Synod of bishops XIII ordinary general assembly



tải về 1.34 Mb.
trang17/25
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích1.34 Mb.
#13724
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   ...   25

109. Plusieurs réponses mettent relief le rôle important des diacres et de tant de femmes qui se consacrent à la catéchèse. Dans plusieurs réponses, ces constatations positives sont accompagnées aussi d’observations qui expriment une préoccupation. Ces dernières années, à la suite de la diminution du nombre de prêtres et de leur engagement à suivre plus d’une communauté chrétienne, on constate que la catéchèse est toujours plus confiée aux laïcs. Les réponses expriment le souhait que la réflexion synodale puisse aider à la compréhension des changements en cours dans la façon de vivre l’identité presbytérale aujourd’hui. On pourra ainsi orienter ces changements, en sauvegardant l’identité spécifique et irremplaçable du ministère sacerdotal dans le domaine de l’évangélisation et de la transmission de la foi. Plus généralement, il sera utile que la réflexion synodale aide les communautés chrétiennes à donner un nouveau sens missionnaire au ministère des prêtres, des diacres, des catéchistes présents et agissants en leur sein.

Gia đình, nơi rao giảng Tin Mừng kiểu mẫu

110. Khi đề cập đến những người tham gia vào việc thông truyền đức tin, các câu trả lời đã dành rất nhiều sự chú ý đến vai trò của gia đình. Sứ điệp Kitô giáo về hôn nhân và gia đình được coi là một hồng ân làm cho gia đình trở thành nơi kiểu mẫu để làm chứng đức tin, do khả năng ngôn sứ của gia đình trong việc sống các giá trị cốt tuỷ của kinh nghiệm Kitô giáo. Các giá trị ấy gồm: phẩm giá và bản chất bổ túc cho nhau giữa người nam và người nữ, được dựng nên theo hình ảnh Thiên Chúa (xem St 1,27); cởi mở với đời sống; chia sẻ và hiệp thông; tận tâm với những người yếu đuối nhất; chăm lo việc giáo dục và hết lòng tin cậy vào Thiên Chúa là nguồn yêu thýõng và nền tảng sự hiệp nhất của gia đình. Nhiều Giáo Hội địa phương nhấn mạnh và đang đầu tý nhiều công sức vào việc chăm sóc mục vụ gia đình, nhằm thể hiện ơn gọi truyền giáo và chứng tá đức tin của gia đình.

The Family, The Model-Place for Evangelization



110. In treating the persons involved in the transmission of the faith, the responses devote considerable attention to the family. The Christian message on marriage and family is considered a great gift which makes the family the model-place for witnessing to faith, because of its prophetic capacity in living the core values of the Christian experience. Those values include: the dignity and complementary nature of man and woman, created in the image of God (cf. Gn 1,27); openness to life; sharing and communion; dedication to the most vulnerable; and a focus on formation and trust in God as the source of love, the basis for family unity. Many particular Churches call for and are engaged in the pastoral care of the family, precisely in view of its missionary calling and witnessing to the faith.

La Famille, Lieu Exemplaire D’évangélisation



110. Parmi les sujets de la transmission de la foi, les réponses s’étendent en particulier sur la figure de la famille. D’un côté, le message chrétien sur le mariage et la famille est un grand don qui fait de la famille un lieu exemplaire de témoignage de la foi, pour sa capacité prophétique de vivre les valeurs fondamentales de l’expérience chrétienne : dignité et complémentarité de l’homme et de la femme, créés à l’image de Dieu (cf. Gn 1, 27), ouverture à la vie, partage et communion, dévouement aux plus faibles, attention à l’éducation, confiance en Dieu comme source de l’amour dont découle l’union. Nombre d’Églises particulières insistent sur la pastorale familiale et y investissent des énergies, justement dans une perspective de mission et de témoignage.

111. Đồng thời, Hội Thánh nhìn nhận trách nhiệm của gia đình trong việc giáo dục và truyền đạt đức tin Kitô giáo ngay từ lúc khởi đầu của sự sống con người. Mối liên kết chặt chẽ giữa Hội Thánh và gia đình phát xuất từ sự trợ giúp mà Hội Thánh tìm cách trao ban cho gia đình và sự trợ giúp mà Hội Thánh mong đợi từ gia đình. Nhiều khi các gia đình phải chịu những áp lực lớn do đời sống chật vật, việc làm không chắc chắn, đời sống thiếu ổn định và mệt mỏi trong việc giáo dục con cái ngày càng khó khăn hơn. Ý thức được những khó khăn này, các gia đình cần đến sự nâng đỡ từ việc cảm thấy mình là thành phần của một cộng đoàn và được chấp nhận, được lắng nghe. Gia đình cũng cần được nâng đỡ không những bởi việc loan báo Tin Mừng nhưng còn bởi sự hướng dẫn trong công việc giáo dục. Mục tiêu chung là tạo cho gia đình một vai trò ngày càng tích cực hơn trong tiến trình truyền đạt đức tin.

111. At the same time, the Church acknowledges the family’s responsibility in the formation and transmission of the Christian faith from the very beginning of human life. The close bond between the Church and the family arise from the assistance which the Church seeks to give to the family and that which she expects from the family. Oftentimes, families are subjected to great stress due to the hectic pace of life, the uncertainty of work, increasing instability and fatigue in the education of children which is becoming more difficult. Aware of these difficulties, the family needs the support which comes from feeling a part of a community and being accepted and listened to. The family likewise needs to be bolstered not only by the proclamation of the Gospel but also by guidance in its work of education. The commonly shared goal is to give the family an increasingly active role in the process of the transmission of the faith.

111. D’autre part, pour l’Église la famille a le rôle d’éduquer et de transmettre la foi chrétienne dès le début de la vie humaine. C’est de là que naît le lien profond entre Église et famille avec l’aide que l’Église entend donner à la famille et l’aide qu’elle attend de la famille. Souvent les familles sont soumises à des fortes tensions, à cause des rythmes de vie, du travail qui devient incertain, de la précarité croissante, de la fatigue qu’implique une tâche éducative toujours plus ardue. Les familles mêmes qui ont pris conscience de leurs difficultés ressentent le besoin du soutien de la communauté, de l’accueil, de l’écoute et de l’annonce de l’Évangile, de l’accompagnement dans leur tâche éducative. L’objectif commun est une famille avec un rôle toujours plus actif dans le processus de transmission de la foi.

112. Các câu trả lời kể lại những khó khăn và những nhu cầu đang đè nặng trên nhiều gia đình hôm nay, trong đó có các gia đình Kitô hữu, đó là nhu cầu được nâng đỡ ngày càng được thấy rõ trong nhiều hoàn cảnh đau thương và thất bại trong việc giáo dục đức tin, đặc biệt nơi trẻ em. Có những câu trả lời kể về việc tổ chức các tổ gia đình (tại chỗ hay dựa trên cơ sở có những kinh nghiệm chung hay các phong trào Hội Thánh), được soi sáng bởi đức tin Kitô giáo, giúp cho nhiều cặp vợ chồng đương đầu dễ dàng hơn với những khó khăn mà họ gặp. Làm như thế, họ cũng cống hiến một chứng tá rõ ràng hơn về đức tin Kitô giáo.

112. The responses relate the difficulties and needs facing many families today, including Christian families, namely, the need for support which is increasingly evident in the many situations of pain and failure in faith- formation, especially in children. Various responses speak of organizing groups of families (locally or based on shared experiences and the ecclesial movements), inspired by the Christian faith, which have allowed many couples better to cope with the difficulties they are encountering. In so doing, they also render a clear testimony to the Christian faith.

112. Les réponses reflètent les difficultés et les besoins qui se manifestent dans tant de familles actuelles, aussi dans celles chrétiennes : le besoin de soutien manifesté de façon toujours plus évidente dans les nombreuses situations de douleur et d’échec dans l’éducation à la foi, en particulier des enfants. Différentes réponses traitent de la constitution de groupes de familles (locaux ou liés à des expériences et des mouvements ecclésiaux) animés par la foi chrétienne, qui a permis à tant d’époux de mieux affronter les difficultés qu’ils ont rencontrées, témoignant ainsi aussi clairement de leur foi chrétienne.

113. Theo nhiều câu trả lời, các tổ gia đình này là một trong những hoa quả phát sinh trong các cộng đoàn Kitô nhờ việc rao giảng đức tin. Về phương diện này, các câu trả lời bày tỏ một sự lạc quan về: bản chất dễ hồi phục của nhiều cộng đoàn Kitô giáo, ngay cả trong những tình huống nhất thời, bấp bênh; lòng trung thành của họ trong việc cử hành đức tin trong cộng đoàn; và những nguồn lực sẵn có của họ, mặc dù giới hạn, để nâng đỡ người nghèo và làm chứng cho Tin Mừng một cách đơn sơ trong đời sống hằng ngày.

113. According to many responses, these groups of families are one of the fruits produced in Christian communities by the proclamation of the faith. In this regard, the responses express an optimism concerning: the resilient nature of many Christian communities, even those in passing, precarious situations; the faithfulness with which they communally celebrate the faith; and the availability, however limited, of their resources to relieve the poor and to bear witness to the Gospel in a simple manner each day.

113. Ce sont justement ces unions de familles qui, d’après beaucoup de réponses, sont un exemple des fruits que l’annonce de la foi engendre dans nos communautés chrétiennes. Les réponses sur ce point expriment un certain optimisme sur la capacité de tant de communautés chrétiennes de garder, même confrontées à des situations provisoires et précaires, la fidélité dans la célébration commune de leur foi, la disponibilité de ressources, même limitée, pour accueillir les pauvres et vivre un témoignage évangélique simple et quotidien.

Được gọi để rao giảng Tin Mừng

114. Các câu trả lời nhìn về đời sống thánh hiến như một hồng ân mà chúng ta phải đón nhận với lòng biết ơn. Trong việc thông truyền đức tin và loan báo Tin Mừng, các câu trả lời nói đến những đóng góp quan trọng của các ḍng tu lớn và của nhiều h́nh thức đời thánh hiến, đặc biệt các dòng khất thực và các tu hội tông đồ và tu hội đời trong các đoàn sủng tiên tri và loan báo Tin Mừng liên lỷ của họ, bất chấp những khó khăn nội bộ và những thời điểm đổi mới trong nếp sống của họ. Dưới cái nhìn đức tin, sự hiện diện của họ, mặc dù kín ẩn, vẫn được coi là một nguồn mạch dồi dào những ơn phúc thiêng liêng trong sứ mạng truyền giáo mà Hội Thánh đang được gọi để thực thi. Nhiều Giáo Hội địa phương nhận ra tầm quan trọng của chứng tá tiên tri này cho Tin Mừng như là một nguồn năng lượng mãnh liệt cho đời sống đức tin của nhiều cộng đoàn Kitô và của một số rất đông các tín hữu.

Nhiều câu trả lời nói lên niềm hi vọng rằng đời sống thánh hiến sẽ còn tiếp tục cống hiến một cách cốt yếu cho việc tân phúc âm hoá, đặc biệt trong lãnh vực giáo dục, chăm sóc sức khoẻ và hoạt động mục vụ, nhất là giữa những người nghèo và những người thiếu thốn nhất về vật chất và thiêng liêng.

Khi nói về chủ đề tân phúc âm hoá này, các câu trả lời cũng muốn nhìn nhận sự nâng đỡ vô giá từ đời sống chiêm niệm, đặc biệt các đan viện. Lịch sử đã chứng minh rằng mối tương quan giữa đời sống đan tu và chiêm niệm với việc rao giảng Tin Mừng rất mạnh và mang lại nhiều kết quả. Đời sống chiêm niệm là cốt tuỷ của sự tồn tại của Hội Thánh, nó duy trì sức sống cốt yếu của Tin Mừng, vị trí tối thượng của đức tin và việc cử hành phụng vụ, đồng thời tạo ý nghĩa cho sự thinh lặng và mọi hoạt động khác vì vinh danh Thiên Chúa.

Called to Evangelize



114. The responses look to the consecrated life as a gift to be received with gratitude. In the transmission of the faith and the proclamation of the Gospel, they speak of the important contributions of the great religious orders and the many forms of consecrated life especially the mendicant orders and apostolic and secular institutes in their continuing prophetic and evangelizing charisms, despite internal difficulties and moments of renewal in their way of life. From the vantage point of faith, their presence, even if hidden from sight, is seen as a source of many spiritual blessings in the missionary mandate which the Church is presently called to fulfill. Many local Churches recognize the importance of this prophetic witness to the Gospel as a dynamic source of energy in the life of faith of entire Christian communities and a great number of the baptized.

Many responses voiced their hope that the consecrated life will continue to make an essential contribution to the new evangelization, especially in education, healthcare and pastoral activity, primarily among the poor and those most in need of spiritual and material assistance.

While treating this subject of the new evangelization, the responses also wanted to acknowledge the invaluable support coming from the contemplative life, especially monasteries. History has proven that the relation of monasticism and contemplation to evangelization is strong and the bearer of many fruits. The contemplative life is the core of the Church’s existence which keeps alive the essence of the Gospel, the primacy of the faith and the celebration of the liturgy and gives a meaning to silence and all the other activities undertaken for the glory of God.

Appelés Pour Evangéliser



114. Les réponses parlent de la vie consacrée comme d’un don devant être accueilli avec gratitude. On reconnaît l’importance, aux fins de la transmission de la foi et de l’annonce de l’Évangile, des grands ordres religieux et des diverses formes de vie consacrée, en particulier des ordres mendiants, des instituts apostoliques et des instituts séculiers, avec leur charisme prophétique et évangélisateur même dans les moments de difficulté et de révision de leur style de vie. Leur présence, même cachée, est toutefois vécue dans une optique de foi comme source de nombreux fruit spirituels en faveur du mandat missionnaire que l’Église est appelée à vivre aussi dans le présent. Beaucoup d’Églises locales reconnaissent l’importance de ce témoignage prophétique de l’Évangile, source d’où jaillit la grande énergie nécessaire à la vie de foi des communautés chrétiennes et de tant de baptisés.

Nombreuses sont les réponses qui expriment le souhait que la vie consacrée fournisse un apport essentiel à la nouvelle évangélisation, en particulier dans les domaines de l’éducation, de la santé, de la charge pastorale, surtout envers les pauvres et les personnes qui ont le plus besoin d’aide spirituelle et matérielle.



C’est dans ce cadre que l’on reconnaît aussi le soutien précieux à la nouvelle évangélisation qui provient de la vie contemplative, surtout dans les monastères. Comme le démontre l’histoire, le rapport entre monachisme, contemplation et évangélisation est solide et porteur de fruits. Cette expérience est le cœur de la vie de l’Église qui garde vivante l’essence de l’Évangile, la primauté de la foi, la célébration de la liturgie, en donnant un sens au silence et à toute autre activité pour la gloire de Dieu.

115. Trong những thập niên qua, một món quà khác mà Chúa Quan Phòng ban cho Hội Thánh là sự nở rộ một cách thường là tự phát các nhóm và phong trào giàu tinh thần đoàn sủng, ưu tiên dấn thân cho việc loan báo Tin Mừng. Khi xét đến các nhóm và phong trào này, các câu trả lời đã kể lại những nét đặc trưng của một lối sống thiết yếu cho các cộng đoàn và cá nhân các tín hữu để có thể giải trình về đức tin của mình. Các đặc trưng này liên quan tới chất lượng của những người được gọi là ‘ những nhà tân phúc âm hoá’, đó là: khả năng sống và giải trình về sự chọn lựa đời sống của họ và những giá trị họ đã chọn lựa; ước muốn tuyên xưng đức tin một cách công khai mà không tỏ ra sợ sệt hay khiêm tốn giả tạo; tích cực tìm kiếm những thời khắc sống hiệp thông qua kinh nguyện và chia sẻ huynh đệ; một lòng ưu ái tự nhiên đối với những người nghèo và những người bị bỏ rơi; và một nhiệt tình làm việc để đào tạo những thế hệ nối tiếp.

115. Within the last decade, another gift of Divine Providence to the Church is the flowering of groups and movements, oftentimes in an spontaneous, spirit-filled manner, dedicated primarily to proclaiming the Gospel. In considering these groups and movements, various responses recounted characteristics of a way of life which are essential to communities and individual Christians, if they are to render an account for their faith. These characteristics are related to the calibre of the so-called “new evangelizers", namely: the ability to live out and give reasons for their choice of life and the values they espouse; a desire to profess their faith in a public manner, without fear or false modesty; actively seeking moments of lived communion through prayer and fraternal sharing; an instinctive preference for the poor and the downtrodden; and a zeal in the work of forming succeeding generations.

115. La floraison au cours de ces décennies, souvent de façon gratuite et charismatique, de groupes et de mouvements se consacrant de façon prioritaire à l’annonce de l’Évangile est un autre don de la Providence à l’Église. C’est en regardant à ceux-ci que différentes réponses trouvent les éléments essentiels du style que les communautés et les chrétiens individuellement devraient assumer aujourd’hui pour rendre raison de leur foi. Il s’agit des qualités de ceux que nous pourrions définir les «nouveaux évangélisateurs” : capacité de vivre et de motiver leurs propres choix de vie et leurs valeurs ; désir de professer publiquement leur foi, sans crainte ni fausse pudeur ; recherche active de moments de communion vécue dans la prière et l’échange fraternel ; prédilection spontanée pour les pauvres et les exclus ; passion pour l’éducation des jeunes générations.

116. Các câu trả lời nhấn mạnh các đoàn sủng như một nguồn lực quan trọng trong việc tân phúc âm hoá. Sự nhấn mạnh này đáng được THĐ thảo luận nhiều hơn để có một sự hiểu biết sâu xa hơn về các khía cạnh khác nhau của đề tài này, không chỉ để xác nhận sự tồn tại của các nguồn lực như thế, mà còn để hỏi xem có thể tích hợp các đoàn sủng này vào trong thừa tác vụ của Hội Thánh như thế nào. Các nghị phụ THĐ được kêu gọi thảo luận về mối tương quan giữa đoàn sủng và cơ chế, giữa các ơn đoàn sủng và các ơn phẩm trật,55 trong hoàn cảnh cụ thể của các giáo phận và các nỗ lực truyền giáo của họ. Sự hiểu biết này có thể giúp loại trừ được những trở ngại được nêu lên trong một số câu trả lời, khiến cho các đoàn sủng không được tích hợp một cách đầy đủ để nâng đỡ việc tân phúc âm hoá. Một số câu trả lời cũng yêu cầu thảo luận về ‘ tính đồng thiết yếu’ (coessentiality) của các ân huệ này của Chúa Thánh Thần cho đời sống và sứ mạng của Hội Thánh, trong viễn tượng tân phúc âm hoá.56 Việc suy tư này có thể giúp tìm ra những phương tiện mục vụ sắc bén để tận dụng tốt hơn những nguồn lực do các đoàn sủng cung cấp.

116. The responses’ strong emphasis on charisms as an important resource in the new evangelization deserves further discussion at the Synod for a better understanding of the various aspects of the subject, not only ascertaining where these resources exist, but also asking how their activities can be integrated in the life of the missionary Church. The synod fathers are called upon to discuss the relationship between charism and institution, between charismatic gifts and hierarchical gifts[55], in the concrete situations of dioceses and their missionary endeavours. This could lead to eliminating the obstacles denounced in some responses which neglect the full integration of the charisms in support of the new evangelization. Various responses also request the treatment of the “coessentiality” of these gifts of the Spirit, in the life and mission of the Church, in light of the new evangelization.[56] This reflection could then result in more incisive pastoral means which better value the resources provided by the various charisms.



116. Cette référence incisive au thème des charismes, vu comme une ressource importante pour la nouvelle évangélisation, exige que la réflexion synodale approfondisse mieux la problématique, ne s’arrêtant pas à la seule constatation de ces ressources, mais en se posant le problème de l’intégration de leur action dans la vie de l’Église missionnaire. Il a été demandé que l’Assemblée synodale s’intéresse à la relation entre charisme et institution, entre dons charismatiques et dons hiérarchiques[55] dans la vie concrète des diocèses, dans leur tension missionnaire. On pourrait de la sorte supprimer les obstacles dénoncés par certaines réponses, et qui ne permettent pas d’intégrer pleinement les charismes afin de soutenir la nouvelle évangélisation. On pourrait développer le thème d’une «co-essentialité» – comme le suggèrent les réponses – de ces dons de l’Esprit à la vie et à la mission de l’Église, dans la perspective d’une nouvelle évangélisation.[56] On pourrait ensuite tirer d’une telle réflexion les instruments pastoraux plus incisifs qui valorisent mieux les ressources charismatiques.

117. Khi bàn về sự xuất hiện của các kinh nghiệm và các hình thức mới này cho việc rao giảng Tin Mừng, các câu trả lời cũng nhắc đến các phong trào, các tổ chức và các hiệp hội lớn về rao giảng Tin Mừng, như Công Giáo Tiến Hành, đã ra đời trong lịch sử Hội Thánh. Các hoạt động của họ cho thấy rõ bản chất triệt để của Tin Mừng làm cho các loại kinh nghiệm này và ơn gọi tiên tri của việc rao giảng Tin Mừng trở nên sinh động. Tính chất đời sống đáng cảm phục và vui tươi của các tổ chức này là nguồn khơi dậy các ơn gọi, một món quà cho Hội Thánh. Có những câu trả lời kể lại rằng một số hình thức đời sống thánh hiến xa xưa và các phong trào mới này đã bắt đầu có những trao đổi hỗ tương về các năng khiếu đặc trưng của họ.

117. In treating the emergence of these new experiences and forms of evangelization, the responses also refer to the great movements, institutions and associations for evangelization, such as Catholic Action, which have arisen in the course of the history of Christianity. Their works clearly show the radical nature of the Gospel animating these types of experiences and their prophetic vocation to proclaim the Gospel. The admirable and joyous character of their life inspires vocations, a gift to the Church. Several responses relate that some older forms of consecrated life and these new movements have begun a mutual exchange of gifts.

117. Dans les réponses, la naissance de ces nouvelles expériences et formes d’évangélisation est lue en continuité avec l’expérience des grands mouvements, des institutions et des associations d’évangélisation, comme par exemple l’Action Catholique, qui ont surgi le long de l’histoire du christianisme. Les traits qui permettent ces œuvres sont vus dans le radicalisme évangélique qui anime ces types d’expérience et dans leur vocation prophétique dans l’annonce de l’Évangile. C’est de la fascination qu’ils savent exercer et du caractère joyeux de leur vie que découle le don des vocations. Il a été rapporté, plus d’une fois, que certaines formes historiques de vie consacrée et ces nouveaux mouvements ont entrepris un échange réciproque de dons.

Giải trình về đức tin của mình

118. Các hoàn cảnh ngày nay đòi hỏi phải làm cho nhiệm vụ loan báo Tin Mừng và thông truyền đức tin của mọi Kitô hữu trở nên sáng tỏ hơn và hoạt động hơn. Có những câu trả lời cho rằng trách nhiệm cấp bách nhất của Hội Thánh hôm nay là làm thức tỉnh lại nơi mọi Kitô hữu căn tính rửa tội của họ để mỗi người có thể là một chứng nhân đích thực cho Tin Mừng và có thể giải trình về đức tin của mình. Vì được tham dự chung vào chức vụ tư tế57 và ngôn sứ của Đức Kitô,58 mọi tín hữu có một vai trò quan trọng trong nhiệm vụ này của Hội Thánh. Cách riêng người giáo dân được kêu gọi chứng tỏ rằng đức tin Kitô giáo là một câu trả lời có giá trị cho những vấn đề cấp bách của cuộc đời trong mọi thời đại và mọi nền văn hoá, những vấn đề ảnh hưởng tất yếu tới mọi người, cả những người không biết và không tin (Thiên Chúa). Nhưng chỉ có thể làm được điều này nếu người ta biết vượt qua hố ngăn cách giữa Tin Mừng và đời sống, và kiến tạo lại trong các hoạt động hằng ngày tại gia đình, nơi làm việc và xã hội, sự thống nhất của một đời sống dưới sự hướng dẫn của Tin Mừng và với sức mạnh của Tin Mừng để thể hiện đời sống ấy một cách sung mãn.59

Giving an Account for One’s Faith

118. Present-day situations demand that the task of proclaiming and handing on the faith, incumbent on every Christian, be rendered more visible and operative. Several responses state that the Church’s most compelling responsibility today is to re-awaken in all the baptized their baptismal identity so that each can be a true witness of the Gospel and render an account for one’s faith. All the faithful, in virtue of their participation in the common priesthood[57] and the prophetic office of Christ,[58] have an important role in this task of the Church. The lay faithful, in particular, are called upon to show how the Christian faith is a valid response to the pressing problems of life in every age and culture, problems which necessarily affect every person, even the agnostic and unbeliever. This will be possible only by overcoming the separation of the Gospel from life and reconstructing, in the everyday activities of the home, work and society, the unity of a life which finds its inspiration in the Gospel and, in the same Gospel, the strength to realize it fully.[59]

Rendre Raison De Sa Propre Foi




tải về 1.34 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   ...   25




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương