Synod of bishops XIII ordinary general assembly



tải về 1.34 Mb.
trang9/25
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích1.34 Mb.
#13724
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   25

49. Dans ce tableau, la nouvelle évangélisation veut résonner comme un appel, une interpellation que l’Église se lance à elle-même dans le but de rassembler ses propres énergies spirituelles et de s’engager, dans ce nouveau climat culturel, à offrir des propositions : en reconnaissant le bien existant au sein de ces nouvelles situations, en donnant une nouvelle vie à sa propre foi et à son engagement évangélisateur. L’adjectif «nouvelle” se réfère au contexte culturel modifié et renvoie à la nécessité, pour l’Église, de retrouver énergie, volonté, fraîcheur et talent dans sa façon de vivre la foi et de la transmettre. Les réponses parvenues ont indiqué que cet appel a été reçu de façon différente dans les diverses réalités ecclésiales, mais le ton général indique une préoccupation. On a l’impression qu’un grand nombre de communautés chrétiennes n’a pas encore perçu pleinement la portée du défi et l’entité de la crise engendrée par ce climat culturel au sein de l’Église même. À ce propos, on attend du débat synodal qu’il aide à prendre conscience, de façon mature et profonde, de la gravité de ce défi auquel nous nous mesurons. Et plus profondément, on en attend qu’il poursuive la réflexion synodale sur le phénomène de la sécularisation, sur les influences positives[36]et celles négatives exercées sur le christianisme, et sur les défis que cela pose à la foi chrétienne.

50. Tuy nhiên, không phải tất cả các dấu chỉ đều là tiêu cực. Thực ra, tại nhiều Giáo Hội địa phương đang có các các cố gắng hướng về sự canh tân như là một dấu chỉ của hi vọng và ơn của Chúa Thánh Thần. Các cộng đoàn Kitô giáo này, đa phần thường là các nhóm tu sĩ và các phong trào Hội Thánh, và trong một số trường hợp là các tổ chức thần học và văn hoá, có những hoạt động minh chứng rằng Hội Thánh có khả năng sống đức tin Kitô giáo qua việc loan báo Tin Mừng, ngay cả trong khung cảnh văn hoá này. Trong số các kinh nghiệm này, các Hội Thánh địa phương ghi nhận với sự tri ân và quan tâm về sự kiện nhiều người trẻ đang cống hiến một sự mới mẻ và phấn khởi cho các nhóm này. Khi nhìn nhận những tài năng đa dạng của người trẻ, các Hội Thánh địa phương này đang nỗ lực để bảo đảm mở rộng các tài năng ấy cho tất cả dân Kitô giáo, và chăm chú thi hành bổn phận của mình là nuôi dưỡng kinh nghiệm này, từ một lứa tuổi khá sớm, và đồng thời cũng nêu lên những điểm mạnh cũng như điểm yếu của lứa tuổi này.

50. Not all indications, however, are negative. Indeed, efforts taking place in many Churches towards renewal are a sign of hope and a gift of the Holy Spirit. These Christian communities, most often religious groups and ecclesial movements, and in some cases, theological and cultural institutions, demonstrate by their activities, the real possibility of living the Christian faith through the proclamation of the Gospel, even within this cultural setting. Among these experiences, the particular Churches note, with gratitude and concern, the many young people who contribute a certain newness and enthusiasm to these groups. In acknowledging their many gifts, these same Churches are working to ensure that these gifts are extended throughout the Christian population, and attentively are following their duty of nurturing this experience, from a relatively early age, and, at the same time, highlighting both its strong points and its limitations.

50. En effet, tous les signaux ne sont pas négatifs. Pour beaucoup d’Églises particulières, la présence de forces de renouvellement constitue un signe d’espérance. Il s’agit de communautés chrétiennes, le plus souvent de groupes religieux et de mouvements et dans certains cas d’institutions théologiques et culturelles, qui, par leur action, montrent qu’il est vraiment possible de vivre la foi chrétienne avec son annonce au sein aussi de cette culture. Les Églises particulières sont attentives et reconnaissantes pour ces expériences, pour ces nombreux jeunes qui les animent de leur fraîcheur et de leur enthousiasme. Elles sont prêtes à reconnaître leur don, en pressant pour que celui-ci devienne le patrimoine du reste du peuple chrétien tout aussi bien. Elles suivent attentivement la croissance d’expériences dont le point fort réside dans leur jeunesse relative mais qui connaissent aussi certaines limites.

Các lãnh vực của việc tân phúc âm hoá

51. Bổn phận tân phúc âm hoá thúc đẩy Hội Thánh xem xét cách thức mà các cộng đoàn Kitô giáo sống và làm chứng đức tin của mình hôm nay. Làm như thế, việc tân phúc âm hoá bây giờ trở thành việc phân định hay khả năng đọc và hiểu rõ những lãnh vực mới đã xuất hiện trong lịch sử loài ngýời trong những thập niên qua, để rồi có thể biến đổi chúng thành những nõi để loan báo Tin Mừng và trải nghiệm về Hội Thánh. Một lần nữa, lời giáo huấn của ÐTC Gioan Phaolô II đã vạch ra con đường bằng cách trước tiên cung cấp một mô tả về các lãnh vực của cuộc tân phúc âm hoá,37 những điểm này đã được sử dụng khi soạn thảo bản Lineamenta và được thảo luận sâu xa hơn trong các câu trả lời. Các lãnh vực này gồm các nền văn hoá, xã hội, kinh tế, đời sống dân sự và tôn giáo.

The Sectors of the New Evangelization

51. The duty of the new evangelization compels the Church to examine the way Christian communities both live and bear witness to the faith today. In doing so, the new evangelization now becomes discernment or the ability to read and decipher the new sectors which have emerged in human history in the last decade, so that, in turn, they might be turned into places for proclaiming the Gospel and experiencing the Church. Once again, the magisterium of Pope John Paul II has shown the way by first providing a description of the sectors of the new evangelization,[37] which were used in composing the Lineamenta and were further discussed and substantiated in the responses. These sectors include cultures, society, economics, civic life and religion.

Les Scènes de la Nouvelle Evangélisation



51. Acceptée comme étant une exigence, la nouvelle évangélisation a poussé l’Église à examiner la façon dont, au présent, les communautés chrétiennes vivent leur foi et en témoignent. De la sorte, elle s’est faite discernement, c’est-à-dire capacité de lire et de déchiffrer les nouvelles scènes qui, au cours des récentes décennies, se sont venues à créer dans l’histoire des hommes, pour les transformer en lieux d’annonce de l’Évangile et d’expérience ecclésiale. Encore une fois, le magistère de Jean-Paul II a servi de guide, avec une première description de ces scènes,[37] à laquelle s’est référé le texte des Lineamenta, description partagée et confirmée dans les réponses reçues. Ce sont des scènes culturelles, sociales, économiques, politiques et religieuses.

52. Do tần quan trọng của nó, lãnh vực văn hoá được coi là một ưu tiên. Được mô tả một cách khái quát trong các đoạn trước, nhiều câu trả lời đã nhắc đến lãnh vực văn hoá như là nơi mà các trào lưu tục hoá đang diễn ra với tốc độ nhanh. Được thấy rõ đặc biệt ở Phương Tây, hiện tượng tục hoá là kết quả của một số sự kiện và phong trào xã hội và triết học tác động sâu xa trên lịch sử và bản sắc của nó. Trong các nền văn hoá của chúng ta hôm nay, người ta có những nhận thức sai lầm về hiện tượng tục hoá như là một dấu chỉ của sự giải phóng và khả năng quan niệm về sự sống ở thế giới này, và đời sống con người nói chung, mà không cần một qui chiếu gì về sự siêu việt. Những năm gần đây, hiện tượng tục hoá không còn mang một hình thức công khai hay trực tiếp chống Thiên Chúa, chống tôn giáo và Kitô giáo bằng những lời lẽ quyết liệt, mặc dù trong một số trường hợp, giọng điệu chống Kitô giáo, chống tôn giáo và chống giáo sĩ của nó vẫn còn được nghe thấy ngay cả bây giờ. Nhiều câu trả lời vạch ra rằng giọng điệu khá mềm mỏng của tục hoá đã khiến cho dạng văn hoá này xâm nhập đời sống hằng ngày của con người tới độ một số người đã phát triển một não trạng coi Thiên Chúa như hoàn toàn hay một phần không tồn tại trên thực tế, và chính sự hiện hữu của Thiên Chúa lệ thuộc vào ý thức của con người.

52. Given its importance, the cultural sector was seen as a priority. Broadly treated in the preceding paragraphs, the cultural sector was mentioned in many responses as the place where secularizing trends are taking place at a rapid pace. Prevalent in a particular way in the West, secularization is the result of certain social and philosophical happenings and movements, which have had a profound effect on its history and identity. Secularization is wrongly perceived in our cultures today as a sign of liberation and the capability of envisaging life in this world, and human life in general, without any reference to the transcendent. In recent years, secularization has not assumed the form of publically or directly speaking out against God, religion and Christianity, despite the fact that, in some instances, it can oftentimes have an anti-Christian, anti-religious and anti-clerical tone, even in these times. Many responses indicate that the rather subdued tone in secularization has allowed this cultural form to invade people’s daily lives to the point that some have developed a mentality in which God is effectively absent, in whole or in part, and his very existence dependent on human consciousness.

52. En tout premier lieu, au vu de l’importance qui est la sienne, c’est la scène culturelle de fond qui a été indiquée. Déjà décrit dans ses grandes lignes dans le paragraphe précédent, les différentes réponses ont mis fortement l’accent sur la dynamique sécularisatrice qui anime cette scène. Enracinée plus particulièrement dans le monde occidental, la sécularisation est le fruit d’épisodes et de mouvements sociaux et de pensée qui en ont marqué profondément l’histoire et l’identité. Elle se présente aujourd’hui dans nos cultures sous l’image positive de la libération, de la possibilité d’imaginer la vie du monde et de l’humanité sans se référer à la transcendance. En ces dernières années, elle n’a plus autant la forme publique des discours directs et forts contre Dieu, la religion et le christianisme, même si, dans certains cas, ces tons anti-chrétiens, anti-religieux et anti-cléricaux ont encore résonné récemment. Comme en témoignent de nombreuses réponses, elle a plutôt adopté un ton faible qui a permis à cette forme culturelle d’envahir la vie quotidienne des personnes et de développer une mentalité dont Dieu est en fait absent, en totalité ou en partie, et son existence même dépend de la conscience humaine.

53. Giọng điệu mềm mỏng này của chủ nghĩa tục hoá tạo cho nó vẻ duyên dáng và quyến rũ, khiến nó dễ đi vào đời sống của các Kitô hữu và các cộng đồng Kitô giáo, và trở thành không chỉ là một mối đe doạ bên ngoài đối với các tín hữu, mà còn đi sâu vào chính đời sống hằng ngày. Các dấu vết của quan niệm thế tục về cuộc đời được nhìn thấy nơi thái độ quen thuộc của nhiều Kitô hữu. ‘ Cái chết của Thiên Chúa’ mà nhiều nhà trí thức thời trước tuyên bố bây giờ đã nhường chỗ cho một não trạng biếng nhác, khoái lạc và hưởng thụ, dẫn tới một thái độ hết sức hời hợt trước cuộc đời và trách nhiệm. Trong tình hình này, đức tin có nguy cơ thực sự mất đi những yếu tố nền tảng của nó. Ảnh hưởng của tục hoá trong đời sống hằng ngày khiến cho người ta ngày càng trở nên khó khẳng định về sự hiện hữu của chân lý, do đó, hiểu một cách thực tế, nó loại bỏ câu hỏi về Thiên Chúa trong suy tư của con người về bản thân mình. Để thoả mãn những nhu cầu tôn giáo, người ta quay trở lại với những hình thức tâm linh cá nhân hay những hình thức ngoại giáo mới, dẫn tới tình trạng tất yếu là một bầu khí toàn diện của chủ nghĩa tương đối.

53. This subdued tone, which gives secularization its charm and seductive character, has also enabled it to enter the lives of Christians and Church communities, becoming not just an external threat to believers, but one inherent to everyday life. Traces of a secular understanding of life are seen in the habitual behavior of many Christians. The “death of God” proclaimed by many intellectuals in recent decades has given way to an unproductive, hedonistic and consumer mentality, which leads to a highly superficial manner in facing life and responsibility. In this way, faith runs the real risk of losing its fundamental elements. The influence of secularization in daily life makes it increasingly difficult to affirm the existence of truth, which, realistically speaking, eliminates the question of God from a person’s examination of self. To respond to religious needs, persons revert to individualistic forms of spirituality or forms of neo-paganism to the point of forcibly spreading a general climate of relativism.

53. Ce ton humble, et donc plus attirant et séduisant, a permis à la sécularisation d’entrer aussi dans la vie des chrétiens et des communautés ecclésiales, devenant désormais non plus seulement une menace extérieure pour les croyants, mais aussi un terrain de confrontation quotidienne. La façon dont une vision sécularisatrice entend la vie marque le comportement habituel de nombreux chrétiens. La «mort de Dieu» annoncée au cours des décennies passées par nombre d’intellectuels a laissé la place à une mentalité hédoniste et consumériste stérile, qui pousse vers des façons très superficielles d’affronter la vie et les responsabilités. Le risque de perdre aussi les éléments fondamentaux de la foi est bien réel. L’influence de ce climat sécularisé dans la vie de tous les jours fait qu’il est toujours plus difficile d’affirmer l’existence d’une vérité. La question de Dieu est pratiquement rejetée des interrogations que l’homme se pose. Les réponses au besoin de religion assument la forme de spiritualité individualiste, ou encore de néo-paganisme, jusqu’à l’imposition d’un climat général de relativisme.

54. Tuy nhiên, những nguy cơ này không thể làm lu mờ những điều tích cực mà Kitô giáo đã học hỏi được từ hiện tượng tục hoá. Trần gian (seculum) là nơi mà những người có đức tin và những người không tin cùng tương tác và chia sẻ chung một bản tính loài người. Yếu tố nhân loại này là quĩ đạo tự nhiên để đức tin đi vào và nhờ đó có thể trở thành nơi ưu việt để loan báo Tin Mừng. Trong nhân tính sung mãn của Đức Giêsu Nadarét có sự sung mãn của thần tính (xem Cl 2,9). Thanh tẩy cái nhân loại trong nhân tính của Đức Giêsu Nadarét, các Kitô hữu có thể tạo ra một cuộc gặp gỡ với những người có não trạng thế tục nhưng tiếp tục đặt câu hỏi về cái gì thực sự và đích thực là nhân loại. Gặp gỡ những con người này trên đường tìm kiếm chân lý có thể giúp người Kitô giáo thanh tẩy và phát triển đức tin của mình. Cuộc tranh đấu nội tâm của những người đi tìm chân lý, tuy chưa phải là đã có ơn đức tin, nhưng là một kích thích thực sự cho chúng ta trong bổn phận sống và làm chứng đức tin của mình, để mọi người có thể thấy được khuôn mặt thật của Thiên Chúa. Vể phương diện này, các câu trả lời chứng tỏ một sự quan tâm sâu sắc được kích thích bởi sáng kiến về ‘ Sân của Dân Ngoại’.

54. These dangers, however, must not overshadow the positive things which Christianity has learned from secularization. The saeculum is where believers and non-believers interact and share in a common humanity. This human element is the natural point for faith to enter and, consequently, can become the privileged place for evangelization. In the fully human nature of Jesus of Nazareth dwells the fullness of the deity (cf. Col 2,9). Purifying the human through the human nature of Jesus of Nazareth, Christians can create an encounter with people who exhibit a secularized mentality but continue to question what is really and truly human. Encountering these people in search of truth can help Christians purify and develop their faith. The inner struggle of people in search of truth, though not yet possessing the gift of faith, is a real incentive for us in our duty to live and witness to the faith, so that the true face of God can be seen by every person. In this regard, the responses showed great interest in the initiative of the “Courtyard of the Gentiles".

54. Toutefois, ce risque ne doit pas faire perdre de vue tout le positif que le christianisme a appris de la confrontation avec la sécularisation. Le saeculum dans lequel vivent les croyants et les non-croyants a quelque chose qui les rapproche : l’humain. Et c’est justement cet élément de l’humain, point naturel d’intersection de la foi, qui peut devenir le lieu privilégié de l’évangélisation. Il réside dans la pleine humanité de Jésus de Nazareth, habité par la plénitude de la divinité (cf. Col 2, 9). En purifiant l’humain à partir de l’humanité de Jésus de Nazareth, les chrétiens peuvent rencontrer les hommes sécularisés qui, toutefois, continuent de s’interroger à propos de ce qui est grave et authentique au plan humain. La confrontation avec ces personnes qui cherchent la vérité aide les chrétiens à purifier leur foi et à la faire mûrir. La lutte intérieure de ces chercheurs de vérité – et bien qu’ils n’aient pas encore le don de croire – est un encouragement certain à ce qu’ils s’engagent dans le témoignage et dans la vie de foi, afin que la vraie image de Dieu devienne accessible à tous les hommes. À ce sujet, les réponses reçues mettent en évidence l’intérêt profond suscité par l’initiative du «Parvis des gentils».

55. Sau lãnh vực văn hoá là lãnh vực xã hội và việc thảo luận về hiện tượng di dân ồ ạt đang khiến cho ngày càng có nhiều người bỏ quê hương xứ sở mình để đến sống tại những khu đô thị, dẫn đến sự gặp gỡ và pha trộn các nền văn hoá và góp phần vào sự xói mòn các điểm qui chiếu cơ bản của đời sống, các giá trị và chính các sợi dây ràng buộc giúp người ta xây dựng căn tính của mình và biết được ý nghĩa của cuộc sống. Kết hợp với hiện tượng tục hoá lan rộng, tiến trình (di dân) này tạo ra một bầu khí văn hoá vô cùng lỏng lẻo, dần dần làm mất chỗ đứng của các truyền thống lâu đời, kể cả các truyền thống tôn giáo. Gắn liền với lãnh vực này là hiện tượng xã hội gọi là ‘ toàn cầu hoá’, một thực tại không mấy dễ hiểu, và cần được người Kitô hữu cố gắng phân định. Thỉnh thoảng hiện tượng này mang một sắc thái tiêu cực, khi nó được nhìn như là điều tất yếu và gắn liền với kinh tế và sản xuất. Tuy nhiên, cũng có thể coi nó như một thời điểm tăng trưởng, trong đó nhân loại có thể học cách phát triển những hình thức liên đới mới và những cách thức mới để chia sẻ sự phát triển vì lợi ích của mọi người.

55. The initial sector of culture is followed by the social sector and the treatment of the phenomenon of the great migration which is causing an increasing number of people to leave their country of origin to live in urban settings, resulting in a meeting and mixing of cultures and contributing to the erosion of basic reference points to life, values and the very bonds through which people build their identity and come to know the meaning of life. Joined to the spread of secularization, this process causes a situation of extreme cultural liquidity, which increasingly leaves less room for long-standing traditions, including religious ones. Linked to this sector is the social phenomenon called “globalization", a not-too-easily-understood reality which requires an intense work of discernment by the Christian. At times, this phenomenon carries a negative connotation, when it is seen as inevitable and linked to the economy and production. However, it can also be viewed as a time of growth, in which humanity can learn to develop new forms of solidarity and new ways of sharing development for the good of all.

55. À côté de cette première scène culturelle, une seconde, plus sociale, a été indiquée : le grand phénomène migratoire, qui pousse toujours plus les personnes à quitter leur pays d’origine et à vivre dans des contextes urbanisés. Il s’en suit une rencontre et un mélange des cultures. On voit se produire des formes de désagrégations des références fondamentales de la vie, des valeurs et des liens mêmes à travers lesquels les individus structurent leur identité et accèdent au sens de la vie. Relié à la diffusion de la sécularisation, l’aboutissement culturel de ces processus est un climat extrêmement fluide, au sein duquel il y a toujours moins d’espace pour les grandes traditions, y compris celles religieuses. À cette scène sociale est lié le phénomène connu sous le nom de mondialisation, une réalité difficile à déchiffrer et qui demande aux chrétiens un important effort de discernement. Cette réalité peut être lue comme phénomène négatif si ce qui prévaut en elle est une interprétation déterministe, liée uniquement à la dimension économique et productive. Elle peut cependant être lue comme un moment de croissance, au cours duquel l’humanité apprend à développer de nouvelles formes de solidarité et de nouvelles voies pour partager le développement de tous au bien.

56. Các câu trả lời cho bản Lineamenti nhắc đến một lãnh vực thứ ba, gắn liền với chủ đề di dân, đang ngày càng tạo ảnh hưởng mạnh hơn trong xã hội: lãnh vực kinh tế. Một phần lớn do nguyên nhân trực tiếp là tình trạng di dân, kinh tế được nhấn mạnh vì những căng thẳng và những hình thức bạo lực gắn liền với nó, và sự bất bình đẳng mà nó tạo ra trong nước và giữa các nước với nhau. Nhiều câu trả lời, không chỉ đến từ các nước đang phát triển, than phiền về tình trạng gia tăng rõ ràng và dứt khoát hố ngăn cách giữa người nghèo và người giàu. Trong rất nhiều dịp, huấn quyền của giáo hoàng đã tố giác tình trạng mất cân đối gia tăng giữa miền Nam và miền Bắc trong việc tiếp cận và phân phối các nguồn tài nguyên, cũng như sự thiệt hại gây ra cho môi trường. Cuộc khủng hoảng kinh tế đang tiếp diễn hôm nay được đánh dấu bởi vấn đề sử dụng các nguồn lực cả về nhân sự lẫn tự nhiên. Các Giáo Hội địa phương được mời gọi sống lý tưởng nghèo khó phúc âm và được mong đợi làm nhiều hơn nữa về phương diện ý thức và hoạt động cụ thể, cho dù các phương tiện truyền thông không đề cập đủ đến lãnh vực này.

56. The responses to the Lineamenta refer to a third sector, associated with the subject of migration, which is becoming more and more incisive in society: the economy. In great part a direct cause of migration, the economy is highlighted for the tensions and forms of violence related to it, and the inequality it causes within and among nations. Many responses, not simply those from developing countries, decried a clear and decisive increase in the separation between the rich and the poor. On innumerable occasions, papal magisterium has denounced the growing imbalance between the North and South in the access to and distribution of resources, as well as the damage done to creation. Today’s continuing economic crisis is characterized by the problem of the use of both human and natural resources. Particular Churches are invited to live the evangelical ideal of poverty and are expected to do still more in terms of awareness and concrete activity, even if the media does not give sufficient coverage to them.

56. Au scénario migratoire, les réponses aux Lineamenta ont associé étroitement une troisième scène qui est en train de marquer nos sociétés de façon toujours plus déterminante : la scène économique. Responsable en grande partie du phénomène des migrations, elle a été mise en évidence par les tensions et les formes de violence inhérentes, à la suite des inégalités qu’il provoque non seulement à l’intérieur des nations mais aussi entre elles. De nombreuses réponses, ne provenant pas uniquement des Pays en voie de développement, ont dénoncé une augmentation claire et nette du fossé entre les riches et les pauvres. À maintes reprises, le Magistère des Souverains Pontifes a dénoncé les déséquilibres croissants entre le Nord et le Sud du monde pour ce qui est de l’accès et de la distribution des ressources, ainsi que les dommages infligés à la création. La crise économique persistante que nous connaissons actuellement révèle le problème de l’utilisation des ressources, naturelles mais aussi humaines. On attend encore beaucoup en termes de sensibilisation et d’action concrète, de la part des Églises, invitées à vivre l’idéal évangélique de la pauvreté, même si elles ne trouvent pas suffisamment d’espace dans les médias.


tải về 1.34 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   25




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương