.

  4. “Nông nghiệp trung du và miền núi, hiện trạng và triển vọng”, Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1993.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Nội dung chi tiết chương trình

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU (2t)

I. CÁC VẤN ĐỀ THÁCH THỨC TRONG QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

1. Các vấn đề trong phát triển nông thôn miền núi

1.1.Tính chất mong manh và dễ bị tổn thương của đất và rừng nhiệt đới

1.2. Tính đa dạng về sinh thái- nhân văn của khu vực nông thôn và miền núi

2. Các thay đổi mang tính thách thức cho phát triển bền vững nông thôn miền núi

2.1. Sự suy thoái về tài nguyên thiên nhiên và môi trường

2.2. Tình trạng nghèo đói.

2.3. Sự phát triển theo các mô hình canh tác rập khuôn, áp đặt và phụ thuộc vào bên ngoài

2.4. Xu hướng giao thoa giữa lâm nghiệp, nông nghiệp và các ngành khác trong dử dụng tài nguyên thiên nhiên và phát triển kinh tế


  1. Những nhu cầu và thách thức đối với phát triển bền vững nông thôn miền núi

3.1.Phát triển bền vững nông thôn miền núi

3.2. Các thách thức



II. PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP LÀ MỘT PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG

1. Lịch sử hình thành và phát triển nông lâm kết hợp

    1. Lịch sử phát triển nông lâm kết hợp thế giới

    2. Lịch sử phát triển nông lâm kết hợp ở Việt Nam

  1. Lợi ích các hệ thống nông lâm kết hợp và thách thức

    1. Các lợi ích của nông lâm kết hợp

    2. Tiềm năng và phát triển nông lâm kết hợp ở Việt Nam

    3. Một số hạn chế trong nghiên cứu và phát triển nông lâm kết hợp ở Việt nam

CHƯƠNG 2. NGUYÊN LÝ VỀ NÔNG LÂM KẾT HỢP (3t)

I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG LÂM KẾT HỢP

1.Khái niệm nông lâm kết hợp

1.1. Lịch sử phát triển các khái niệm nông lâm kết hợp

1.2. Các đặc điểm của nông lâm kết hợp

1.3. Đặc điểm của hệ thống nông lâm kết hợp

2.Vai trò của nông lâm kết hợp

2.1. Hoàn cảnh tự nhiên

2.2. Dân sinh kinh tế

II. CƠ SỞ PHÂN LOẠI CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP

1. Quan điểm và nguyên tắc để phân loại các hệ thống Nông lâm kết hợp

1.1.Phân loại theo cấu trúc của hệ thống

1.2.Phân loại theo chức năng của hệ thống

1.3.Phân loại theo vùng sinh thái

1.4.Phân nhóm theo điều kiện dân sinh kinh tế xã hội

2. Phân tích hệ sinh thái nông nghiệp của các hệ thống nông lâm kết hợp nhiệt đới.

III. VAI TRÒ CỦA CÂY LÂU NĂM TRONG HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP


  1. Chức năng phòng hô của cây lâu năm

    1. Chức năng phục hồi và lưu giữ độ phì của đất

    2. Chức năng ngăn chặn xói mòn đất và cải thiện nguồn nước

    3. Chức năng cải tạo tiểu khí hậu và đất đai phù hợp cho đất xen canh

    4. Chức năng chắn gió

    5. Chức năng làm hàng rào sống

  2. Chức năng sản xuất của cây lâu năm

2.1. Cây lâu năm cung cấp các sản phẩm cho công nghiệp

2.2.Cây lâu năm cung cấp lương thực thực phẩm cho người, gia súc và các sản phẩm khác



IV. RỪNG TRONG CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP

1. Vai trò bảo vệ sinh thái của rừng

1.1. Sự mô phỏng cấu trúc và vai trò của rừng tự nhiên

1.2. Sự tái tạo độ phì đất

1.3. Kiểm soát chống xói mòn đất và nước chảy bề mặt



    1. . Rừng phòng hộ và tạo bóng cho cây trồng

2. Vai trò kinh tế, văn hoá và xã hội của rừng

2.1. Kinh tế.

2.2.Văn hoá và xã hội

CHƯƠNG 3. MÔ TẢ VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP (8t)

I. CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP TRUYỀN THỐNG

1. Khái niệm

2.Các hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống

2.1.Hệ thống bỏ hoá/ nương rẫy cải tiến.

2.2.Các hệ thống nhiều tầng truyền thống

II. CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP CẢI TIẾN Ở VIỆT NAM


  1. Hệ thống canh tác xen theo băng

  2. Trồng cây ranh giới/hàng rào xanh.

  3. Hệ thống đai phòng hộ chắn gió.

  4. Hệ thống rừng và đồng cỏ phối hợp.

  5. Hệ thống lâm ngư kết hợp.

CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT NÔNG LÂM KẾT HỢP (5t)

I. KỸ THUẬT BẢO TỒN ĐẤT VÀ NƯỚC

    1. Sự cần thiết của việc bảo tồn đất và nước.

1.1.Tính cấp bách của việc chống xói mòn bảo vệ đất.

1.2.Tính cấp bách của việc bảo tồn nước



  1. Một số nguyên tắc chính của việc phòng chống xói mòn đất.

2.1.Phân loại xói mòn đất.

2.2 .Các yếu tố chi phối đến xói mòn đất.

2.3. Sử dụng các biện pháp kỹ thuật để kiểm soát xói mòn.

3. Một số kỹ thuật bảo tồn đất và nước có thể áp dụng trong trang trại nông lâm kết hợp.

3.1. Canh tác theo đường đồng mức.

3.2.Canh tác theo bậc thang.

3.3.Cây che phủ đất.

3.4. Luân canh hoa màu.

3.5.Trồng cỏ theo băng.

3.6.Trồng cây xanh thành các băng theo đường đồng mức.

3.7.Đai đổi hướng chảy theo đường đồng mức.

3.8. Canh tác nương rẫy không đốt.

CHƯƠNG 5. ÁP DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT NÔNG LÂM KẾT HỢP (4t)

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP

1. Tính cấp thiết của phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự tham gia

1.1. Tại sao những hoạt động nghiên cứu và khuyến nông quy ước chưa mang lại hiệu quả ở vùng cao?

1.2. Nguyên nhân phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự tham gia.

2. Quá trình áp dụng và phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự tham gia.

2.1. Quá trình phát triển kỹ thuật có sự tham gia.

2.2.Kinh nghiệm của vùng Đông Nam Á về quá trình phát triển có sự tham gia.

II. MÔ TẢ ĐIỂM, CHẨN ĐOÁN VÀ THIẾT KẾ

1. Khái niệm

2. Các bước tiến hành mô tả điểm, chẩn đoán và thiết kế.

III. THỰC HIỆN VÀ PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU NÔNG LÂM KẾT HỢP CÓ SỰ THAM GIA

1. Các bước phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự tham gia của người dân.


    1. Phân tích tình hình.

    2. Xác định chủ đề nghiên cứu.

    3. Lập kế hoạch nghiên cứu.

    4. Tổ chức các hoạt động nghiên cứu.

    5. Tổ chức giám sát và đánh giá.

  1. Các tiêu chí, chỉ báo trong giám sát và đánh giá kỹ thuật nông lâm kết hợp.

* THỰC HÀNH (16 tiết, tương đương 8 tiết lý thuyết)

1. Nội dung thực hành:

Bài 1. Đánh giá lợi ích, tính toán giá trị kinh tế của nông lâm kết hợp trong phát triển đời sống cộng đồng và bảo vệ tài nguyên môi trường (4 tiết)

Bài 2. Phân tích lựa chọn kiến thức bản địa cho nghiên cứu và phát triển nông lâm kết hợp (4 tiết)

13. Phương pháp đánh giá học phần

Quy định số lần kiểm tra bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (20%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

Trọng số %

10

10

10

5

65


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: CÂY XANH ĐÔ THỊ

2. Số tín chỉ: 2 tín chỉ. Học phần: Tự chọn

3. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 22 tiết;

- Thực hành: 6 tiết;

- Thảo luận, bài tập: 2 tiết

- Tự học ở nhà: 60 giờ

4. Bộ môn phụ trách: Lâm nghiệp - Trồng trọt

5. Điều kiện tiên quyết: Sinh lý thực vật, Cây rừng.

6. Mục tiêu của học phần

6.1. Kiến thức

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về vai trò của cây xanh đối với đô thị, kỹ thuật trồng và chăm sóc cây xanh đô thị.



6.2 . Về kĩ năng

- Giúp sinh viên vận dụng kiến thức cơ bản để có kĩ năng trồng và chăm sóc cây xanh đô thị.



6.3. Về thái độ

Xây dựng cho sinh viên biết được tầm quan trọng của cây xanh đối với con người.



7. Mô tả vắn tắt nội dung

Đặc điểm cây xanh trồng đô thị. Điều kiện đất xanh đô thị. Kỹ thuật trồng cây bóng mát, cây đường phố, cây sân vườn, cây bụi trong đô thị. Kỹ thuật nhân giống các loài cây trồng trong đô thị. Kỹ thuật chăm sóc cây thân gỗ đường phố, sân vườn trong đô thị. Kỹ thuật bứng chuyển cây lớn.



8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng

- Sưu tầm, nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng chương, mục hay chuyên đề theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận, thực hành dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Tài liệu học tập

1. Lê Huy Bá, 1997- Môi trường (tập 1)- Nxb Khoa học và kỹ thuật, 330 trang

2. Hoàng Hữu Cải, 2007, Bài giảng Sinh thái cảnh quan- Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM

3. Harry Tomlinson, 1997- Bonsai toàn thư: Hướng dẫn sáng tạo trong nghệ thuật và nuôi trồng bonsai- Biên dịch Phạm Minh, Nxb TP.HCM.

4. Đỗ Xuân Hải,1996 - Nghệ thuật vườn cảnh- Nxb TP.HCM.

5. Lưu Trọng Hải, 2006- Từ những góc nhìn về kiến trúc cảnh quan đô thị- NxbVăn nghệ.

6. Trương Mai Hồng, 2010, Bài giảng Cảnh quan đô thị, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM

7. Phạm Cao Hoàn, 1998- Cẩm nang lập vườn trong thành phố- Nxb Phụ nữ.

8. Phạm Hoàng Hộ (2000) – Cây cỏ Việt Nam - Mekong aán quaùn, USA.

9. Trần Hợp, 1997, Hoa cây cảnh trong kiến trúc gia thất- Nxb Hà Nội.

10. Trần Hợp, 1998 – Cây xanh- cây cảnh Sài Gòn –TP.Hồ Chí Minh- Nxb Nông nghiệp

11. Lê Huỳnh, 1999- Vai trò cây xanh trong việc thanh lọc không khí ô nhiễm và tạo cảnh quan – Đề tài nhánh thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn TP HCM.

12. Nguyễn Xuân Linh, 1998- Hoa và kỹ thuật trồng hoa- Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

13. Chế Đình Lý, 1997- Cây xanh phát triển và quản lý trong môi trường đô thị-Nxb Nông nghiệp, TP.HCM

14. Sở Giao thông Công chánh, Công ty Công viên cây xanh, 2005 – Dự thảo danh mục cây không được phép trồng trên địa bàn TP. HCM

15. Nguyễn Hữu Tuyên, 1983- Trồng cây xanh đô thị- Nxb Nông nghiệp Hà Nội

16. Viện Quản lý Quy hoạch Đô thị Nông thôn, 1981, Cây trồng đô thị- tập 2 cây bóng mát- Nxb Xây dựng

17. Viện Quy hoạch Xây dựng TP, Sở Giao thông Công chánh, Cty Công viên cây xanh, 2005- Điều chỉnh quy hoạch đến năm 2010 và quy hoạch cây xanh đô thị dài hạn đến năm 2020



10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Nội dung chi tiết chương trình:

Chương 1: Tổng quan về cây xanh đô thị (2 tiết)

1. Lịch sử phát triển khoa học về cây xanh đô thị

2. Vai trò của cây xanh trong việc cải thiện môi trường đô thị

2.1 . Cây xanh làm giảm sự nhiễm bẩn môi trường không khí

2.2. Cây xanh có tác dụng điều hòa nhiệt độ không khí

2.3. Cây xanh cản bớt tiềng ồn

2.4. Cây xanh góp phần bảo tồn và làm tăng đa dạng sinh học cho khu vực

2.5. Cây xanh với các tác dụng phòng hộ cho đô thị

2.6. Cây xanh trong kiến trúc cảnh quan của đô thị

2.7. Các công dụng khác

Chương 2: Môi trường sống của xây xanh trong đô thị (5 tiết)



Каталог: Tailieudinhkem -> 11 2017
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học quảng bình độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> BỘ CÔng thưƠng cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng cđ CÔng nghiệp huế Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình sở NỘi vụ
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học quảng bình độc lập Tự do Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> KẾ hoạch triển khai, thực hiện Nghị quyết Đại hội chi bộ nhiệm kỳ 2015-2017
Tailieudinhkem -> CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam trung tâm học liệU Độc lập Tự do Hạnh phhúc
Tailieudinhkem -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trung tâm học liệU Độc lập Tự do Hạnh Phúc
Tailieudinhkem -> Nghị quyết hội nghị công chức, viên chức và lao động

tải về 2.9 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương