ĐỀ Án ngoại ngữ quốc gia 2020 trưỜng đẠi học hà NỘI



tải về 1.84 Mb.
trang1/24
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích1.84 Mb.
#30999
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   24





ĐỀ ÁN NGOẠI NGỮ QUỐC GIA 2020



TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI

BÁO CÁO TỔNG KẾT

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG NHẬT

DÀNH CHO CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO KHÔNG CHUYÊN NGỮ

THEO KHUNG NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ 6 BẬC CỦA VIỆT NAM

Nhóm tác giả: PGS.TS. Trần Thị Chung Toàn

TS. Nguyễn Thị Minh Hương

ThS. Ngô Vân Hằng

ThS. Phạm Thu Hương

ThS. Nghiêm Hồng Vân

Hà Nội, 12/2015

BÁO CÁO TỔNG KẾT/

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

(TÊN BÁO CÁO/CHUYÊN ĐỀ)

Người biên soạn: PGS.TS….

ThS….

ThS….

11/2011




MỤC LỤC


1. Khảo sát luận cứ xây dựng Chương trình 1

1.1. Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản và sức hấp dẫn của tiếng Nhật tại Việt Nam 1

Ngoài những đầu tư để phát triển cơ sở hạ tầng và kinh tế của Việt Nam, Nhật Bản còn chú trọng giúp Việt Nam phát triển bền vững trong lĩnh vực phát triển văn hoá và giáo dục. Năm 2008, Trung tâm giao lưu văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam đã chính thức được thành lập tại Hà Nội. Từ đó đến nay, trung tâm đã tích cực tham gia vào các hoạt động văn hóa như giúp hỗ trợ du học Nhật Bản, tổ chức triễn lãm, hòa nhạc, biểu diễn, chiếu phim…, trong đó một mảng hoạt động lớn của Trung tâm là phát triển công tác đào tạo tiếng Nhật tại Việt Nam. 2

Việc số người học tiếng Nhật tăng lên như trên phản ánh mối quan hệ Việt Nam và Nhật Bản thực sự đi vào chiều rộng và chiều sâu, và phản ánh những chính sách phát triển ngoại ngữ tại Việt Nam của Đảng và Nhà nước ta. 2

Trong xu thế mở rộng quan hệ ngoại giao đa phương, chính phủ Việt Nam ý thức sâu sắc các ngoại ngữ sẽ là công cụ đắc lực để đưa quốc gia nhanh chóng hoà nhập với thế giới, tiếp cận sâu sắc và có hiệu quả với các cộng đồng ngôn ngữ khác nhau. Tiếng Nhật ngày càng được nâng cao vị thế của mình bên cạnh các ngoại ngữ khác, đã và đang trở thành một công cụ hữu hiệu trong việc xây dựng quan hệ đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Nhật Bản. 2

Trong lĩnh vực văn hoá và kinh tế, tiếng Nhật là công cụ giúp người dân Việt Nam học tập Nhật Bản, tiếp thu có hiệu quả nguồn vốn ODA và các nguồn tài trợ của Nhật Bản, tiếp thu thành quả và những kinh nghiệm của Nhật Bản để xây dựng và phát triển đất nước. 3

Từ năm 2008 trở đi, tiếng Nhật được lựa chọn là một trong những môn thi ngoại ngữ trong kì thi tuyển sinh vào đại học. Đặc biệt, ngày 30 tháng 9 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020”, trong đó có đề án "Thí điểm giảng dạy tiếng Nhật trong các trường trung học Việt Nam giai đoạn 2003 - 2013" (gọi tắt là giảng dạy tiếng Nhật ở bậc Phổ thông) và đề án "Triển khai đào tạo theo chương trình ngoại ngữ mới đối với giáo dục chuyên nghiệp (trung cấp và dạy nghề) với mức trình độ tối thiểu đạt được bậc 2 theo KNLNN sau khi tốt nghiệp trường nghề và bậc 3 theo KNLNN sau khi tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp" (gọi tắt là giảng dạy tiếng Nhật bậc sau Phổ thông) 3

Từ sau năm 2013, đề án giảng dạy tiếng Nhật ở bậc phổ thông đã được Bộ GD&ĐT cho triển khai từ giảng dạy thí điểm đến giảng dạy đại trà. Đặc biệt, công tác này luôn có sự hỗ trợ của các chuyên gia Nhật Bản, đã triển khai từ khâu biên soạn chương trình đến các bộ giáo trình cho các cấp học từ lớp 3 đến lớp 12 của Việt Nam. Với đề án giảng dạy tiếng Nhật cho bậc sau phổ thông, Bộ GD&DT đã giao chính thức giao nhiệm vụ cho Trường Đại học Hà Nội "Xây dựng Chương trình tiếng Nhật dành cho các cơ sở đào tạo không chuyên ngữ theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc của Việt Nam" tại QĐ số 1716 ngày 20/5/2014. 3

2.1. Đặc thù "không chuyên ngữ" của người học 3

Chương trình được xây dựng cho các đối tượng "không chuyên ngữ", tức là những sinh viên/học viên theo học Chương trình này, khi tốt nghiệp sẽ nhận được học vị ghi trong bằng tốt nghiệp là tên các chuyên ngành như "Cử nhân kĩ thuật", "Trung cấp Công nghệ kĩ thuật phần cứng máy tính", "Trung cấp y dược", v.v... mà không phải là các tên gọi các ngành học/bậc học có liên quan đến tiếng Nhật như "Cử nhân tiếng Nhật", "Trung cấp tiếng Nhật", "Cao đẳng tiếng Nhật" hoặc "Cử nhân ngoại ngữ (chuyên ngành tiếng Nhật)", v.v... 3

Có nghĩa là, tiếng Nhật được xây dựng tại Chương trình này là một ngoại ngữ - là công cụ để làm việc trong Chương trình đào tạo của một chuyên ngành khác như Chuyên ngành kinh tế đối ngoại, tài chính ngân hàng, quản trị kinh doanh (của Trường Đại học Ngoại thương và các cơ sở đào tạo tương đương), hoặc Chuyên ngành IT, chuyên ngành du lịch, chuyên ngành y tá, dược học, kĩ thuật, chuyên ngành quản trị kinh doanh, v.v... của các trường cao đẳng, đại học nói chung. Đây rõ ràng không phải là chương trình chính của ngành học mà người học theo đuổi để nhận học vị như các cử nhân ngành Ngôn ngữ Nhật. 4

Trong tổng thể 3 bậc của Chương trình, yêu cầu về trình độ tiếng Nhật với các kỹ thuật viên của các trường dạy nghề sẽ đạt chuẩn bậc 2, còn các cử nhân thuộc hệ cao đẳng trở lên sẽ phải đạt chuẩn bậc 3. Ngoài ra, với các trường chuyên ngữ, Chương trình này cũng có thể áp dụng để giảng dạy cho đối tượng học tiếng Nhật như một ngoại ngữ 2 bên cạnh ngoại ngữ 1, tức ngoại ngữ chính là các tiếng nước ngoài khác. Với thời lượng ngoại ngữ 2 thường được qui định khoảng 20 đơn vị học trình, (tương đương với 15 tín chỉ) yêu cầu đầu ra tối đa cho các đối tượng này chỉ đến bậc 2. 4

2.2. Đặc thù về lứa tuổi, trình độ của người học 4

Đối tượng thụ hưởng Chương trình là các sinh viên/học viên thuộc "bậc sau phổ thông", hiện đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng, các trường nghề tại Việt Nam. 4

3. Xác định các mục tiêu của Chương trình 4

4. Xác định các nguyên tắc biên soạn 5

5. Khảo sát các chuẩn giảng dạy tiếng Nhật từ góc độ lí thuyết và thực tiễn 10

5.1. Khảo sát Chương trình đào tạo của các đơn vị đào tạo tại Nhật Bản 10

5.2. Khảo sát chương trình đào tạo gắn với các giáo trình cụ thể 15

5.2.1. Khảo sát một trường hợp cụ thể 15

5.2.2 Khảo sát các chương trình đào tạo theo những bộ giáo trình tiêu biểu 19

5.3. Khảo sát thực tế giảng dạy tiếng Nhật không chuyên ngữ tại Việt Nam 24

5.3.1. Điều tra với đối tượng sinh viên học tiếng Nhật không chuyên ngữ 24

5.3.2. Điều tra đối với đối tượng giảng viên và đối tượng quản lí 30

6. Tiến hành xây dựng Chương trình đào tạo dành cho đối tượng không chuyên ngữ tại Việt Nam 38

6.1. Xác định thời lượng học về mặt lí thuyết và thực tế 38

6.2. Xác định mức độ đáp ứng về văn hoá và chuyên môn trong CT 42

7. Nội dung cụ thể cho từng kĩ năng ở từng cấp độ 51

7.1. Kỹ năng nghe 51

7.2. Kỹ năng nói 52

7.3. Kỹ năng đọc 53

7.4. Kỹ năng viết 54

8. Xác định các nguyên tắc áp dụng Chương trình và tiến hành Dạy - Học theo CT 54

8.1. Tính chủ động của các đơn vị đào tạo 55

8.3. Phát huy những thành tựu công nghệ mới nhất được áp dụng vào công tác Dạy và Học ngoại ngữ 56

8.4. Cân bằng yếu tố văn hoá Nhật - Việt trong Chương trình giảng dạy 57

8.6 . Điều kiện cơ bản để thực hiện Chương trình 58

9. Tài liệu tham khảo 59

10. PHỤ LỤC 62

(1) 11 dạng thức biến hình của động từ tiếng Nhật 62

(2) 17 dạng hoạt động của động từ được đưa vào trong các 62

giáo trình tiếng Nhật 62

(3) 10 mô hình câu cơ bản trong tiếng Nhật 64

(4) Các liên từ cơ bản và nâng cao từ bậc 1 đến bậc 6 65

(5) Phiếu điều tra dành cho đối tượng người học 65

(6) Dữ liệu phân tích cụ thể các kết quả điều tra về người học 70

(7) Phiếu điều tra dành cho đối tượng các nhà quản lí 82

(8) Phiếu điều tra dành cho đối tượng các giảng viên 89

(9) Thông tư ban hành khung Năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam 96


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1: Chương trình đào tạo của một số cơ sở giáo dục và đào tạo tiếng Nhật cho người nước ngoài tại Nhật Bản 11

Bảng 2: Chương trình đào tạo chuyên ngữ có gắn với các giáo trình cụ thể 16

Bảng 3: Các vấn đề được đưa vào giáo trình giảng dạy tiếng Nhật nói chung 20

Bảng 4: Kết quả về mục đích học tiếng Nhật của các học viên tại các cơ sở 26

Bảng 5: Thời lượng giảng dạy tiếng Nhật tại các cơ sở 26

Bảng 6: Nguyện vọng thay đổi thời lượng giảng dạy tiếng Nhậttại các cơ sở 27

Bảng 7: Kết quả khảo sát về kỹ năng cần chú trọng 27

Bảng 8: Kết quả đánh giá giáo trình đang sử dụng 28

Bảng 9 : Kết quả về nguyện vọng sử dụng giáo trình 29

Bảng 10: Kết quả về nguyện vọng năng lực tiếng Nhật muốn đạt được 29

Bảng 11: Một số thông tin khái quát về các đơn vị đào tạo trả lời khảo sát 31

Bảng 12: Tổng hợp ý kiến về thời lượng chương trình hiện tại của các đơn vị 32

Bảng 13: Tổng hợp ý kiến về thời lượng chương trình hiện tại theo từng đơn vị 32

Bảng 14: Ý kiến đề xuất về giáo trình cho đối tượng người Việt học tiếng Nhật 34

Bảng 15: Tình hình chung về đội ngũ giáo viên của các đơn vị đào tạo 35

Bảng 16: Số liệu về giờ học cần thiết để đạt các mức trên lí thuyết và trên thực tế 39

Bảng 17: Khung CT tiếng Nhật trong sự đối ứng với các chuẩn khác 41

Bảng 18: Chương trình tổng quát cho đối tượng không chuyên ngữ 44

Bảng 19: Nội dung tổng quát chương trình bậc 3 đáp ứng khung chuẩn NLNNVN 46

Bảng 20: CT tiếng Nhật định hướng chuyên ngành đạt bậc 3 tại VN 49



BÁO CÁO TỔNG KẾT QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG

CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG NHẬT

DÀNH CHO CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO KHÔNG CHUYÊN NGỮ

THEO KHUNG NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ SÁU BẬC CỦA VIỆT NAM

Каталог: web -> data
web -> Độc lập Tự do Hạnh phúc
web -> CỦa Chính phỦ SỐ 35/2003/NĐ-cp ngày 04 tháng 4 năm 2003 Quy đỊnh chi tiẾt thi hành mỘt sỐ điỀu cỦa LuẬt Phòng cháy và chỮa cháy
data -> Tý (23-1 giờ): Lúc chuột đang hoạt động mạnh. Sửu
data -> UỶ ban nhân dân cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam tỉnh lạng sơN Độc lập Tự do Hạnh phúc
data -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do- hạnh phúc
data -> QuyếT ĐỊnh của chủ TỊch hộI ĐỒng bộ trưỞng số 253-ct ngàY 7-7-1990 VỀ BỔ sung quỹ HỌc bổng cho học sinh, sinh viên cáC trưỜng sư phạm và HỌc sinh, sinh viên miền núI
data -> Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009
data -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo số: 499/kh-bgdđT
data -> VÀi nghi thức và TẬp tục hưỚng đẠo a- nghi thứC: Lễ Chào Cờ

tải về 1.84 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   24




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương