Synod of bishops XIII ordinary general assembly


particular resonance in the Church. The responses to the



tải về 1.34 Mb.
trang12/25
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích1.34 Mb.
#13724
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   ...   25

72. The religious sector had particular resonance in the Church. The responses to the Lineamenta first mentioned ecumenical dialogue, repeatedly emphasizing how these various changes have fostered the development of major ecumenical endeavours. Realistically speaking, they also recounted difficult times and tense moments which are being addressed with patience and determination. The new situations taking place within the various sectors, where we as Christians are called to live out our faith and proclaim the Gospel, have revealed the necessity for a real unity among Christians, which is not to be seen merely as cordial relations or cooperation in some joint-project, but rather as the desire to let ourselves be transformed by the Spirit, so that we may increasingly be conformed to the image of Christ. This unity is essentially spiritual in nature and must be prayed for, even before it is actually realized. If this ecumenical aspect is to be a part of the conversion and renewal of the Church’s members, which is called for by the current crisis, efforts must continue to be made, in a convincing way, to see all Christians as united in showing the world the prophetic and transforming power of the Gospel message. This is an imposing task which can only be met in a communal effort, guided by the Spirit of the Risen Christ, who left us a mandate in his prayer: “That they may all be one” (Jn 17,21).

72. La scène religieuse a obtenu une résonnance particulière. En premier lieu, elle touche le dialogue œcuménique. Les réponses aux Lineamenta soulignent à maintes reprises la façon dont les différents contextes ont favorisé le développement d’une plus grande confrontation œcuménique. Bien que de manière très réaliste, en rapportant aussi les moments difficiles et les situations de tension que l’on s’efforce de dénouer avec patience et détermination, la nouveauté des cadres dans lesquels nous sommes appelés, en tant que chrétiens, à vivre notre foi et à annoncer l’Évangile, a mis encore davantage en lumière la nécessité d’une unité réelle entre les chrétiens. Celle-ci ne doit pas être confondue avec la simple cordialité des rapports ou avec la coopération sur tel ou tel projet commun, mais plutôt comme l’aspiration à se laisser transformer par l’Esprit pour pouvoir être toujours plus conforme à l’image du Christ. Cette unité, spirituelle avant tout, doit être demandée dans la prière avant encore d’être réalisée dans les œuvres. La conversion et le renouvellement de l’Église auxquels nous sommes appelés par la crise actuelle ne peuvent pas ne pas avoir ce contenu œcuménique : ce qui signifie qu’il faut soutenir avec conviction l’effort de voir tous les chrétiens unis pour montrer au monde la force prophétique et transformatrice du message évangélique. La tâche est considérable et nous ne pourrons y parvenir que grâce à des efforts communs, sous le guide de l’Esprit de Jésus-Christ ressuscité. Du reste, le Seigneur nous a laissé un mandat : sa prière, « afin que tous soient un » (Jn 17, 21).

73. Thứ hai, lãnh vực tôn giáo liên quan đến đối thoại liên tôn, một nhu cầu bắt buộc hôm nay trên khắp thế giới, tuy với những cách thức khác nhau. Đối thoại liên tôn đã mang lại một ít kết quả tích cực. Các nước có truyền thống Kitô giáo lâu đời nhìn thấy sự bành trướng của các tôn giáo lớn, đặc biệt Hồi Giáo, là một kích thích để phát triển các h́nh thức mới về sự hiện diện, sự sáng tỏ và lời đề nghị về đức tin Kitô giáo. Nói chung, đối thoại liên tôn và thảo luận với các tôn giáo lớn của Phýõng Ðông có thể là một cõ hội để các cộng đoàn Kitô chúng ta đào sâu sự hiểu biết về đức tin của mình, nhờ các câu hỏi mà việc thảo luận này khơi dậy nơi chúng ta, các câu hỏi về tiến trình lịch sử của loài người và sự hiện diện của Thiên Chúa trong lịch sử ấy. Đối thoại liên tôn cũng tạo cơ hội để cải thiện các công cụ đối thoại và các nơi để hợp tác vào việc phát triển hoà bình trong một xã hội ngày càng nhân bản hơn.

73. Secondly, the religious sector concerns interreligious dialogue, which, in a variety of ways, is a necessity today throughout the world. Interreligious dialogue has already had some positive results. The countries of an ancient Christian tradition see in the expanding presence of the great religions, particularly Islam, an incentive to develop new forms of involvement, visibility and proposing the Christian faith. Generally speaking, interreligious dialogue and discussion with the great religions of the East can be an opportunity for our Christian communities to deepen their understanding of our faith, in virtue of the questions that such a discussion raise in us, questions about the course of human history and God’s presence in it. Interreligious dialogue also provides an occasion to refine the instruments of dialogue and the places of collaboration in developing peace in an increasingly human society.

73. La scène religieuse – en second lieu – concerne le dialogue interreligieux qui s’impose aujourd’hui, bien que de diverses manières, dans le monde entier. Il a favorisé des incitations positives: les pays de vieille tradition chrétienne lisent l’expansion de la présence de grandes religions – en particulier celle de l’islam – comme un encouragement à développer de nouvelles formes de présence, de visibilité et de proposition de la foi chrétienne ; plus généralement, le contexte interreligieux et la confrontation avec les grandes religions de l’Orient sont accueillis favorablement comme une occasion donnée à nos communautés chrétiennes pour approfondir la compréhension de notre foi, grâce aux questions qu’une telle confrontation suscite en nous, à celles sur le chemin de l’histoire humaine et à la présence de Dieu sur ce chemin. C’est une occasion d’affiner les instruments du dialogue et les espaces à l’intérieur desquels se réaliser une collaboration au développement d’expériences de paix pour une société toujours plus humaine.

74. Các câu trả lời mô tả một tình hình rất khác tại những nơi mà Hội Thánh chỉ chiếm thiểu số. Trong những trường hợp mà Hội Thánh được tự do tuyên xưng đức tin và sống đạo của mình, tình trạng thiểu số được coi là cơ hội để làm cho Kitô giáo trở nên sáng tỏ hơn, để tìm kiếm những con đường dấn mình vào thế giới và hoạt động để thay đổi thế giới. Tuy nhiên, tại những nơi mà tình trạng thiểu số bị bách hại, việc loan báo Tin Mừng diễn ra giống với những gì Đức Kitô đã trải nghiệm, đó là sự trung thành, dù phải đi tới thập giá. Một tình huống như thế bộc lộ mối dây ràng buộc giữa loan báo Tin Mừng và thập giá. Các Giáo Hội này làm chứng về sự liên kết mật thiết này như là một hồng ân cho toàn thể Hội Thánh, là điều mà chính các Giáo Hội này không thể không lưu tâm. Các Giáo Hội này xứng đáng là một lời nhắc nhở rằng không thể đánh giá việc loan báo Tin Mừng bằng số lượng của sự thành công.

74. The responses describe a very different situation in those places where the Church is in the minority. In those cases where Churches are free to profess their faith and live their religion, minority status is seen as an opportunity to give Christianity greater visibility, to seek avenues of involvement in the world and to work to bring about change. However, where persecution is part of the minority status, evangelization is more closely aligned to what Jesus experienced in his being faithful, even to the cross. Such a situation reveals the bond existing between evangelization and the cross. These Churches bear witness to this close association as a gift to the entire Church, a fact which these Churches should not overlook themselves. These Churches rightly serve as a reminder that evangelization cannot be measured in quantitative terms of success.

74. La situation des Églises qui se trouvent en minorité est bien différente : là où existe la liberté de professer sa foi et de vivre sa religion, la condition de minorité est considérée comme une forme intéressante permettant au christianisme de connaître de multiples aspects et différentes façons d’être présents dans le monde et d’agir pour sa transformation. Là, au contraire, où le contexte de persécution s’ajoute à l’expérience de minorité, l’expérience d’évangélisation est associée à celle de Jésus, à sa fidélité jusqu’à la croix. et dans la situation vécue, est reconnu le don de rappeler à toute l’Église le lien entre l’évangélisation et la croix qui, aux yeux de ces Églises, ne doit pas courir le risque de ne pas être suffisamment pris en considération. Ces Églises nous rappellent légitimement qu’il n’est pas exhaustif de mesurer l’évangélisation suivant les paramètres quantitatifs du succès.

75. Việc canh tân mà chúng ta được kêu gọi thực hiện được sự trợ giúp lớn lao từ các Giáo Hội Công Giáo Phương Đông và các cộng đoàn Kitô mà trong quá khứ hay hiện nay phải sống ẩn náu, bị gạt ra bên lề, bị bách hại và chịu sự bất bao dung về sắc tộc, ý thức hệ hay tôn giáo. Chứng tá đức tin của họ, sự kiên gan bền chí, tính dễ hồi phục, lòng cậy trông vững bền và tính chất sáng suốt của một số việc thực hành mục vụ của họ, là một món quà phải được chia sẻ với các cộng đoàn Kitô đã từng có một quá khứ hiển hách nhưng nay đang cho thấy dấu hiệu của sự mệt mỏi và năng lượng bị phân tán. Chắc chắn các Giáo Hội không quen thực hành đức tin trong tình huống của nhóm thiểu số có thể tìm được lợi ích khi nghe những kinh nghiệm có khả năng hun đúc lòng can đảm cần thiết trong việc tân phúc âm hoá. Thậm chí các Giáo Hội ấy cũng có thể đón nhận nhiều lợi ích thiêng liêng hơn khi họ tiếp nhận những người buộc phải rời bỏ quê hương mình vì bị bách hại và những người mang trong tinh thần sự giàu có khôn lường của những dấu chỉ về sự tử đạo mà chính bản thân họ đã trải nghiệm.

75. The renewal to which we are called is greatly assisted by the Eastern Catholic Churches and those Christian communities which, either in the past or in the present, are hidden, marginalized, persecuted and experiencing intolerance of an ethnic, ideological or religious nature. Their faith-witness, perseverance, resiliency, enduring hope and the intuitive character of certain pastoral practices are a gift to be shared with those Christian communities which, having had a glorious past, are now showing signs of weariness and a dispersion of energy. Churches unaccustomed to practicing the faith in a minority situation can certainly benefit from hearing experiences which can instill the necessary courage required in the work of a new evangelization. Even more spiritual benefits can come from welcoming those who are forced to leave their homelands because of persecution and who bear in their spirit the untold richness of the signs of martyrdom which they have personally experienced.

75. Dans cette tâche de renouvellement à laquelle nous sommes appelés, nous sommes beaucoup aidés par les Églises catholiques orientales sui iuris et toutes les communautés chrétiennes qui, dans leur passé ont vécu, ou vivent encore, l’expérience de la clandestinité, de la marginalisation, de l’intolérance de nature ethnique, idéologique ou religieuse. Leur témoignage de foi, leur ténacité, leur capacité de résistance, la solidité de leur espérance, l’intuition de certaines de leurs pratiques pastorales constituent un don à partager avec les communautés chrétiennes qui, bien qu’ayant derrière elles des passés glorieux, vivent un présent fait de difficultés et de dispersion. Pour les Églises qui ne sont guère habituées à vivre leur foi dans une situation de minorité, pouvoir écouter des expériences qui leur communiquent cette confiance indispensable à l’élan qu’exige la nouvelle évangélisation, constitue certainement un don. Et c’est un don encore plus éminemment spirituel que d’accueillir ceux qui ont été obligés de quitter leur terre en raison de persécutions, et portent dans leur esprit la richesse incalculable des signes du martyre vécu personnellement.

Sứ mạng ad gentes, sự chăm sóc mục vụ và tân phúc âm hoá

76. Việc phân định về tân phúc âm hoá rõ ràng nhìn nhận có sự thay đổi sâu xa đang diễn ra trong sứ mạng loan báo Tin Mừng của Hội Thánh. Các khái niệm truyền thống chính thức với các thuật ngữ như “các nước Kitô giáo kỳ cựu” và “các xứ truyền giáo” nay không còn thích hợp nữa. Bây giờ, các thuật ngữ ấy xem ra quá đơn giản và chỉ về những tình huống đã lỗi thời; chúng không thể cung cấp những mô hình cho các cộng đoàn Kitô giáo hôm nay. ĐTC Gioan Phaolô II nhận xét: “Không thể xác định rạch ròi ranh giới giữa chăm sóc mục vụ giáo dân, tân phúc âm hoá và hoạt động truyền giáo chuyên biệt, và cũng không thể tạo rào cản giữa chúng hay chia cắt chúng thành những khoang riêng biệt khép kín. [...] Ví dụ như các Giáo Hội địa phương tại các nước Kitô giáo lâu đời, mặc dù họ đang dấn thân trong nhiệm vụ tân phúc âm hoá, họ cũng hiểu rõ hơn rằng họ không thể là những người truyền giáo tại các nước và các lục địa khác nếu họ không quan tâm tới những người ngoài Kitô giáo tại chính quê hương họ. Vì vậy hoạt động truyền giáo nội bộ (ad intra) là một dấu chỉ khả tín và là một kích thích cho hoạt động truyền giáo bên ngoài (ad extra), và ngược lại.”38

Mission ad gentes, Pastoral Care and a New Evangelization

76. Discernment for a new evangelization clearly acknowledges the profound change which is presently taking place in the Church’s evangelizing mission. Traditional, established concepts - formally denoted by the terms “countries of ancient Christianity” and “mission lands” - are no longer suitable. At present, these terms seem overly simplified and referring to outdated situations; they fail to provide useful models for Christian communities today. Pope John Paul II observed: “The boundaries between pastoral care of the faithful, new evangelization and specific missionary activity are not clearly definable, and it is unthinkable to create barriers between them or to put them into watertight compartments. [...] The Churches in traditionally Christian countries, for example, involved as they are in the challenging task of new evangelization, are coming to understand more clearly that they cannot be missionaries to non-Christians in other countries and continents, unless they are seriously concerned about the non-Christians at home. Hence missionary activity ad intra is a credible sign and a stimulus for missionary activity ad extra, and vice versa."[38]

Missio Ad Gentes, Charge Pastorale, Nouvelle Evangélisation



76. Le discernement que la nouvelle évangélisation a inspiré nous montre que la tâche évangélisatrice de l’Église se transforme en profondeur. Les figures traditionnelles et consolidées - qui par convention sont indiquées par les termes «pays de vieille tradition chrétienne» et «terres de mission” - montrent désormais leurs limites. Elles sont trop simples et se réfèrent à un contexte désormais dépassé, pour pouvoir offrir des modèles utiles aux communautés chrétiennes d’aujourd’hui. Comme le Pape Jean-Paul II l’affirmait avec lucidité, «les frontières de la charge pastorale des fidèles, de la nouvelle évangélisation et de l’activité missionnaire spécifique ne sont pas nettement définissables et on ne saurait créer entre elles des barrières ou une compartimentation rigide. [...] Les Églises de vieille tradition chrétienne, par exemple, aux prises avec la lourde tâche de la nouvelle évangélisation, comprennent mieux qu’elles ne peuvent être missionnaires à l’égard des non-chrétiens d’autres pays ou d’autres continents si elles ne se préoccupent pas sérieusement des non-chrétiens de leurs pays: l’esprit missionnaire ad intra est un signe très sûr et un stimulant pour l’esprit missionnaire ad extra, et réciproquement».[38]

77. Mặc dù có những sự nhấn mạnh và những nhân tố khác nhau liên quan tới các nền văn hoá và lịch sử, nhưng các câu trả lời cho bản Lineamenta đều hiểu rõ bản chất khác của tân phúc âm hoá. Họ coi tân phúc âm hoá không chỉ đơn thuần là thay thế các hình thức hoạt động mục vụ cũ (loan báo Tin Mừng đầu tiên, chăm sóc mục vụ) bằng các hình thức mới hơn, mà là khởi sự một tiến trình canh tân trong sứ mạng cơ bản của Hội Thánh. Khi tự hỏi mình phải loan báo Tin Mừng hôm nay như thế nào, Hội Thánh không gạt bỏ việc duyệt xét bản thân mình và chất lượng việc loan báo Tin Mừng trong các cộng đoàn của mình. Tân phúc âm hoá là bổn phận của mọi người trong Hội Thánh (các cá nhân, cộng đoàn, giáo xứ, giáo phận, các hội đồng giám mục, các phong trào, các nhóm và các thực thể khác của Hội Thánh cũng như các tu sĩ). Đó là bổn phận duyệt xét đời sống và hoạt động mục vụ của Hội Thánh bằng việc suy tư theo Tin Mừng về chất lượng đời sống đức tin của mỗi người và khả năng tích cực dấn thân vào việc loan báo Tin Mừng.

77. Despite varying emphasis and factors related to cultures and history, the responses to the Lineamenta well understood the different nature of the new evangelization. They see it not as simply replacing older forms of pastoral activity (the first evangelization, pastoral care) with newer forms, but rather as initiating a process of renewal in the Church’s fundamental mission. Questioning herself on how to evangelize today, the Church does not exclude examining herself and the quality of evangelization in her communities. The new evangelization is the duty of everyone in the Church (individuals, communities, parishes, dioceses, bishops’ conferences, movements, groups and other ecclesial realities as well as religious and consecrated persons) to examine the Church’s life and pastoral activity by closely considering, according to the Gospel, the calibre of one’s life of faith and the ability to be actively involved in proclaiming the Gospel.

77. Même si avec des accentuations et des différences liées à la diversité de culture et d’histoire, les réponses aux Lineamenta montrent que ce caractère différent de la nouvelle évangélisation a été bien compris : il ne s’agit pas d’un nouveau modèle d’action pastorale, qui se substitue simplement à d’autres formes d’action (la première évangélisation, la charge pastorale), mais plutôt d’un processus de relance de la mission fondamentale de l’Église. Celle-ci, en s’interrogeant sur la façon de vivre l’évangélisation aujourd’hui, n’exclut pas de se vérifier elle-même et de vérifier la qualité de l’évangélisation de ses communautés. La nouvelle évangélisation engage tous les sujets ecclésiaux (individus, communautés, paroisses, diocèses, Conférences épiscopales, mouvements, groupes et autres réalités ecclésiales, religieux et personnes consacrées) à une vérification de la vie ecclésiale et de l’action pastorale, en assumant comme point d’analyse la qualité de sa propre vie de foi, et sa capacité d’être un instrument d’annonce, suivant l’Évangile.

78. Theo các câu trả lời khác nhau, việc duyệt xét này đưa tới ba đòi hỏi cơ bản: 1) khả năng phân định hay khả năng tự đặt mình vào những hoàn cảnh hiện tại, với niềm tin không lay chuyển rằng, trong bối cảnh này, chúng ta vẫn có thể loan báo Tin Mừng và sống đức tin Kitô giáo; 2) khả năng sống các hình thức gắn bó nền tảng và đích thực vào đức tin Kitô giáo, và chính đặc tính đơn sơ của nó đã đủ để có thể làm chứng cho sức mạnh biến đổi của Thiên Chúa trong lịch sử loài người; và 3) một mối liên kết rõ ràng và hữu hình với Hội Thánh, có khả nãng làm cho ngýời ta thấy ðýợc tính chất truyền giáo và tông ðồ của Hội Thánh. Các ðòi hỏi này được trình lên THĐ xem xét, để qua các nghị quyết của mình, THĐ có thể giúp Hội Thánh sống con đường hoàn cải mà việc tân phúc âm hoá kêu gọi.

78. According to the various responses, this examination resulted in three basic requirements: 1) the ability to discern or a capacity to place oneself within the present circumstances, unwavering in the conviction that, within this context, the Gospel can still be proclaimed and the Christian faith lived; 2) the ability to live forms of fundamental and authentic adhesion to the Christian faith, whose simple character can already serve as a witness to the transforming power of God in our history; and 3) a clear and visible bond with the Church, capable of making her missionary and apostolic character perceptible. These requirements are submitted to the consideration of the Synod Assembly in the hope that, through its deliberations, the Church might receive assistance in following the path of conversion called for by the new evangelization.

78. En intégrant les différentes réponses, nous pourrions dire que cette vérification s’est concrétisée dans trois exigences : la capacité de discerner, c’est-à-dire la capacité que l’on a de se situer dans le présent convaincus qu’aussi dans ce temps il est possible d’annoncer l’Évangile et de vivre la foi chrétienne ; la capacité de vivre des formes d’adhésion radicale et authentique à la foi chrétienne, qui savent témoigner déjà par le simple fait d’exister la force transformatrice de Dieu dans notre histoire; un lien clair et explicite avec l’Église, en mesure d’en rendre visible le caractère missionnaire et apostolique. Ces questions sont remises à l’Assemblée synodale pour qu’en y travaillant elle puisse aider l’Église à vivre ce chemin de conversion auquel la nouvelle évangélisation l’appelle aujourd’hui.

79. Vào lúc nhận được bản Lineamenta, nhiều Giáo Hội địa phương đã dấn mình vào việc duyệt xét và lập lại kế hoạch cho các chương trình mục vụ của mình dựa trên các đòi hỏi này. Một số đã sử dụng thuật ngữ ‘ canh tân truyền giáo’ để mô tả công việc của mình; số khác dùng thuật ngữ ‘ chương trình mục vụ hoán cải’. Tất cả đều hoàn toàn nhất trí rằng tâm điểm của tân phúc âm hoá là quyết tâm canh tân của Hội Thánh đối với sứ mạng truyền giáo mà Chúa Giêsu Kitô đã truyền cho Hội Thánh, Người muốn Hội Thánh và sai Hội Thánh đi vào thế giới, để nhờ sự hướng dẫn của Chúa Thánh Thần, Hội Thánh có thể làm chứng cho ơn cứu độ mà Hội Thánh đã nhận được và công bố khuôn mặt của Thiên Chúa Cha, Đấng đã khởi xướng công trình cứu độ này.

79. Many particular Churches, at the time they received the text of the Lineamenta, were already engaged in examining and re-planning their pastoral programmes based on these requirements. Some used the term “missionary renewal” to describe their work; others “a pastoral programme of conversion". All were in strong agreement that the heart of the new evangelization is the Church’s renewed commitment to her missionary mandate, given by the Lord Jesus Christ, who willed her and sent her into the world, so that she might be guided by the Holy Spirit in bearing witness to the salvation she has received and in proclaiming the face of God the Father, who took the initial step in this work of salvation.

79. Au moment de recevoir le texte des Lineamenta, nombre d’Églises particulières étaient déjà engagées dans une opération de vérification et de relance de leur propre pastorale à partir de ces exigences. Certaines d’entre elles ont désigné cette opération par le terme de renouveau missionnaire, d’autres par celui de conversion pastorale. La conviction unanime est que c’est là que réside le cœur de la nouvelle évangélisation, vue comme un acte d’assomption renouvelée de la part de l’Église du mandat missionnaire du Seigneur Jésus-Christ qui l’a voulue et l’a envoyée dans le monde, pour qu’elle se laisse guider par l’Esprit Saint dans le témoignage du salut reçu et dans l’annonce du visage de Dieu le Père, premier artisan de cette œuvre salvifique.

Biến đổi giáo xứ và loan báo Tin Mừng

80. Nhiều câu trả lời đã mô tả một Hội Thánh mạnh mẽ dấn thân vào việc biến đổi bằng sự hiện diện của mình giữa những con người và trong xã hội. Các Giáo Hội trẻ đang hoạt động để làm sống dậy các giáo xứ đôi khi rất rộng lớn, tạo cho chúng sự sinh động từ bên trong bằng các chương trình có thể được gọi là các “cộng đoàn Hội Thánh cơ bản” hay các “cộng đoàn Kitô nhỏ”, tuỳ theo từng bối cảnh địa dư hay giáo hội. Mục đích chính của các cộng đoàn này là phát huy một đời sống Kitô giáo có khả năng nâng đỡ đức tin của các thành viên của mình một cách hiệu quả hơn, và nhờ chứng tá của họ, có thể chiếu sáng các khu vực khác nhau của xã hội, đặc biệt tại các thành phố lớn. Các Giáo Hội già hơn, ổn định hơn thì đang xét lại các chương trình đang vận hành với nhiều khó khăn do tình trạng suy giảm hàng giáo sĩ và suy thoái trong việc thực hành Kitô giáo. Họ đang tìm cách tránh nguy cơ hoạt động của họ trở thành đơn thuần là công việc bàn giấy và hành chánh dẫn đến các kết quả không mong muốn, cụ thể là các Giáo Hội địa phương vốn đã quá bận bịu với các vấn đề thực tế, rốt cuộc có thể trở nên chỉ quan tâm tới bản thân mình. Về phương diện này, nhiều câu trả lời nêu lên ý tưởng về một sự ‘ thống nhất mục vụ’ như một phương tiện phối hợp một chương trình canh tân giáo xứ với một cố gắng hợp tác giữa các giáo xứ với nhau, để tạo ra một Giáo Hội địa phương có tinh thần cộng đồng hơn.

Parish Transformation and the New Evangelization




tải về 1.34 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   ...   25




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương