Synod of bishops XIII ordinary general assembly



tải về 1.34 Mb.
trang13/25
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích1.34 Mb.
#13724
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   ...   25

80. Many responses describe a Church strongly engaged in the work of transformation by being present among people and within society. The younger Churches are working to enliven parishes which are oftentimes extensive, animating them internally through a programme, depending on geographic and ecclesial contexts, called “Basic Christian Communities” or “Small Christian Communities". Their stated purpose is to foster a Christian life which is better capable of sustaining the faith of their members and illuminating, through their witness, various areas of society, particularly in large, sprawling cities. The older, more-established Churches are reviewing their parish programmes which are being administered with increased difficulty as a result of a decrease in the number of the clergy and a decline in Christian practice. They are seeking to avoid the danger that their work become merely bureaucratic and administrative and lead to undesired effects, namely that particular Churches, already too busy with operational problems, might, in the end, become exclusively concerned with themselves. In this regard, many responses refer to the idea of a “pastoral unity” as a means of combining a parish renewal programme with a cooperative endeavour among other parishes, so as to create a more community-minded particular Church.

Transformations de la Paroisse et Nouvelle Evangélisation



80. Un grand nombre de réponses parvenues décrivent une Église engagée dans un important travail de transformation de sa présence parmi les gens et à l’intérieur de la société. Les Églises plus jeunes travaillent pour créer des paroisses souvent très vastes, en les animant du dedans par l’instrument qui, suivant les contextes géographiques et ecclésiaux, assume le nom de «communautés ecclésiales de base» ou de «petites communautés chrétiennes». Elles déclarent leur volonté de favoriser des lieux de vie chrétienne capables de mieux soutenir la foi de ceux qui en font partie et d’irradier l’espace social par leur témoignage, surtout dans la dispersion des grandes métropoles. Les Églises dont les racines sont plus anciennes travaillent à la révision de leurs programmes paroissiaux, dont la gestion est toujours plus difficile à cause de la diminution du clergé et de la pratique chrétienne. L’intention déclarée est d’éviter que de telles opérations se transforment en procédures administratives et bureaucratiques et aient un effet induit non voulu : qu’à la fin les Églises particulières se referment sur elles-mêmes, déjà trop occupées par ces problèmes de gestion. À cet égard, nombreuses sont les expériences qui se réfèrent à la figure des «unités pastorales», comme à un instrument pour conjuguer la révision du programme paroissial et la construction d’une coopération pour une Église particulière plus communautaire.

81. Tân phúc âm hoá là một lời kêu gọi Hội Thánh khám phá lại nguồn gốc truyền giáo của mình. Nhiều câu trả lời cho rằng tân phúc âm hoá có thể dồn sức lực vào lãnh vực này để hướng dẫn các cộng đoàn Kitô trở nên ít tập trung hơn vào bản thân mình giữa những thay đổi đang diễn ra, nhưng dấn mình nhiều hơn vào việc loan báo Tin Mừng cho người khác. Về phương diện này, người ta mong đợi nhiều từ các giáo xứ được coi như là một cửa ngõ, mở ra cho mọi người ở mọi nơi trên trái đất, mở ra cho đức tin và cho một kinh nghiệm về Hội Thánh. Ngoài các chức năng là nơi dành cho đời sống mục vụ, các cuộc cử hành phụng vụ và bí tích, huấn giáo và dự tòng, các giáo xứ có trách nhiệm trở thành những trung tâm thực sự cho việc thông truyền và làm chứng về kinh nghiệm Kitô giáo và là nơi để chăm chú lắng nghe người ta và quan tâm tới nhu cầu của họ. Các giáo xứ là nơi mà một người nhận được sự dạy dỗ trên con đường đi tìm chân lý, là nơi nuôi dưỡng, củng cố đức tin và là nơi để truyền thông sứ điệp Kitô giáo và kế hoạch của Thiên Chúa đối với loài người và thế giới. Các giáo xứ là những cộng đoàn đầu tiên để trải nghiệm niềm vui phát xuất từ việc được qui tụ bởi Thần Khí và được chuẩn bị để sống ơn gọi truyền giáo đích thực của mình.

81. The new evangelization is a call to the Church to rediscover her missionary origins. According to many responses, the new evangelization can devote work in this area to leading Christian communities to be less concentrated on themselves inwardly in the midst of the changes already taking place and more engaged in proclaiming the faith to others. In this regard, much is expected from parishes that are seen as an entryway, open to everyone in every place on the globe, to the Christian faith and an experience of the Church. In addition to their being the place for ordinary pastoral life, liturgical celebrations, the dispensation of the sacraments, catechesis and the catechumenate, parishes have the responsibility to become real centres for propagating and bearing witness to the Christian experience and places for attentively listening to people and ascertaining their needs. Parishes are places where a person receives instruction on searching for the truth, where faith is nourished and strengthened and where the Christian message and God’s plan for humanity and the world is communicated. They are the prime communities for experiencing the joy that comes from being not only gathered together by the Spirit but prepared to live one’s proper vocation as a missionary.

81. La nouvelle évangélisation est le rappel de l’Église à son objectif missionnaire originaire. De telles opérations peuvent donc, comme l’affirment de nombreuses réponses, assumer la nouvelle évangélisation pour conférer aux réformes en cours une direction moins repliée vers l’intérieur des communautés chrétiennes, et plus engagée dans l’annonce de la foi à tous. Dans cette ligne, on attend beaucoup des paroisses, vues comme la porte d’entrée la plus capillaire à la foi chrétienne et à l’expérience ecclésiale. Outre à être le lieu de la pastorale ordinaire, des célébrations liturgiques, de l’administration des sacrements, de la catéchèse et du catéchuménat, elles sont engagées à devenir des véritables centres de rayonnement et de témoignage de l’expérience chrétienne, des sentinelles capables d’écouter les personnes et leurs besoins. Elles sont des lieux où l’on éduque à la recherche de la vérité, où la foi de chacun est nourrie et renforcée, des points de communication du message chrétien, du dessein de Dieu sur l’homme et sur le monde, les premières communautés où l’on expérimente la joie d’être réunis par l’Esprit et préparés à vivre son propre mandat missionnaire.

82. Về phương diện này, Hội Thánh có nhiều nguồn lực để sử dụng. Các câu trả lời nhất trí rằng nguồn lực đầu tiên là con số đông đảo giáo dân đang dấn thân và quyết chí tiếp tục phục vụ việc xây dựng cộng đoàn giáo xứ. Nhiều câu trả lời nói đến tình trạng nở rộ các ơn gọi giáo dân như là hoa quả của Công Đồng Vaticanô II, và nêu lên một chuỗi các nguồn lực khác, đó là, các cộng đoàn sống đời thánh hiến; các nhóm và phong trào giáo hội với nghị lực và nhiệt tình, và nhất là với đức tin của họ, đang tạo một sức thúc đẩy mạnh cho việc canh tân trong các môi trường giáo hội; và số lượng rất nhiều những đền thánh, những trung tâm đạo đức, đặc biệt tại các Giáo Hội địa phương, đang góp phần kêu gọi người ta đến với đức tin.

82. In this regard, the Church has many resources at her service. The responses agree that the first resource is the great number of baptized lay people who are engaged in and decisively continue their voluntary service of building up the parish community. Many responses refer to the flowering of the vocation of the laity as one of the fruits of the Second Vatican Council and list other resources, namely, communities of consecrated life; various ecclesial groups and movements which, through their fervour, their energy and, above all, their faith, give a strong impetus to renewal in ecclesial settings; and the many devotional shrine-centres, which, in particular Churches, serve to call people to the faith.

82. Les énergies à employer dans cette opération ne manquent pas : toutes les réponses indiquent comme la première grande ressource le nombre de laïcs baptisés qui se sont engagés et poursuivent avec décision leur service volontaire dans cette œuvre d’animation des communautés paroissiales. Dans la floraison de cette vocation laïque, nombreux sont ceux qui reconnaissent un des fruits du Concile Vatican II, avec aussi d’autres ressources : les communautés de vie consacrée ; la présence de groupes et de mouvements qui, avec leur ferveur, leurs énergies et surtout leur foi confèrent un grand élan à la vie nouvelle dans les lieux ecclésiaux ; les sanctuaires qui avec la dévotion sont des points d’attraction pour la foi dans les Églises particulières.

83. Khi kể lại những dấu hiệu đầy hi vọng hiển nhiên này, các câu trả lời cho bản Lineamenta cho thấy rằng con đường đang đi là một công cuộc tuy chậm nhưng hiệu quả để canh tân cách thức chúng ta ‘ là Hội Thánh’ giữa con người và tránh tình trạng tai hại của chủ nghĩa giáo phái hay một ‘ tôn giáo dân sự’, đồng thời duy trì được hình thức của một Hội Thánh truyền giáo. Nói cách khác, Hội Thánh không được phép đánh mất hình ảnh của mình là một Hội Thánh gần gũi với dân chúng và gia đình họ. Ngay cả tại những nơi mà Hội Thánh chỉ là một thiểu số hay là nạn nhân của sự phân biệt đối xử, Hội Thánh không được đánh mất ưu thế của mình là sống gần gũi với dân chúng trong đời sống hằng ngày của họ, và tại chính nơi ấy, loan báo sứ điệp Tin Mừng ban sự sống. ĐTC Gioan Phaolô II nói tân phúc âm hoá có nghĩa là tái tạo cấu trúc Kitô giáo của xã hội loài người và cấu trúc của các cộng đoàn Kitô. Tân phúc âm hoá có nghĩa là giúp Hội Thánh tiếp tục hiện diện “trong những ngôi nhà của các con trai con gái của Hội Thánh,”39 để sinh động hoá đời sống của họ và đưa họ vào Vương Quốc đang đến.

83. In recounting these obvious hope-filled signs, the responses to the Lineamenta indicate that the path taken is a slow but effective work of reforming our manner of “being Church” among people and avoiding the pitfalls of sectarianism and a “civil religion", all the while retaining the form of a missionary Church. In other words, the Church must not lose her image of being a Church near to people and their families. Even where the Church is in the minority or the victim of discrimination, she must not lose her prerogative of remaining close to people in their everyday lives and, in that very place, announcing the life-giving message of the Gospel. Pope John Paul II stated that the new evangelization means to remake the Christian fabric of human society and the fabric of the Christian communities. It means assisting the Church to continue to be present “in the midst of the homes of her sons and daughters,"[39] so as to animate their lives and direct them to the Kingdom that is to come.



83. Avec ces indications précises et riches en espérance, les réponses aux Lineamenta montrent que la ligne assumée est celle d’un travail de révision de la façon d’être Église parmi les gens, lent mais efficace, qui évite les écueils du sectarisme et de la «religion civile», et permette de maintenir la forme d’une Église missionnaire. Autrement dit, l’Église a besoin de ne pas perdre le visage d’Église «domestique, populaire». Même si dans des contextes minoritaires ou discriminatoires, l’Église ne doit pas perdre sa prérogative de rester proche de la vie quotidienne des personnes, pour annoncer de ce lieu le message vivifiant de l’Évangile. Comme l’affirmait Jean-Paul II, nouvelle évangélisation signifie refaire le tissu chrétien de la société humaine, refaisant le tissu des communautés chrétiennes elles-mêmes ; elle signifie aider l’Église à continuer d’être présente «au milieu des maisons de ses fils et de ses filles»,[39] pour en animer la vie et l’adresser vers le Royaume qui vient.

84. Có những nhận định riêng biệt liên quan đến vấn đề thiếu linh mục. Tất cả các câu trả lời đều nói lên mối quan tâm về tình trạng thiếu linh mục, gây ảnh hưởng tiêu cực đến sự thể hiện ổn định và hiệu quả tư cách ‘ là Hội Thánh’. Một số câu trả lời phân tích chi tiết về vấn đề này, và cân nhắc vấn đề này bên cạnh vấn đề về hôn nhân và gia đình Kitô giáo. Nhiều câu trả lời nhắc đến nhu cầu phải có một tổ chức đồng bộ hơn của Giáo Hội địa phương, lôi kéo giáo dân cùng với các linh mục tham gia vào việc sinh động hoá cộng đoàn. Các câu trả lời này cho rằng hội nghị của THĐ có thể làm sáng tỏ vấn đề và mang lại triển vọng cho tương lai. Hầu hết các câu trả lời kêu gọi toàn thể Hội Thánh dấn thân vào một chương trình mục vụ mạnh cho các ơn gọi linh mục, bắt đầu bằng việc cầu nguyện và kêu gọi mọi linh mục và tu sĩ sống thế nào để làm chứng cho sự hấp dẫn của ơn gọi mình và tìm ra những cách thức để nói với giới trẻ. Cách làm này cũng được áp dụng cho các ơn gọi đời sống thánh hiến, đặc biệt các ơn gọi cho phụ nữ.

Dưới khía cạnh tân phúc âm hoá, một số câu trả lời cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của một chương trình đào luyện cân xứng không chỉ trong các chủng viện và tập viện mà cả trong các trường học.



84. Separate consideration is given to the question of the lack of priests. All the responses voiced concern about the insufficient number of priests, which negatively affects a calm, effective exercise of the manner of “being Church". Some responses made a detailed analysis of the problem, treating this crisis alongside that of marriage and Christian families. Many mentioned the need to envision a more integrated organization of the local Church, involving lay people along with priests in the animation of the community. These responses mentioned that synod discussion could bring clarity to the matter and result in prospects for the future. Almost all the responses call for the whole Church to engage in a strong pastoral programme on behalf of priestly vocations, which begins in prayer and calls upon all priests and clerical religious to live in such a way as to bear witness to the attractiveness of their vocation and to seek ways of speaking to young people. The same applies to vocations to the consecrated life, especially those for women.

In view of the new evangelization, some responses also stressed the importance of an adequate formation programme not only in seminaries and novitiates but also in academic institutions.



84. Une considération à part mérite la question du manque de prêtres : tous les textes dénoncent l’insuffisance numérique du clergé qui, par conséquent, ne réussit pas à assumer de façon sereine et efficace la gestion de cette transformation de la façon d’être Église. Certaines réponses développent une analyse détaillée du problème, en lisant cette crise de façon parallèle à celle analogue du mariage et des familles chrétiennes. Dans nombre d’entre elles la nécessité y est affirmée d’imaginer une organisation locale de l’Église où dans l’animation des communautés, soient toujours plus intégrées, des figures de laïcs à côté de celles des prêtres. Sur de telles problématiques, un grand nombre de réponses attendent du débat synodal des paroles clarificatrices et des perspectives pour l’avenir. Enfin, presque toutes les réponses contiennent une invitation à entreprendre dans toute l’Église une pastorale vocationnelle forte, prenant le départ de la prière, impliquant tous les prêtres et les consacrés en les sollicitant à un style qui sache témoigner de la fascination de l’appel reçu et déterminer les formes pour parler aux jeunes. Cela concerne aussi les vocations à la vie consacrée, en particulier celles des femmes.

Certaines réponses ont aussi souligné l’importance d’une formation adéquate dans les séminaires et les noviciats, ainsi que dans les centres académiques, en vue de la nouvelle évangélisation.


Một định nghĩa và ý nghĩa của ‘ tân phúc âm hoá’

85. Việc công bố triệu tập THĐ và sau đó là việc thiết lập Hội Đồng Giáo Hoàng Cổ Vũ Tân Phúc Âm Hoá còn giúp thêm một bước nữa cho việc làm sáng tỏ ý nghĩa của thuật ngữ ‘ tân phúc âm hoá’. Ngỏ lời với Hội Đồng Giáo Hoàng Cổ Vũ Tân Phúc Âm Hoá, ĐGH Bênêđitô XVI xác định cụ thể nội dung của nó: “Tiếp nối những mối quan tâm của các vị Tiền Nhiệm của Tôi, Tôi thấy đây là dịp thuận tiện để đưa ra những câu trả lời thích hợp để toàn thể Hội Thánh, khi để mình được tái sinh bởi quyền năng Chúa Thánh Thần, có thể tự giới thiệu mình cho thế giới hôm nay với một động lực truyền giáo để cổ vũ việc tân phúc âm hoá. Trước hết, việc này liên quan đến các Giáo Hội có nguồn gốc lâu đời. [...] Nhưng không khó để thấy rằng điều mà tất cả các Giáo Hội đang sống tại các nước có truyền thống Kitô giáo lâu đời cần có là một động lực truyền giáo mới, một cách diễn tả mới mẻ của thái độ quảng đại và cởi mở đối với món quà của ân sủng.”40 Đồng thời, tiếp nối triền tư tưởng của Redemptoris missio,41 Bộ Giáo Lý Đức Tin đã làm sáng tỏ thêm ý nghĩa của khái niệm tân phúc âm hoá bằng cách đề nghị một định nghĩa: “Theo nghĩa hẹp, phúc âm hoá missio ad gentes, sứ mạng đến với muôn dân nhắm tới những người chưa biết Đức Kitô. Theo nghĩa rộng hơn, nó được dùng để mô tả công việc mục vụ bình thường, trong khi thuật ngữ ‘ tân phúc âm hoá’ chỉ về hoạt động mục vụ nhắm tới những người không còn thực hành đức tin Kitô giáo.”42 Về sau, định nghĩa này đã được lấy lại trong Tông Huấn Hậu-THĐ Africae munus.43

A Definition and Its Meaning

85. The convocation of the Synod and the subsequent establishment of the Pontifical Council for the Promotion of the New Evangelization provide still another step in refining the meaning of the term “new evangelization". Addressing the Pontifical Council for the New Evangelization, Pope Benedict XVI specified its content: “Making my own the concerns of my venerable Predecessors, I consider it opportune to offer appropriate responses so that the entire Church, allowing herself to be regenerated by the power of the Holy Spirit, may present herself to the contemporary world with a missionary impulse in order to promote the new evangelization. Above all, this pertains to Churches of ancient origin. [...] And yet it is not difficult to see that what all the Churches living in traditionally Christian territories need is a renewed missionary impulse, an expression of a new, generous openness to the gift of grace."[40] Meanwhile, in the wake of Redemptoris missio,[41] the Congregation for the Doctrine of the Faith further clarified the meaning of the concept of the new evangelization by proposing a definition: “In its precise sense, evangelization is the missio ad gentes directed to those who do not know Christ. In a wider sense, it is used to describe ordinary pastoral work, while the phrase ‘ new evangelization’ designates pastoral outreach to those who no longer practice the Christian faith."[42] This definition was later taken up in the Post-Synodal Apostolic Exhortation Africae munus.[43]

Une Définition et Sa Signification



85. La convocation de l’Assemblée synodale et, immédiatement après, la création du Conseil Pontifical pour la promotion de la Nouvelle Évangélisation, constituent une étape ultérieure dans le processus d’affinement de la signification attribuée à ce terme. S’adressant à ce Conseil Pontifical, le Pape Benoît XVI précise le contenu du terme «nouvelle évangélisation» : «faisant donc mienne la préoccupation de mes vénérés prédécesseurs, je considère opportun d’offrir des réponses adéquates afin que l’Église tout entière, se laissant régénérer par la force de l’Esprit Saint, se présente au monde contemporain avec un élan missionnaire en mesure de promouvoir une nouvelle évangélisation. Celle-ci se réfère en particulier aux Églises d’antique fondation […] : il n’est pas difficile de percevoir que ce dont ont besoin toutes les Églises qui vivent dans des territoires traditionnellement chrétiens est un élan missionnaire renouvelé, expression d’une nouvelle ouverture généreuse au don de la grâce».[40] Entretemps, dans le sillage de Redemptoris missio,[41] la Congrégation pour la Doctrine de la Foi était intervenue elle-aussi en précisant le sens du concept de nouvelle évangélisation, avec une définition – «Au sens propre, c’est la missio ad gentes vers ceux qui ne connaissent pas le Christ. On parle au sens large d’’évangélisation’ pour l’aspect ordinaire de la pastorale et de ‘ nouvelle évangélisation’ vis-à vis de ceux qui n’observent plus la pratique chrétienne»–[42] reprise ensuite par l’Exhortation Apostolique Post-synodale Africae munus.[43]

86. Như vậy, các bản văn này cho thấy lãnh vực địa dư chủ yếu cho việc tân phúc âm hoá là khu vực Phương Tây theo Kitô giáo, tuy không loại trừ các khu vực khác, và xác định những con người mà hoạt động này nhắm tới, đó là những người đã được rửa tội trong các cộng đoàn của chúng ta đang trải nghiệm một tình hình mới về hiện hữu và văn hoá mà trên thực tế đã gây nguy hiểm cho đức tin và chứng tá của họ. Tân phúc âm hoá đòi hỏi phải có một cái nhìn thế nào về các tình huống của đời sống thực tế, các lãnh vực sống và hoạt động mục vụ để có thể giúp những con người này ra khỏi ‘ sa mạc nội tâm’, một hình ảnh được ĐTC Bênêđitô XVI dùng để biểu thị thân phận hiện nay của con người bị giam giữ trong một thế giới hầu như đã loại trừ mọi câu hỏi về Thiên Chúa ra khỏi suy nghĩ của họ. Nhiệm vụ riêng của tân phúc âm hoá là có sự dũng cảm để nêu lên lại câu hỏi về Thiên Chúa trong những nơi và những hoàn cảnh này và khôi phục chất lượng và động lực cho đức tin tại nhiều Giáo Hội có nguồn gốc lâu đời của chúng ta.

86. Consequently, these texts indicate the geographic area for the new evangelization, though not exclusively, as primarily the Christian West and identify the persons to whom it is directed, namely, the baptized in our communities who are experiencing a new existential and cultural situation, which, in fact, has imperilled their faith and their witness. The new evangelization consists in viewing real-life situations, areas of living and pastoral activity in such a way as to allow these people to leave the “interior desert", an image used by Pope Benedict XVI to represent the current human condition which is caught in a world that has virtually eliminated from view any question of God. The specific task of the new evangelization is having the courage to raise again the question of God in these places and situations and to restore a high quality and motivation to the faith in many of our Churches of ancient origins.

86. On déduit de ces textes que, sans être exclusif, l’espace géographique à l’intérieur duquel se développe la nouvelle évangélisation concerne principalement l’Occident chrétien. De même, les destinataires de la nouvelle évangélisation semblent suffisamment identifiés : il s’agit de ces baptisés de nos communautés qui vivent une nouvelle situation existentielle et culturelle, dans laquelle, de fait, leur foi et leur témoignage sont compromis. La nouvelle évangélisation consiste à imaginer des situations, des lieux de vie, des actions pastorales qui permettent à ces personnes de sortir de leur «désert intérieur», une image utilisée par le Pape Benoît XVI pour représenter la condition humaine actuelle, prisonnière d’un monde qui a pratiquement supprimé la question de Dieu de son horizon. Avoir le courage de ramener la question sur Dieu dans ce monde ; avoir le courage de redonner une qualité et des motifs à la foi de nombre de nos Églises de vieille tradition, telle est la tâche spécifique de la nouvelle évangélisation.

87. Tuy nhiên, định nghĩa này chỉ được dùng như một ví dụ chứ không phải là tất cả. Nói khác đi, Phương Tây là một trong số nhiều nơi để tân phúc âm hoá chứ không phải là nơi duy nhất cho hoạt động này. Định nghĩa trên giúp chúng ta hiểu được phạm vi rộng lớn của công cuộc tân phúc âm hoá, nó không phải chỉ là đổi mới một số việc thực hành mục vụ, nhưng trái lại, nó đòi hỏi phải phát triển một sự suy xét rất nghiêm túc, đầy đủ, và hiểu rõ các nguyên nhân gốc rễ của tình hình tại Phương Tây Kitô giáo hôm nay.

Vì vậy, tính chất cấp bách của việc tân phúc âm hoá không giới hạn ở tình hình nói trên mà thôi. ĐGH Bênêđitô XVI phát biểu: “Tại Châu Phi cũng vậy, không thiếu các tình hình đòi hỏi một cách trình bày mới về Tin Mừng, ‘ mới về nhiệt huyết, phương pháp và cách diễn tả. [...] Tân phúc âm hoá là một nhiệm vụ cấp bách đối với người Kitô hữu tại Châu Phi, vì chính họ cũng cần đánh thức niềm phấn khởi của họ vì là thành viên của Hội Thánh. Được Thần Khí của Chúa Phục Sinh hướng dẫn, họ được mời gọi từng người sống Tin Mừng trong gia đình và xã hội, và rao giảng với nhiệt tình mới mẻ cho những người ở gần cũng như ở xa, bằng cách sử dụng các phương pháp mà Chúa Quan Phòng đã ban cho họ để thông truyền Tin Mừng.”44 Cũng phải áp dụng những lời này cho các Kitô hữu ở Châu Mỹ, Châu Á, Châu Âu và Châu Đại Dương, những châu lục mà ở đó Hội Thánh từ lâu vẫn tích cực cổ vũ việc tân phúc âm hoá.




tải về 1.34 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   ...   25




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương