CHƯƠng trình trình đỘ ĐẠi họC


Phương pháp đánh giá học phần



tải về 2.9 Mb.
trang15/18
Chuyển đổi dữ liệu06.01.2018
Kích2.9 Mb.
#35755
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18

13. Phương pháp đánh giá học phần

Quy định số lần kiểm tra bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (25%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

Trọng số %

12

13

0

5

70



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: LÂM NGHIỆP XÃ HỘI

2. Số đơn vị tín chỉ: 2 Loại học phần: Tự chọn

3. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 22 tiết;

- Thực hành: 8 tiết;

- Tự học ở nhà: 60 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Lâm nghiệp - Trồng trọt

5. Điều kiện tiên quyết: Không

6. Mục tiêu của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên phải:

- Nắm được khái niệm và bối cảnh ra đời Lâm nghiệp xã hội.

- Hiểu được các hệ thống chính sách liên quan đến phát triển lâm nghiệp xã hội.

- Biết được khái niệm về sinh thái nhân văn, phát triển bền vừng trong Lâm nghiệp xã hội. Kiến thức bản địa và các loại hình kiến thức bản địa trong quản lý tài nguyên thiên nhiên.

- Hiểu được khái niệm về giới, lịch sử phát triển khái niệm giới, nội dung và phương pháp nghiên cứu về giới.

- Phân tích được khái niệm tiếp cận có sự tham gia trong Lâm nghiệp xã hội, phương pháp tiếp cận có sự tham gia.

7. Mô tả tóm tắt nội dung học phần

Tổng quan về lâm nghiệp xã hội; Hệ thống chính sách liên quan đến phát triển lâm nghiệp xã hội, Hệ sinh thái trong lâm nghiệp xã hội; Lâm nghiệp xã hội và các hoạt động lâm nghiệp xã hội, môi trường hoạt động của lâm nghiệp xã hội và vai trò của dân trong lâm nghiệp xã hội, phương pháp tiếp cận lâm nghiệp xã hội và phổ cập lâm nghiệp xã hội, xây dựng mô hình lâm nghiệp xã hội.



8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng

- Sưu tầm, nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng chương, mục hay chuyên đề theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận, thực hành dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Tài liệu học tập

- Tài liệu chính

  1. Bài giảng –“Lâm nghiệp xã hội đại cương”, Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội, Hà Nội, 2002

  2. Hoàng Xuân Tý- “Các khái niệm và vai trò của tri thức bản địa, kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao trong Nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên”. NXB Nông nghiệp. Hà Nội, 1998

  3. Nguyễn Kim Hà - “Về phân công lao động nam - nữ một công cụ phân tích giới”, Hà Nội, 1999

  4. Nguyễn Linh Khiếu: “Nghiên cứu và đào tạo Giới ở Việt Nam”. Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà nội, 2002

  5. Bộ lâm nghiệp - “Hỏi đáp về chính sách và luật pháp lâm nghiệp” NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1995

  6. Bộ lâm nghiệp/ Cục kiểm lâm - “Văn bản pháp quy về quản lý rừng, bảo vệ rừng, quản lý lâm sản”. Nxb Nông nghiệp, 1994

  7. Bộ Lâm nghiệp - “Các văn bản pháp luật về lâm nghiệp”. NXB Chính Trị quốc gia, Hà Nội, 1994

- Tài liệu tham khảo

  1. Bộ NN & PTNT- “Tài liệu đánh giá tổng kết chương trình 327 và triển khai dự án 5 triệu ha”.Hà Nội, 1998

  2. Nguyễn Quang Hà - “Báo cáo thực trạng và phướng hướng phát triển lâm nghiệp đến năm 2000” Hà Nội, 1993

  3. Bảo Huy, và cộng sự - “Đánh giá hiện trạng quản lý rừng và đất rừng làm cơ sở đề xuất sử dụng tài nguyên bền vững ở Dak Lak”. Sở KHCN và Môi trường Dak Lak, 1998

  4. Bảo Huy, Trần Hữu Nghị - “Quản lý và sử dụng rừng ở Tây Nguyên - Thực trạng và giải pháp”- Dự án QLBV tài nguyên hạ lưu sông Mê Kông,1999

  5. Bảo Huy và cộng sự - “Quản lý lâm nghiệp cộng đồng, hai báo cáo nghiên cứu tình huống của dân tộc Ê Đê và M' Nông ở Dăk Lăk”. Dự án QLBV tài nguyên hạ lưu sông Mê Kông, 2000

  6. Nghị định số 02-CP ngày 15/1/1994 của Chính phủ ban hành quy định về việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn đinh, lâu dài vào mục đích Lâm nghiệp.

  7. Hoàng Xuân Tý, “Phân loại đất của người K'tu”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1998

  8. Lê Thị Lý, Vấn đề giới trong phát triển LNXH ở Tây Nguyên, Đại học Tây Nguyên, năm 2000

  9. Trần Thị Quế, “Hội thảo tập huấn về giới”, Chương trình hỗ trợ LNXH, HN, 2000

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Nội dung chi tiết chương trình

Phần I: Phần lý thuyết

Chương I: Tổng quan về lâm nghiệp xã hội (6 tiết)

I. Bối cảnh ra đời của lâm nghiệp xã hội

1. Tình hình phát triển Lâm nghiệp xã hội trên thế giới

2. Bối cảnh ra đời của Lâm nghiệp xã hội ở Việt Nam

II. Khái niệm Lâm nghiệp xã hội

1. Khái niệm Lâm nghiệp xã hội

2. Một số quan điểm chính về Lâm nghiệp xã hội

3. Phân biệt Lâm nghiệp xã hội và Lâm nghiệp truyền thống

4. Vai trò Lâm nghiệp xã hội trong phát triển nông thôn

CHƯƠNG II: Hệ thống chính sách có liên quan đến phát triển LNXH (6 tiết)

I. G iới thiệu hệ thống chính sách có liên quan đến phát triển LNXH

1. Chính sách Lâm nghiệp ở Việt Nam

2. Giới thiệu hệ thống pháp luật và chính sách liên quan đến phát triển

Lâm nghiệp xã hội.

3. Sự tiến triển của chính sách Lâm nghiệp

II. Hiện trạng thực thi chính sách có liên quan đến phát triển LNXH

1. Chương trình 327

2. Thực thi chính sách giao đất giao rừng, ổn định lâu dài cho cá nhân,

hộ gia đình, tổ chức sử dụng vào mục đích Lâm nghiệp

3. Chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng

4. Chính sách phân cấp quản lý rừng

5. Chính sách dân tộc, xóa đói giảm nghèo, khuyến nông khuyến lâm

và phát triển nông thôn miền núi

6. Chương trình định canh định cư và dân di cư tự do

III. Mối quan hệ giữa các chính sách có liên quan đến phát triển LNXH

1. Mối quan hệ giữa các chính sách về đất đai

2. Các chính sách đáp ứng nhu cầu phát triển nông thôn miền núi và

xoá đói giảm nghèo

3. Chính sách LN để bảo vệ môi trường và phát triển bền vững

4. Phát triển Lâm nghiệp và Nông nghiệp

Chương III: Sinh thái nhân văn trong lâm nghiệp xã hội (7 tiết)

I. Khái niệm hệ sinh thái nhân văn

1. Quan điểm hệ thống

2. Khái niệm hệ sinh thái nhân văn

3. Tương tác giữa hai hệ thống phụ trong hệ sinh thái nhân văn

II. Phát triển bền vững trong Lâm nghiệp xã hội

1. Nguyên tắc của phát triển bề vững

2. Ảnh hưởng của suy thoái rừng và mất rừng đến phát triển Lâm Nghiệp bền vững

3. Quản lý tổng hợp không gian nông thôn cho định hướng

phát triển Lâm nghiệp bền vững trong Lâm nghiệp xã hội

III. Kiến thức bản địa trong quản lý tài nguyên thiên nhiên

1. Một số khái niệm và ý nghĩa về kiến thức bản địa

2. Các loại hình kiến thức bản địa

3. Các đặc trưng của kiến thức bản địa

4. Vai trò kiến thức bản địa trong quản lý tài nguyên thiên nhiên

IV. Giới trong các hoạt động Lâm nghiệp xã hội

1. Những khái niệm cơ bản về giới

2. Các nhu cầu giới

3. Lịch sử về phát triển khái niệm giới

4. Nội dung và phương pháp phân tích giới



Chương IV: Tiếp cận có sự tham gia trong Lâm nghiệp (4 tiết)

I. Khái niệm sự tham gia

1. Quan điểm cơ bản về sự tham gia

2. Khái niệm sự tham gia trong Lâm nghiệp xã hội

II. Đối tượng tham gia trong Lâm nghiệp xã hội

1. Người trong cuộc và người ngoài cuộc

2. Vai trò người trong cuộc và người ngoài cuộc trong hoạt động Lâm nghiệp xã hội

3. Quan hệ giữa người trong cuộc và người ngoài cuộc

III. Điều kiện và động lực để khuyến khích sự tham gia trong Lâm nghiệp xã hội

1. Điều kiện để khuyến khích sự tham gia

2. Động lực thúc đẩy sự tham gia

3. Thể chế hoá sự tham gia



Phần II: Phần bài tập thực hành

Bài 1: Bài tập về các loại hình kiến thức bản địa, vai trò của kiến thức bản địa trong phát triển Lâm nghiệp xã hội (4 tiết)

Bài 2: Bài tập về các phương pháp tiếp cận có sự tham gia trong Lâm nghiệp xã hội ( 4 tiết)

13. Phương pháp đánh giá học phần

-Quy định số lần kiểm tra, bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (25%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

Trọng số %

12

13

10

5

60


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: CÔNG NGHỆ SINH HỌC ỨNG DỤNG

2. Số tín chỉ: 2 Học phần: Tự chọn

3. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 30 tiết;

- Thực hành: 0 tiết

- Tự học ở nhà: 60 giờ



4. Bộ môn phụ trách: Sinh học

5. Điều kiện tiên quyết: Sinh học đại cương, Di truyền học

6. Mục tiêu của học phần:

Sinh viên cần đạt được các yêu cầu cơ bản sau:

- Nắm được những hiểu biết tổng quan về Công nghệ sinh học, khái niệm Công nghệ sinh học, lịch sử phát triển, phân loại công nghệ sinh học, những thành tựu đã đạt được.

- Nắm được các kỹ thuật chính về công nghệ ADN.

- Các ứng dụng của công nghệ sinh học đặc biệt là trong lĩnh vực tạo giống cây trồng và trong chăn nuôi, thú y, nuôi trồng thuỷ sản, vấn đề năng lượng sinh học, xử lý ô nhiễm môi trường

- Nắm được một số thông tin về vấn đề an toàn sinh học đối với các sản phẩm công nghệ sinh học hiện nay đang còn nhiều tranh luận.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Nội dung học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng quan về công nghệ sinh học, các kỹ thuật chính về công nghệ ADN tái tổ hợp, những ứng dụng của Công nghệ sinh học phục vụ lâm nghiệp, Công nghệ sinh học, ứng dụng của Công nghệ sinh học trong xử lý ô nhiễm môi trường.



8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;

- Sưu tầm nghiên cứu các các tài liệu có liên quan theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.

- Nghiên cứu trước các nội dung của bài thực hành, chuẩn bị các dụng cụ thực hành nếu được yêu cầu.

9. Tài liệu học tập

1. Nguyễn Quang Thạch, Giáo trình Công nghệ sinh học nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, 2005.

2. Lê Duy Thành, Cơ sở di truyền chọn giống cây trồng, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2000.

3. Khuất Hữu Thanh, Cơ sở di truyền phân tử và kỹ thuật gen, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2003.

4. Nhiều tác giả, Công nghệ sinh học, tập 1, 2, 3, 4, 5, NXB Giáo Dục, 2005

5. Đỗ Năng Vịnh, Ngô Xuân Bình. Công nghệ sinh học đại cương, Trường ĐH Nông lâm – Đại học Thái Nguyên, 2008.

6. Nguyễn Hoàng Lộc, Trần Thị Lệ, Hà Thị Minh Thi. Giáo trình Sinh học phân tử. NXB Đại học Huế, 2007.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Nội dung chi tiết chương trình

TÍN CHỈ 1 (15 tiết)

Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG (2 tiết)

1. Khái niệm và định nghĩa công nghệ sinh học (CNSH)

2. Sơ lược lịch sử phát triển của CNSH

3. Nội dung, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu CNSH

4. Hứa hẹn của CNSH với các nước đang phát triển

Chương 2. CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT (3 tiết)

1. Thuật ngữ học (terminology)

2. Nhân giống in vitro hệ thống nuôi cấy mô

3. Các giai đoạn trong quy trình nhân giống vô tính in vitro



3.1. Giai đoạn I- cấy gen

3.2. Giai đoạn II- nhân nhanh

3.3. Giai đoạn III- chuẩn bị và đưa ra ngồi đất

4. Nhân giống in vitro vaò việc sử dụng giống ưu thế lai



Chương 3. CÔNG NGHỆ DNA TÁI TỔ HỢP (5 tiết)

I. KHÁI NIỆM VỀ CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN VÀ DNA TÁI TỔ HỢP

1. Khái niệm về Công nghệ di truyền

2. Khái niệm về DNA tái tổ hợp

II. CÁC CÔNG CỤ DÙNG TRONG KỸ THUẬT DNA TÁI TỔ HỢP

1. Các enzyme

2. Các vector sử dụng trong công nghệ DNA tái tổ hợp

III. CÁC KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP CĂN BẢN.

1. Thu nhận gen

2. Phương pháp tạo plasmid tái tổ hợp

3. Biến nạp DNA tái tổ hợp vào tế bào chủ

4. Chọn lọc dòng DNA đặc hiệu và sự biểu hiện của gen

IV. PHƯƠNG PHÁP PCR.

1. Khái niệm chung

2. Nguyên lý

3. Các thành phần tham gia phản ứng

4. Các chu kỳ của phản ứng PCR

V. XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ CÁC NUCLEOTIDE CỦA GEN

1. Phương pháp hóa học Maxam và Gilbert.

2. Phương pháp dideoxy của F.Sanger

3. Phương pháp giải bằng máy tự động

Chương 4. CÔNG NGHỆ CHUYỂN GEN VÀO THỰC VẬT (5 tiết)

I. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN GEN

1. Chuyển gen bằng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens

2. Chuyển gen bằng phương pháp phi sinh học

3 Chuyển gen bằng tế bào trần

II. HỆ THỐNG CHỌN LỌC VÀ CHỈ THỊ

III. TÁI SINH CÂY HOÀN CHỈNH

IV. XÁC NHẬN SỰ THAY ĐỔI VỀ GEN

V. SỰ BIỂU HIỆN CỦA AND ĐƯỢC BIẾN NẠP

1. Sự biểu hiện gen biến nạp ở nhiều vị trí

2. Sự biểu hiện gen ở tế bào hoặc mô đặc hiệu

3. Sự bền vững của cây chuyển gen

4. Sự bất hoạt do sự methyl hóa

5. Đồng ức chế



TÍN CHỈ 2 (15 TIẾT)

Chương 5. NHỮNG ĐẶC TÍNH MỚI CỦA CÂY TRỒNG CHUYỂN (6 tiết)

I. TĂNG TÍNH KHÁNG VÀ THÍCH NGHI VỚI MÔI TRƯỜNG

1. Kháng thuốc diệt cỏ

2. Kháng côn trùng gây hại

3. Kháng virus gây bệnh

4. Kháng vi khuẩn và nấm

5. Kháng các điều kiện ngoại cảnh bất lợi

II. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

1. Carbohydrate và acid béo 

2. Hàm lượng protein và amino acid không thay thế

3. Vitamin, chất khoáng và các nguyên tố vi lượng

4. Tăng khả năng bảo quản và hương vị

5. Giảm các chất gây dị ứng

6. Vaccine thực phẩm

III. NHỮNG ỨNG DỤNG MỚI CỦA CÂY TRỒNG

1. Carbohydrate và acid béo là nguồn nguyên liệu

2. Chất tổng hợp 

3. Protein thực vật

4. Cải tạo đất

IV. CÂY DƯỢC LIỆU

1. Alkaloid

2. Chất miễn dịch

V. THỰC VẬT BIẾN ĐỔI GEN

5.1. Thay đổi màu hoa

5.2. Thay đổi hình dạng hoa

VI. BẤT DỤC ĐỰC NHÂN TẠO ĐỂ SẢN XUẤT HẠT LAI



Chương 6. NHỮNG LỢI ÍCH VÀ THÁCH THỨC CỦA

CÂY TRỒNG CHUYỂN GEN (3t)

1. Sử dụng cây trồng chuyển gen

2. Các nghiên cứu về sự an toàn của cây chuyển gen

3. Nguy cơ đối với môi trường và hệ sinh thái

4. Nguy có đối với con người

Chương 7. CÔNG NGHỆ SINH HỌC VỚI VẤN ĐỀ NĂNG LƯỢNG (2 tiết)

1. Từ năng lượng mặt trời đến năng lượng sinh học

2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng mặt trời và tạo năng lượng bằng biện pháp sinh học

Chương 8. VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG

VIỆC XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG (4 tiết)

1. Những nghiên cứu trong việc chống ô nhiễm môi trường

2. Chế biến và sử dụng chất thải trong môi trường

3. Công nghệ sinh học trong xử lý phế thải nông nghiệp

4. Công nghệ xử lí rác thải

5. Xử lí nước thải bằng CNSH



13. Phương pháp đánh giá học phần

Quy định số lần kiểm tra, bài tập hoặc tiểu luận, thi, số bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá:



Nội dung

Kiểm tra thường xuyên (25%)

Thực hành

Chuyên cần, thái độ

Thi học phần

TC 1

TC2

Trọng số %

12

13

0

5

70

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: PHÁP LUẬT LÂM NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

2. Số đơn vị tín chỉ: 2 Loại học phần: Bắt buộc

3. Phân bổ thời gian

- Lý thuyết: 27 tiết;

- Thảo luận: 3 tiết;

- Tự học ở nhà: 60 giờ



4. Bộ môn phụ trách:

5. Điều kiện tiên quyết: Không

6. Mô tả vắn tắt học phần

Tổ chức, hoạt động và ban hành các văn bản dự luật. Luật pháp và chính sách bảo vệ môi trường ở Việt Nam. Định hướng chiến lược bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở Việt nam. Luật và chính sách môi trường trên thế giới.



7. Mục tiêu học phần

+ Sinh viên nắm được những vấn đề chung về môi trường trên thế giới và Việt Nam.

+ Nắm được nội dung những những văn bản được ký kết trên thế giới liên quan đến vấn đề tài nguyên rừng và môi trường.

+ Nắm được hệ thống các văn bản vệ môi trường ở Việt Nam.



8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng

- Sưu tầm, nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng chương, mục hay chuyên đề theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận, thực hành dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.



9. Phần tài liệu tham khảo:

a. Tài liệu chính.

1. Nguyễn Thi Tịnh Ấu, Bài giảng Luật và chính sách môi trường



b. Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Huy Dũng, Vũ Văn Dũng, bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam, Mối liên hệ với phát triển bền vững và biến đổi khí hậu, Viện điều tra quy hoạch rừng.

2. Đặng Huy Huỳnh (1998), Chương trình bảo vệ Đa dạng sinh học và các nguồn gen quý hiếm, phát triển vườn quốc gia và các khu bảo tồn; Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật Việt Nam.

3. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Bảo tồn đa dạng sinh học; Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp.

4. Hệ thống các văn bản liên quan đến môi trường và tài nguyên rừng của Việt Nam và thế giới.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



11. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm quy định tại Điều 22 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).



12. Nội dung chi tiết chương trình

Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU (3 tiết)

I. MÔI TRƯỜNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG

I.1. Môi trường

I.2. Các chức năng của môi trường

I.3. Tác động của con người đến môi trường

II. CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU

II.1. Sự vận động tầm xa của các chất gây ô nhiễm

II.2. Sự vận chuyển của chất thải xuyên biên giới

II.3. Sự thay đổi khí hậu và hiệu ứng nhà kính

II.4. Suy giảm tầng ôzôn

II.5. Suy giảm đa dạng sinh học

II.6. Suy giảm tài nguyên đất và tốc độ đô thị hoá

II.7. Mất cân bằng dân số thành thị và nông thôn

II.8. Môi trường và phát triển cùng các nhu cầu và mâu thuẫn nảy sinh



Chương 2. LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI (6t)

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LUẬT QUỐC TẾ VỀ MÔI TRƯỜNG

I.1. Lịch sử hình thành

I.2. Những sự kiện quan trọng trong quá trình hình thành Luật quốc tế về môi trường

I.2.1. Hội nghị Stockholm về môi trường con người năm 1972

I.2.2. Hội nghị Liện Hiệp Quốc về môi trường và phát triển năm 1992

I.2.3. Hội nghị Liện Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu tại Bali

I.3. Nền tảng của Luật quốc tế về môi trường hiện đại

I.3.1. Khái niệm về tính tổng thể của môi trường

I.3.2. Hệ quả pháp lý của việc công nhận môi trừơng là một tổng thể.

I.3.3. Chủ quyền quốc gia trong lĩnh vực môi trường

II. KHÁI NIỆM LUẬT MÔI TRƯỜNG

II.1. Khái niệm luật quốc tế về môi trường

II.2. Đối tượng điều chỉnh và chủ thể của Luật quốc tế về môi trường

II.3. Nguồn của Luật Quốc tế về môi trường

III. THỰC TRẠNG CỦA LUẬT QUỐC TẾ VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ NHẬN XÉT III.1. Các điều ước quốc tế

III.1.1. Các điều ước quốc tế khu vực và song phương

III.1.2. Các qui định pháp lý về môi trường ở Châu Phi

III.1.3. Các qui định khu vực về môi trường ở Châu Á

III.1.4. Các quy định về môi trường ở khu vực Mỹ La Tinh và bắc Mỹ

III.1.5. Các qui định pháp lý về môi trường ở khu vực Châu Âu

III.2. Một số nhận xét về thực trạng của Luật quốc tế về bảo vệ môi trường

IV. CÁC CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI

IV.1. Cơ chế tài chính cho phát triển bền vững

IV.2. Khả năng tài trợ các giải pháp môi trường độc lập cho

V. ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG

V.1. Phí ô nhiễm

IV.1.1. Tổn hại hoặc các chi phí ô nhễm

V.1.2. Chi phí làm giảm ô nhiễm.

V.1.3. Chi phí thực hiện-giao dịch

V.2. Những thông số xét đoán các công cụ chính sách môi trường và nguyên tắc của công cụ kinh tế

V.2.1 Những thông số

V.2.2. Nguyên tắc của công cụ kinh tế.

V.3. Thuế môi trường và thuế ô nhiễm tối ưu

V.4. Lệ phí môi trường

V.5. Những hướng dẫn áp dụng

V.5.1. Các lệ phí môi trường

V.5.2. Giấy phép buôn bán

V.5.3. Hệ thống tiền đặt cọc-hoàn trả

V.6. Các chỉ tiêu để lựa chọn công cụ

V.6.1. Tính hiệu quả môi trường

V.6.2. Hiệu quả kinh tế

V.6.3. Bình đẳng

V.6.4. Tính khả thi hành chính và chi phí

V.6.5. Tính chấp thuận

V.6.6. Những bù đắp phát thải

VI. CÁC HƯỚNG GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU

VI.1. Các định hướng

VI.2. Các giải pháp khả thi

VI.2.1. Giấy phép đăng ký việc phát thải khí cácbon có thể buôn bán được

VI.2.2. Các chi phí phát thải

VI.2.3. Cơ sở hạ tầng môi trường tòan cầu

VI.2.4. Phối hợp thực hiện

VII. Nội dung Luật quốc tế về BVMT

VII.1. Luật quốc tế về Biến đổi khí hậu

VII.2. Luật quốc tế về Môi trường biển

VII.3. Luật quốc tế về đa dạng sinh học

VII.4. Một số Luật quốc tế khác



Каталог: Tailieudinhkem -> 11 2017
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học quảng bình độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> BỘ CÔng thưƠng cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng cđ CÔng nghiệp huế Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình sở NỘi vụ
Tailieudinhkem -> Ubnd tỉnh quảng bình cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học quảng bình độc lập Tự do Hạnh phúc
Tailieudinhkem -> KẾ hoạch triển khai, thực hiện Nghị quyết Đại hội chi bộ nhiệm kỳ 2015-2017
Tailieudinhkem -> CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam trung tâm học liệU Độc lập Tự do Hạnh phhúc
Tailieudinhkem -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trung tâm học liệU Độc lập Tự do Hạnh Phúc
Tailieudinhkem -> Nghị quyết hội nghị công chức, viên chức và lao động

tải về 2.9 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương