Synod of bishops XIII ordinary general assembly



tải về 1.34 Mb.
trang15/25
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích1.34 Mb.
#13724
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   ...   25

93. En proclamant l’Année de la Foi, le Pape Benoît XVI rappelle la décision semblable prise par Paul VI en 1967, en assumant les motivations de l’époque. Le but de cette initiative était d’encourager dans toute l’Église un élan authentique dans la profession du Credo. Une profession qui fut «individuelle et collective, libre et consciente, intérieure et extérieure, humble et franche».[47] Bien conscient des graves difficultés de l’époque, surtout eu égard à la profession de la foi véritable et à sa juste interprétation, le Pape Paul VI pensait que de cette façon l’Église aurait pu recevoir un fort élan vers un renouvellement profond, intérieur et missionnaire.

94. ĐGH Bênêđitô XVI có cùng quan điểm này khi nhấn mạnh rằng Năm Đức Tin là cơ hội để bảo đảm rằng các yếu tố nòng cốt của đức tin mà mọi tín hữu đã tuyên xưng qua nhiều thế kỷ phải được phát biểu và suy nghĩ lại, luôn luôn với một cách thức mới, để có thể làm chứng cho đức tin một cách nhất quán trong một hoàn cảnh lịch sử hoàn toàn khác với quá khứ. Có nguy cơ là đức tin, vốn thiết lập một đời sống hiệp thông với Thiên Chúa và là một cửa ngõ đi vào Hội Thánh, có thể không được hiểu đúng theo nghĩa sâu xa nhất của nó, hay không thực sự được các Kitô hữu chấp nhận và sống như một phương thế để biến đổi cuộc đời nhờ hồng ân làm con cái Thiên Chúa và làm anh chị em trong Hội Thánh.

94. Pope Benedict XVI shares this perspective in insisting that The Year of Faith is an occasion to ensure that the essential elements of the faith, professed by all believers over the centuries, are re-stated and examined, always in a new manner, so as to bear witness to the faith in a coherent way in an entirely different historical situation from the past. The danger exists that the faith, which establishes a life of communion with God and serves as a doorway into his Church, might not be properly understood in its deepest sense, or not actually taken up and lived by Christians as a means of transforming lives through the great gift of divine sonship and fellowship in the Church.

94. Le Pape Benoît XVI suit cette même perspective quand il demande que l’Année de la Foi serve à attester que les contenus essentiels qui, depuis des siècles, constituent le patrimoine de tous les croyants ont besoin d’être confirmés et approfondis d’une façon toujours nouvelle, afin d’en témoigner de façon cohérente dans des conditions historiques qui diffèrent du passé. Le risque existe que la foi, qui introduit à la vie de communion avec Dieu et permet l’entrée dans son Église, ne soit plus comprise dans sa signification profonde, ne soit pas assumée et vécue par les chrétiens comme l’instrument qui transforme la vie, avec le grand don de la filiation de Dieu dans la communion ecclésiale.

95. Các câu trả lời cho Lineamenta nói đến mối nguy cơ ấy và cảm thấy đáng tiếc rằng nhiều cộng đoàn thiếu một chương trình giảng dạy để phát triển và tăng trưởng một đức tin trưởng thành. Mặc dù đã có các cố gắng trong những thập niên gần đây, một số câu trả lời vạch ra rằng công việc giáo dục đức tin này mới chỉ ở những bước đầu. Những cản trở chính cho việc thông truyền đức tin đều giống nhau ở mọi nơi và xuất phát từ trong Hội Thánh và đời sống Kitô giáo, đó là người ta sống đức tin một cách riêng tư và thụ động; người ta không cảm thấy nhu cầu được giáo dục đức tin; và người ta chia cắt đức tin với đời sống. Các câu trả lời cũng nhắc đến các cản trở từ bên ngoài đời sống Kitô giáo, đặc biệt từ văn hoá, khiến cho việc sống và thông truyền đức tin trở nên khó khăn và nguy hiểm: chủ nghĩa tiêu thụ và hưởng thụ, chủ nghĩa hư vô văn hoá; và một thái độ đóng kín trước sự siêu việt khiến cho mọi nhu cầu cứu rỗi bị dập tắt. Thượng Hội Đồng có thể là dịp để suy tư về các thẩm định trên, hầu giúp cho các cộng đoàn Kitô tìm ra được phương thuốc chữa trị các vấn đề này.

95. The responses to the Lineamenta refer to such a danger and point out with regret that many communities lack an instruction programme geared to the growth and development of a mature faith. Despite the efforts made in recent decades, several responses indicate that this work of formation is in its initial stages. The principal obstacles to the transmission of the faith are the same everywhere and arise from within the Church and the Christian life, namely, a faith which is lived in a private and passive manner; a person’s not feeling the need to be instructed in the faith; and a separation of faith from life. The responses also mention obstacles from outside the Christian life, especially from culture, that make it difficult and perilous to live and transmit the faith: consumerism and hedonism, cultural nihilism; and a closure on transcendence which extinguishes any need for salvation. The Synod could provide the occasion to reflect on the above assessment so as to assist Christian communities find the proper remedies for these problems

95. Les réponses aux Lineamenta confirment combien ce risque est grave et dénoncent les lacunes de nombre de communautés dans l’éducation à une foi adulte. Malgré les efforts réalisés au cours de ces décennies, plus d’une réponse donne l’impression que cette œuvre d’éducation à une foi adulte en est seulement à ses débuts. Les obstacles principaux à la transmission de la foi sont semblables un peu partout. Il s’agit d’obstacles intérieurs à l’Église, à la vie chrétienne : une foi vécue de façon privée et passive ; ne pas ressentir le besoin d’une éducation de sa propre foi ; une séparation entre la foi et la vie. Les réponses parvenues permettent en outre de rédiger une liste des obstacles qui, de l’extérieur de la vie chrétienne, en particulier de la culture, rendent précaire et difficile la vie de foi et sa transmission : le consumérisme et l’hédonisme ; le nihilisme culturel ; la fermeture à la transcendance qui éteint toute aspiration au salut. La réflexion synodale pourra revenir sur ce diagnostic, pour aider les communautés chrétiennes à trouver les justes remèdes à ces maux.

96. Đồng thời, các câu trả lời cũng vạch ra những dấu hiệu đầy hứa hẹn về việc canh tân đức tin và một sự trở về với địa vị tối thượng của đức tin nhờ các chương trình gây ý thức và đào tạo tại các Giáo Hội địa phương và gương sáng của các cộng đoàn sống đời thánh hiến cũng như các nhóm và các phong trào Hội Thánh.

Một trong những lợi ích chính của sự biến đổi này là sự gia tăng chất lượng đời sống của chính cộng đoàn Kitô và sự phát triển của các thành viên của cộng đoàn. Nhiều Giáo Hội địa phương cho rằng việc coi đức tin của mình như một trải nghiệm về Thiên Chúa và như trung tâm đời sống của mình chính là một mục tiêu của việc cử hành THĐ về tân phúc âm hoá để biến đổi đời sống hằng ngày của con người.



96. At the same time, the responses refer to promising signs of renewal in the faith and a return to giving due primacy to the faith through awareness and formation programmes in particular Churches and the good example of communities of the consecrated life and ecclesial groups and movements.

An increase in the quality of life of the Christian community itself and the development of its members is one of the primary benefits of this transformation. Considering one’s faith as a God-experience and the centre of one’s life is seen by many particular Churches as a goal of the celebration of the Synod on the new evangelization for transforming people’s everyday lives.



96. On perçoit toutefois les signes d’un avenir meilleur, qui permet d’entrevoir une renaissance de la foi. L’existence dans les Églises particulières d’initiatives de sensibilisation et de formation, tout comme l’exemple de communautés de vie consacrée et de groupes et mouvements sont décrits dans les réponses comme la voie permettant de redonner à la foi la primauté qui lui revient.

Le premier effet bénéfique de cette transformation est une augmentation de la qualité de la vie chrétienne de la communauté elle-même ainsi qu’une maturation des individus qui en sont membres. Considérer sa propre foi comme l’expérience de Dieu et le centre de sa propre vie est l’objectif que de nombreuses Églises particulières lient à la célébration du Synode sur la nouvelle évangélisation pour la transformation de la vie quotidienne.



Hội Thánh thông truyền đức tin mình đang sống

97. Nơi tối ưu để thông truyền đức tin là một cộng đoàn được nuôi dưỡng và biến đổi bởi đời sống phụng vụ và cầu nguyện. Có một mối tương quan nội tại giữa đức tin và phụng vụ: lex orandi, lex credendi (‘luật cầu nguyện là luật đức tin’). “Không có phụng vụ và bí tích, việc tuyên xưng đức tin sẽ thiếu hiệu quả, vì nó thiếu ơn sủng để nâng đỡ đời sống chứng tá Kitô giáo.”48 “Nhờ phụng vụ, nhất là trong hiến tế Tạ Ơn, mà ‘ công cuộc cứu chuộc chúng ta được thực hiện’. Phụng vụ góp phần rất nhiều để giúp các tín hữu qua cuộc sống mình diễn tả và biểu lộ cho những người khác mầu nhiệm Chúa Kitô và bản tính đích thực của Giáo Hội chân chính.”49

Về phương diện này, các câu trả lời cho Lineamenta kể lại nhiều sáng kiến đã được thực hiện để giúp các cộng đoàn Kitô sống bản tính sâu xa của phụng vụ. Phụng vụ và đời sống cầu nguyện giúp biến đổi một cộng đoàn từ tình trạng chỉ đơn thuần là sự tập hợp dân chúng thành một cộng đoàn cử hành và thông truyền đức tin vào Thiên Chúa Ba Ngôi nơi Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần.

Hai lần đại hội thường kỳ trước đây, với chủ đề Thánh Thể và Lời Chúa trong đời sống Hội Thánh, được coi là đã giúp ích rất nhiều cho việc tiếp tục đón nhận và phát triển cuộc canh tân phụng vụ được khởi sự từ Công Đồng Vaticanô II, qua việc làm nổi bật địa vị trung tâm của mầu nhiệm Thánh Thể và Lời Chúa trong đời sống Hội Thánh.

Trong khuôn khổ này, một số câu trả lời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đọc Kinh Thánh lectio divina, đọc Kinh Thánh (cá nhân và cộng đoàn). Lectio divina được coi là khung cảnh tự nhiên để rao giảng Tin Mừng. Cầu nguyện tạo cơ hội dồi dào để lắng nghe Lời Chúa, nhờ đó dẫn đưa đời sống đức tin và kinh nguyện đến nguồn mạch vô tận của nó. Thiên Chúa nói, gọi, hỏi, hướng dẫn, soi sáng và xét xử. Nếu “có đức tin là nhờ nghe giảng” (Rm 10,17), thì với cá nhân người tín hữu cũng như với Hội Thánh, nghe Lời Chúa là một phương thế vừa đơn sơ vừa mạnh mẽ để rao giảng Tin Mừng và canh tân trong ân sủng của Thiên Chúa.

The Church Transmits the Faith Which She Herself Lives

97. The best place to transmit the faith is a community nourished and transformed by the liturgical life and prayer. An intrinsic relationship exists between faith and the liturgy: lex orandi, lex credendi. “Without the liturgy and the sacraments, the profession of faith would lack efficacy, because it would lack the grace which supports Christian witness."[48] “The liturgy, ‘ through which the work of our redemption is accomplished’, most of all in the divine sacrifice of the Eucharist, is the outstanding means whereby the faithful may express in their lives, and manifest to others, the mystery of Christ and the real nature of the true Church."[49]

In this regard, the responses to the Lineamenta recount the many initiatives undertaken to help Christian communities live the profound nature of the liturgy. The liturgy and a life of prayer transform a Christian community from a simple gathering of people into a community which celebrates and transmits the Trinitarian faith in God the Father, Son and Holy Spirit.

The two previous ordinary general assemblies, which treated the Eucharist and the Word of God in the life of the Church, were seen to provide great assistance in fruitfully continuing the reception and development of liturgical reform initiated at the Second Vatican Council through their highlighting the centrality of the mystery of the Eucharist and the Word of God in the life of the Church.

Within this framework, several responses mention the importance of lectio divina (personal and communal) which is seen as the natural setting for evangelization. Prayer provides ample opportunity to listen to the Word of God, thereby bringing the life of faith and prayer to its inexhaustible source. God speaks, calls , questions, guides, enlightens and judges. If “faith comes from what is heard” (Rm 10,17), listening to the Word of God is for both the individual believer and the Church a simple but powerful means of evangelization and renewal in the grace of God.

L’église Transmet La Foi Qu’elle Vit Elle-Même

97. Le meilleur lieu de la transmission de la foi est une communauté nourrie et transformée par la vie liturgique et par la prière. Il existe un rapport intrinsèque entre foi et liturgie «lex orandi lex credendi». «Sans la liturgie et les sacrements, la profession de foi n’aurait pas d’efficacité, parce qu’elle manquerait de la grâce qui soutient le témoignage des chrétiens».[48] «La liturgie, par laquelle, surtout dans le divin sacrifice de l’Eucharistie, s’exerce l’œuvre de notre rédemption, contribue au plus haut point à ce que les fidèles, en la vivant, expriment et manifestent aux autres le mystère du Christ et la nature authentique de la véritable Église. [...] C’est pourquoi, de même que le Christ a été envoyé par le Père, ainsi lui-même envoya ses Apôtres, remplis de l’Esprit Saint, non seulement pour que, proclamant l’Évangile à toute créature, ils annoncent que le Fils de Dieu, par sa mort et sa résurrection, nous a délivrés du pouvoir de Satan ainsi que de la mort, et nous a transférés dans le Royaume du Père, mais aussi afin qu’ils exercent cette œuvre de salut qu’ils annonçaient».[49]

Les réponses aux Lineamenta à cet égard montrent tous les efforts réalisés pour aider les communautés chrétiennes à vivre la nature profonde de la liturgie. Dans les communautés chrétiennes, la liturgie et la vie de prière transforment un simple groupe humain en une communauté qui célèbre et transmet la foi trinitaire en Dieu Père et Fils et Esprit Saint.

Les deux Assemblées Générales Ordinaires précédentes, qui avaient comme thème l’Eucharistie et la Parole de Dieu dans la vie de l’Église, ont été vécues comme une aide précieuse pour continuer fructueusement la réception et le développement de la réforme liturgique commencée avec le Concile Vatican II. Elles ont rappelé le caractère central du Mystère Eucharistique et de la Parole de Dieu pour la vie de l’Église.

Dans ce cadre, différentes réponses reviennent sur l’importance de la lectio divina. La lectio divina (personnelle et communautaire) se présente de façon naturelle comme un lieu d’évangélisation : c’est une prière qui laisse un grand espace à l’écoute de la Parole de Dieu en ramenant ainsi la vie de foi et de prière à sa source intarissable, Dieu qui parle, appelle, interpelle, oriente, illumine, juge. Si «la foi vient de l’écoute» (Rm 10, 17), l’écoute de la Parole de Dieu est pour l’individu croyant et pour l’Église dans son ensemble un instrument d’évangélisation et de renouvellement dans la grâce de Dieu aussi puissant que simple.



98. Các câu trả lời nhắc đến sự thành công của các cộng đoàn Kitô trong việc tái khám phá giá trị sâu xa của phụng vụ, vì phụng vụ vừa là thờ phượng Thiên Chúa, vừa đồng thời là rao giảng Tin Mừng và tình yêu trong hành động.

Nhiều câu trả lời lưu ý cách riêng tới Bí Tích Hoà Giải, nay hầu như đã biến mất trong đời sống của nhiều Kitô hữu. Các câu trả lời này tập trung vào các kinh nghiệm rất tích cực của việc cử hành Bí Tích này vào các dịp đặc biệt, ví dụ như Ngày Giới Trẻ Thế Giới và các dịp hành hương. Tuy nhiên nhìn chung, cả những dịp cử hành này cũng đã không thể mang lại những ảnh hưởng tích cực cho việc thực hành bí tích hoà giải.



98. The responses refer to the success of Christian communities in rediscovering the profound value of the liturgy, which is, at one and the same time, divine worship, the proclamation of the Gospel and love in action.

Many responses gave particular attention to the Sacrament of Reconciliation, which has almost disappeared from the lives of many Christians, and focussed on the very positive experiences when the Sacrament is celebrated at special moments, e.g., World Youth Day and pilgrimages to shrines. However, even these moments of celebration have been unable to positively affect the overall practice of sacramental reconciliation.



98. En tout cas, les réponses révèlent l’existence de communautés chrétiennes qui ont réussi à découvrir la valeur profonde de l’action liturgique, qui est en même temps culte divin, annonce de l’Évangile et charité en action.

Dans nombre de réponses l’attention s’est focalisée surtout sur le sacrement de la réconciliation, qui a presque disparu de la vie de tant de chrétiens. Un grand nombre de réponses ont considéré de façon très positive la célébration de ce sacrement au cours de moments extraordinaires : dans les Journées Mondiales de la Jeunesse, dans les pèlerinages auprès des sanctuaires, même si ces gestes n’arrivent pas, eux non plus, à influer positivement sur la pratique de la réconciliation sacramentelle.



99. Các câu trả lời cho Lineamenta cũng suy tư về đề tài cầu nguyện. Một mặt, các câu trả lời này nhấn mạnh các yếu tố tích cực là: sự phổ biến việc cử hành Các Giờ Kinh Phụng Vụ (bởi các cộng đoàn cũng như các cá nhân); tái khám phá việc chầu Thánh Thể như một nguồn mạch cầu nguyện cá nhân; sự gia tăng số các nhóm nghe và cầu nguyện dựa trên Lời Chúa; và việc hình thành tự phát các nhóm tôn sùng Đức Mẹ, các nhóm đặc sủng và sùng mộ. Mặt khác, một số câu trả lời nhấn mạnh tính chất phức tạp giữa việc cử hành đức tin Kitô giáo và các hình thức đạo đức dân gian khác. Trong khi nhìn nhận rằng hai loại này hỗ trợ cho nhau, các câu trả lời cũng thấy rằng chúng có thể dẫn đến nguy cơ của tạp giáo và có thể làm đức tin bị biến chất.

99. The responses to the Lineamenta also reflected on the subject of prayer, stressing, on the one hand, some positive elements, namely: a certain diffusion of the celebration of the Liturgy of the Hours (by Christian communities and also persons individually); a rediscovery of Eucharistic adoration as a source of personal prayer; an increase in the number of groups for listening and prayer on the Word of God; and the spontaneous formation of Marian, charismatic and devotional groups. On the other hand, some responses emphasized the complex character between the celebration of the Christian faith and various forms of popular piety. While recognizing some mutual benefits, they also noted the danger of syncretism and a degradation of the faith.

99. Dans les réponses aux Lineamenta le thème de la prière a été lui aussi un objet de réflexion, pour souligner d’une part les éléments positifs enregistrés : une assez bonne diffusion de la célébration de la liturgie des heures (dans les communautés chrétiennes, mais aussi priée personnellement) ; la redécouverte de l’Adoration eucharistique comme source de la prière personnelle ; la diffusion des groupes d’écoute et de prière sur la Parole de Dieu ; la diffusion spontanée de groupes de prière mariale, charismatique ou dévotionnelle. Plus complexe est par contre le jugement que les réponses aux Lineamenta ont exprimé sur le lien entre célébration de la foi chrétienne et les formes de la piété populaire : on reconnaît certaines bénéfices dérivant de ce lien, on dénonce le danger du syncrétisme et d’un avilissement de la foi.

Khoa sư phạm đức tin

100. Trung thành với Chúa, Hội Thánh ngay từ thời kỳ đầu đã lấy chân lý từ các tường thuật Kinh Thánh và đã trải nghiệm chân lý ấy trong các nghi lễ, tổng hợp thành một qui luật đức tin gọi là Symbolum Fidei (‘Biểu Thức Đức Tin’ hay ‘ Kinh Tin Kính’), chuyển dịch chân lý ấy thành những hướng dẫn cụ thể cho đời sống và sống chân lý ấy trong mối quan hệ con cái với Thiên Chúa. Ý nghĩa này đã được ĐTC Bênêđitô XVI tóm tắt trong thư công bố Năm Đức Tin. Ngài trích dẫn Tông Hiến công bố quyển Giáo Lý của Hội Thánh Công Giáo và lưu ý rằng để có thể truyền đạt đức tin, cần phải “tuyên xưng, cử hành, sống và cầu nguyện” với đức tin ấy.50

Vì thế, khởi sự với các yếu tố nền tảng lấy từ Sách Thánh, Thánh Truyền đã tạo ra một khoa sư phạm để truyền đạt đức tin, và khai triển khoa sư phạm này theo bốn phần chính của sách Giáo Lý Rôma: Kinh Tin Kính, các Bí Tích, các Giới Răn và Kinh Lạy Cha. Một đàng chúng ta có các mầu nhiệm đức tin vào Thiên Chúa Ba Ngôi được tuyên xưng (Kinh Tin Kính) và được cử hành (các Bí Tích); và đàng khác là đời sống con người phù hợp với đức tin ấy (đức tin trở thành hành động nhờ đức ái) được thể hiện theo cách sống Kitô giáo (Mười Giới Răn) và việc cầu nguyện đầy tình con thảo (Kinh Lạy Cha). Ngày nay, bốn tựa đề tổng quát này được dùng làm bố cục chung cho sách Giáo Lý của Hội Thánh Công Giáo.51

The Pedagogy of the Faith

100. Faithful to the Lord, from the very beginning of her history, the Church has taken the truth in the biblical accounts and has experienced it in ritual, reunited it in a synthesis as a rule of faith, which is The Symbol of Faith, translated it into a guide for living and lives it in a filial relationship with God. This has been summed up by Pope Benedict XVI in his letter proclaiming The Year of Faith. While quoting from the Apostolic Constitution promulgating The Catechism of the Catholic Church, he notes that for the faith to be transmitted, it must be “professed, celebrated, lived and prayed."[50]

Thus, starting from the fundamental elements taken from Sacred Scripture, ecclesial tradition has created a pedagogy for transmitting the faith, which is developed according to the four major divisions of the Roman Catechism: the Creed, the sacraments, the commandments and the Lord’s Prayer. On one side are the mysteries of faith in God, One-in-Three, as they are professed (The Symbol of the Faith) and celebrated (sacraments); and on the other, human life in conformity with that faith (a faith which becomes operative through love) which is realized in a Christian way of life (the Decalogue) and filial prayer (Our Father). Today, these four general headings serve as the general format for The Catechism of the Catholic Church.[51]

La Pédagogie de la Foi



100. Fidèle au Seigneur, dès les débuts de son histoire, l’Église a assumé la vérité des récits bibliques et l’a expérimentée dans les rites, réunie dans la synthèse et dans la règle de la foi qui est le Symbole, traduite dans les orientations de vie, vécue dans un rapport filial avec Dieu. Le Pape Benoît XVI a rappelé tout cela dans la lettre par laquelle il proclame l’Année de la Foi, quand, en citant la Constitution Apostolique qui a promulgué le Catéchisme de l’Église Catholique, il affirme que pour pouvoir être transmise la foi doit être «professée, célébrée, vécue et priée».[50]

C’est ainsi qu’à partir du fondement des Écritures, la tradition ecclésiale a créé une pédagogie de la transmission de la foi, qu’elle a développée dans les quatre grands titres du Catéchisme Romain : le Credo, les sacrements, les commandements et la prière du Notre Père. D’un côté, les mystères de la foi en Dieu Un et Trin comme ils sont confessés (Symbole) et célébrés (sacrements) ; de l’autre, la vie humaine conforme à une telle foi (à une foi qui se fait agissante à travers l’amour) qui se concrétise dans la façon de vivre chrétienne (Décalogue) et dans la prière filiale (le Notre Père). Ces mêmes titres forment aujourd’hui le schéma général du Catéchisme de l’Église Catholique.[51]



101. Giáo Lý của Hội Thánh Công Giáo đã được ĐTC Gioan Phaolô II trao cho Hội Thánh vì hai mục đích gắn liền với nhau: trình bày những chân lý nền tảng của đức tin và đồng thời vạch ra khoa sư phạm để truyền đạt đức tin ấy. Mục tiêu của sách giáo lý này là khơi dậy niềm tin vào cuộc sống trong lòng mọi tín hữu, một cách toàn diện, nghĩa là vừa đề nghị chân lý vừa gắn bó với chân lý ấy. Đức tin chủ yếu là một hồng ân của Thiên Chúa thúc đẩy con người tự hiến mình cho Chúa Giêsu. Bằng cách này, sự gắn bó với nội dung đức tin trở thành một tâm trạng, một quyết định theo Chúa Giêsu và đồng hoá đời sống mình với đời sống của Người, một sự đồng hoá giúp chúng ta đi vào cơ cấu sư phạm sâu xa của đức tin. Thánh Phaolô đã mô tả rất hay kinh nghiệm này như sau: “Quả thế, có tin thật trong lòng, mới được nên công chính; có xưng ra ngoài miệng, mới được ơn cứu độ.” (Rm 10,10). “Thật vậy, có một sự thống nhất sâu xa giữa hành vi đức tin và nội dung đức tin của chúng ta. [...] Biết điều mình phải tin mà thôi thì không đủ nếu lòng chúng ta [...] không mở ra cho ân sủng để mắt chúng ta thấy được điều ẩn tàng dưới bề mặt và hiểu rằng điều được công bố chính là Lời Thiên Chúa.”52

Nhờ chăm chú suy xét về hình thức và ý nghĩa thâm sâu của sách Giáo Lý của Hội Thánh Công Giáo, nhân dịp kỷ niệm 20 năm ngày công bố sách này, Đại Hội của THĐ có thể khám phá ra những cố gắng lớn lao mà Hội Thánh đã thực hiện trong những thập niên qua trong việc canh tân huấn giáo. Các câu trả lời cho Lineamenta mô tả những bước tiến dài trong tiến trình đánh giá và lập kế hoạch nhằm cải thiện công việc huấn giáo và các chương trình đào luyện đức tin. Các chương trình này bao gồm việc biên tập các bản văn và các sáng kiến nhằm đào tạo cho các giáo lý viên không những biết sử dụng các công cụ hiện có hôm nay mà còn giúp họ hiểu được đầy đủ bản chất đa diện của sứ mạng họ.

101. The Catechism of the Catholic Church was given to the Church by Pope John Paul II for a dual purpose, namely, to set forth the basic tenets of the faith and, at the same time, to indicate the pedagogy for its transmission. Its goal is to stir faith to life in the heart of every believer, in its entirety, which is both proposing the truth and adhering to it. Faith is essentially a gift from God which prompts self-abandonment to the Lord Jesus. In this way, adhesion to the content of faith becomes a state of mind, a decision to follow Jesus and to conform one’s life to his, a conformity which permits us to enter into the profound pedagogical structure of the faith. St. Paul well describes the experience, in the following manner: “For man believes with his heart and so is justified, and he confesses with his lips and so is saved” (Rm 10,10). “In fact, there exists a profound unity between the act by which we believe and the content to which we give our assent. [...] knowing the content to be believed is not sufficient unless the heart, [...] is opened by grace that allows the eyes to see below the surface and to understand that what has been proclaimed is the word of God."[52]

By attentively considering the format and deep meaning of The Catechism of the Catholic Church, on the twentieth anniversary of its publication, the synodal assembly can discover the great efforts the Church has made in recent decades in catechetical renewal. The responses to the Lineamenta describe the great strides in the process of assessing and planning which was done to improve catechesis and programmes of faith formation. These programmes include editing texts and initiatives for forming catechists to not only use the new instruments available today but also come to a full understanding of the multi-sided nature of their mission.




tải về 1.34 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   ...   25




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương