Synod of bishops XIII ordinary general assembly



tải về 1.34 Mb.
trang2/25
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích1.34 Mb.
#13724
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   25

+ Nikola Eterović

Tổng Giám Mục hiệu toà Cibale - Tổng Thư Ký

Titular Archbishop of Cibale - General Secretary

Archevêque titulaire de Cibale - Secrétaire Général du Synode des Évêques



Thành Vaticanô, 27 tháng 5, 2012 ― Đại Lễ Hiện Xuống

Vatican City, 27 May 2012 - The Solemnity of Pentecost

Du Vatican, le 27 mai 2012 - En la solennité de la Pentecôte

NHẬP ĐỀ

1. Như Đức Thánh Cha Bênêđitô XVI đã loan báo khi bế mạc Đại Hội Đặc Biệt cho Trung Đông của Thượng Hội Đồng Giám Mục (THĐGM), Đại Hội Thường Kỳ lần thứ XIII của THĐGM sẽ được tổ chức từ ngày 7 đến 28 tháng 10, 2012 với đề tài: “Tân Phúc Âm Hoá Để Thông Truyền Đức Tin Kitô Giáo”. Để giúp chuẩn bị sự kiện này, chúng tôi đã soạn bản Đề Cương (Lineamenta) gồm các câu hỏi phải được trả lời bởi các Hội Đồng Giám Mục (HĐGM), các Thượng Hội Đồng có thẩm quyền tự trị (sui iuris) của các Giáo Hội Công Giáo Phương Đông, các cơ quan của Giáo Triều Rôma và Hiệp Hội các Bề Trên Tổng Quyền. Văn Phòng Tổng Thư Ký đã nhận được các lời nhận xét của các giám mục, các linh mục, các tu sĩ thuộc đời sống thánh hiến, các hiệp hội giáo dân và các phong trào của Hội Thánh. Con số đông đảo những người tham gia tiến trình chuẩn bị đã xác nhận rằng việc ĐTC chọn đề tài này là một chọn lựa đúng lúc trong tâm trí các Kitô hữu và toàn thể Hội Thánh. Tất cả các nhận xét và bình luận này đã được thu thập và đúc kết trong bản Tài liệu làm việc (Instrumentum laboris) này.

INTRODUCTION



1. As announced by Pope Benedict XVI at the closing of the Special Assembly for the Middle East of the Synod Bishops, the XIII Ordinary General Assembly of the Synod of Bishops will be held from 7 to 28 October 2012 to treat the topic: “The New Evangelization for the Transmission of the Christian Faith". To facilitate the preparation of this event, the Lineamenta was prepared, including questions to be answered by the bishops’ conferences, synods of bishops of the Eastern Catholic Churches sui iuris, the departments of the Roman Curia and the Union of Superiors General. Observations were also submitted to the General Secretariat by individual bishops, priests, members of the institutes of consecrated life, lay associations and ecclesial movements. The great number of people who participated in the preparation process confirmed the timeliness of the Holy Father’s choice of topic in the minds of Christians and the entire Church today. All these observations and comments are collected and summarized in this Instrumentum laboris.

INTRODUCTION

1. La prochaine Assemblée Générale Ordinaire du Synode des Évêques, qui se tiendra du 7 au 28 octobre 2012, a pour thème : « La nouvelle évangélisation pour la transmission de la foi chrétienne », conformément à l’annonce faite par le Saint-Père Benoît XVI à la fin des travaux de l’Assemblée Spéciale pour le Moyen-Orient du Synode des Évêques. Des Lineamenta avaient été élaborés afin de faciliter la préparation spécifique de cet événement et les Conférences épiscopales, les Synodes des Évêques des Églises catholiques orientales sui iuris, les Dicastères de la Curie romaine et l’Union des Supérieurs Généraux ont répondu à ces Lineamenta et aux questionnaires qui les accompagnaient. Des observations ont également été envoyées individuellement par des évêques, des prêtres, des membres d’Instituts de vie consacrée, des laïcs, des associations et des mouvements ecclésiaux. Une préparation fortement partagée, qui confirme combien les chrétiens et l’Église d’aujourd’hui ont à cœur le thème choisi par le Saint-Père. Toutes les opinions et les réflexions parvenues à la Secrétairerie Générale du Synode ont été rassemblées et synthétisées dans le présent Instrumentum laboris.

Các điểm qui chiếu

2. Đại Hội sắp tới của THĐ được triệu tập vào đúng thời điểm có ý nghĩa đặc biệt đối với Hội Thánh Công Giáo. Thực vậy, thời gian cử hành Đại Hội sẽ trùng với dịp kỷ niệm 50 năm ngày khai mạc Công Đồng Vaticanô II, kỷ niệm 20 năm ngày công bố cuốn Giáo Lý của Hội Thánh Công Giáo và là ngày khai mạc Năm Đức Tin đã được Đức Thánh Cha Bênêđitô XVI công bố.1 Vì vậy THĐ sẽ là một cơ hội tốt để tập trung vào chủ đề hoán cải và nhu cầu nên thánh, là điều mà cả ba dịp kỷ niệm này đều nhấn mạnh. THĐ cũng sẽ là nơi để lãnh hội và đề nghị lại cho con người lời mời gọi tái khám phá đức tin. Lời mời gọi này đã được Công Đồng Vaticanô II đưa ra lần đầu tiên và được lặp lại trong Năm Đức Tin do ĐTC Phaolô VI công bố, và một lần nữa được ĐTC Bênêđitô XVI gửi tới chúng ta trong thời đại này. Tất cả những điểm này sẽ được dùng làm khung cho công việc của THĐ khi bàn về đề tài tân phúc âm hoá.

The Point of Reference

2. The convocation of the next synodal assembly comes at a particularly significant moment for the Catholic Church. In fact, the time of its celebration will coincide with the fiftieth anniversary of the opening of the Second Vatican Council, the twentieth anniversary of the publication of The Catechism of the Catholic Church and the inauguration of The Year of Faith, proclaimed by Pope Benedict XVI.[1] The Synod will therefore provide a good opportunity to focus on the subject of conversion and the necessity of holiness, emphasized by all these anniversaries. The Synod will also be the place to grasp and repropose to people the invitation to rediscover the faith. This invitation was initially made at the Second Vatican Council and restated in The Year of the Faith proclaimed by Pope Paul VI, and again addressed to us in our time by Pope Benedict XVI. All this will serve as the framework for the synod’s work of treating the topic of the new evangelization.

Points de Référence



2. La prochaine Assemblée synodale est convoquée à un moment particulièrement significatif pour l’Église catholique. En effet, le temps de son déroulement verra la célébration du cinquantième anniversaire de l’ouverture du Concile Œcuménique Vatican II et le vingtième anniversaire de la publication du Catéchisme de l’Église catholique, mais aussi l’ouverture de l’Année de la Foi proclamée par le Pape Benoît XVI.[1]Le Synode sera donc une occasion propice pour mettre en relief la demande de conversion et l’exigence de sainteté suscitées par tous ces anniversaires ; le Synode sera le lieu où il sera possible de prendre à cœur et de relancer cette invitation à redécouvrir la foi : invitation qui, après avoir germé dans le Concile Vatican II et été reprise une première fois dans l’Année de la Foi proclamée par Paul VI, nous est reproposée aujourd’hui par le Saint-Père Benoît XVI. Tel est le cadre dans lequel le Synode travaillera sur le thème de la nouvelle évangélisation.

3. Trong quãng thời gian diễn ra các sự kiện trên đây, các văn kiện khác cũng đáng được xét đến không chỉ vào thời gian chuẩn bị này cho Đại Hội, mà cả trong chính Đại Hội. Bên cạnh việc tham chiếu trực tiếp và minh nhiên về các giáo huấn của Công Đồng Vaticanô II, không thể có một cuộc thảo luận nào về việc rao giảng Tin Mừng mà không xét đến những gì đã được phát biểu về đề tài này bởi ĐTC Phaolô VI trong Tông Huấn Evangelii nuntiandi, và ĐTC Gioan Phaolô II trong cả Thông Điệp Redemptoris missio và Tông Thư Novo millennium ineunte của ngài. Tất cả các văn kiện này đã được trưng dẫn trong một số câu trả lời như một điểm để tham chiếu và so sánh.

3. During the years spanning the previously mentioned occurrences, other essential documentation deserves consideration not only at this time of preparation but also during the Synod itself. Besides a direct and explicit reference to the teachings of the Second Vatican Council, no discussion on evangelization can take place today, without considering what was expressed on the subject by Pope Paul VI in his Apostolic Exhortation Evangelii nuntiandi, and Pope John Paul II in both his Encyclical Letter Redemptoris missio, and Apostolic Letter Novo millennium ineunte. All these texts have been cited in a number of responses as a point of reference and comparison.

3. L’arc de temps qui s’est ainsi créé est constellé d’autres points de référence qui se sont révélés essentiels pour ce moment de préparation mais aussi pour la réflexion synodale successive. En plus de la référence directe et explicite au magistère du Concile Vatican II, il est impossible, par exemple, de réfléchir sur l’évangélisation aujourd’hui sans tenir compte de ce qui a été dit à ce propos par Paul VI dans son Exhortation apostolique Evangelii nuntiandi, et par Jean-Paul II dans l’Encyclique Redemptoris missio et la Lettre Apostolique Novo millennio ineunte. C’est de façon chorale qu’un grand nombre de réponses parvenues à la Secrétairerie Générale du Synode ont repris ces textes comme points de confrontation et de vérification.

Chúng ta mong đợi gì ở Thượng Hội Đồng

4. Nhiều câu trả lời đã nhấn mạnh tính cấp bách của việc phải đánh giá về cách thức Hội Thánh hôm nay đang đáp lại ơn gọi cơ bản của mình là rao giảng Tin Mừng và các nguồn lực của mình để đáp ứng những thách thức của thời đại hôm nay và tránh mọi nguy cơ phân tán năng lượng hay xé lẻ các cố gắng. Nhiều Giáo Hội địa phương (các giáo phận tại Phương Đông và Phương Tây, các Giáo Hội có thẩm quyền tự trị sui iuris) và nhiều HĐGM và các Thượng Hội Đồng Giám Mục của các Giáo Hội Phương Đông trong nhiều năm qua đã đánh giá các chương trình của họ trong việc loan báo và làm chứng Đức Tin. Các câu trả lời đã cung cấp một danh sách rất ấn tượng về các sáng kiến đã được đưa ra bởi những thành phần khác nhau trong Giáo Hội. Trong mười năm qua, một số Giáo Hội địa phương đã lập hồ sơ và lên kế hoạch cho các đề án mục vụ về phúc âm hoá và về việc canh tân công cuộc này. Các chương trình ở cấp giáo phận, quốc gia và châu lục đã được hoạch định để gây ý thức và cung cấp sự nâng đỡ. Các trung tâm đào tạo cũng đã được thiết lập cho các Kitô hữu được gọi dấn thân vào các đề án này.

Expectations from the Synod



4. Many responses stressed the urgency for all of us to consider how the Church today is responding to her fundamental call to evangelize and to assess her resources in meeting today’s challenges and avoid any danger of a dispersion of energy or fragmented efforts. Many particular Churches (dioceses, eparchies, Churches sui juris) and various episcopal conferences and synods of the Eastern Churches have for the past several years evaluated their programmes in proclaiming and witnessing to the faith. The responses provided an impressive list of initiatives undertaken by various ecclesial realities. Over the last ten years, a number of particular Churches have documented and planned pastoral projects on evangelization and its renewal. Programmes on the diocesan, national and continental levels have been designed to raise awareness and offer support. Training centres were also created for Christians called to engage in these projects.

Ce que L’on attend du Synode



4. Beaucoup de réponses ont souligné l’urgence de se réunir tous ensemble pour une évaluation de la façon dont l’Église vit aujourd’hui sa vocation évangélisatrice des origines, face aux défis qu’elle est appelée à affronter, afin d’éviter le risque de la dispersion et de la fragmentation. De nombreuses Églises particulières (diocèses, éparchies, Églises sui iuris) ainsi que différentes Conférences épiscopales et divers Synodes des Églises orientales se sont déjà engagés depuis plusieurs années dans l’élaboration d’une vérification de leurs pratiques d’annonce et de témoignage de la foi. Sur ce point, les réponses ont fourni une liste tout à fait impressionnante d’initiatives mises en œuvre par les différentes réalités ecclésiales : au nom de l’évangélisation, et pour la relancer au cours de ces décennies dans les diverses Églises particulières, des documents ont été rédigés, des projets pastoraux pensés, des initiatives (diocésaines, nationales et continentales) de sensibilisation et de soutien imaginées, et des lieux de formation créés à l’intention des chrétiens appelés à s’engager dans ces projets.

5. Trước sự kiện có rất nhiều sáng kiến và các báo cáo kết quả của chúng gồm cả những khía cạnh tích cực và tiêu cực - vì không phải mọi sáng kiến đều mang lại các kết quả mong muốn - việc triệu tập THĐ được coi là một cơ hội thích hợp nhất cho toàn thể Hội Thánh Công Giáo để lắng nghe, phân định và nhất là đưa ra một giải đáp thống nhất cho những gì chúng ta được kêu gọi thực hiện. Chúng ta hi vọng rằng đại hội THĐ sắp tới sẽ là một sự kiện tạo sinh lực cho các cộng đoàn Kitô giáo và đồng thời cung cấp những câu trả lời cụ thể cho nhiều câu hỏi mà Hội Thánh hôm nay đang phải đối diện, cũng như cung cấp các nguồn lực có thể sử dụng cho hoạt động truyền giáo của Hội Thánh. Chúng ta kỳ vọng rằng THĐ không chỉ là một nguồn khích lệ mà còn là nơi để đối chiếu các kinh nghiệm và chia sẻ các nhận xét về các tình huống và các phương thức hành động.

5. Given the considerable number of initiatives and their reported positive and negative aspects - since not all the initiatives undertaken have produced the desired results - the convocation of the Synod is seen as a timely opportunity for the entire Catholic Church to listen, discern and, above all, give a unified response to what we are called to do. Hopefully, the upcoming synodal assembly will be an event to energize Christian communities and, at the same time, provide concrete answers to the many questions facing the Church today and the resources available in her evangelizing activity. The Synod is expected to be not only a source of encouragement but also the place to compare experiences and share observations on situations and approaches for action.

5. Devant une telle richesse d’initiatives, rapportée dans un ton de clair-obscur du fait qu’elles n’ont pas toutes obtenu le résultat espéré, la convocation synodale a été vue comme l’occasion favorable pour créer un moment unitaire et catholique d’écoute, de discernement et, surtout, pour apporter unité aux choix qui devront être faits. On espère que la prochaine Assemblée synodale constituera un événement capable d’insuffler énergie aux communautés chrétiennes et qu’elle puisse en même temps aussi fournir des réponses concrètes aux nombreuses questions qui émergent aujourd’hui dans l’Église quant à sa capacité d’évangéliser. On en attend un encouragement, mais aussi une confrontation et un partage des instruments d’analyse et des exemples d’action.

Đề tài của Đại Hội THĐ

6. Khi triệu tập Đại Hội Thường Kỳ lần thứ XIII của THĐGM, Đức Thánh Cha Bênêđitô XVI muốn nhắc nhở các cộng đoàn Kitô về nhiệm vụ hàng đầu mà Hội Thánh đang đối diện vào đầu thiên niên kỷ mới này. Tiếp nối sáng kiến của vị tiền nhiệm, Chân Phước Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, người từng coi Năm Thánh 2000, được cử hành 30 năm sau Công Đồng Vaticanô II, như là một dịp để Hội Thánh thi hành sứ mạng truyền giáo với niềm phấn khởi mới, ĐTC Bênêđitô XVI muốn đi sâu hơn vào sứ mạng này và nhấn mạnh tính chất mới mẻ của nó. Sứ mạng truyền giáo mà các Tông Đồ đã tiếp nhận-ra đi làm cho muôn dân trở thành môn đệ, làm phép rửa cho họ và đào tạo họ thành chứng nhân (xem Mt 19,20)-và sứ mạng mà Hội Thánh đã thi hành và vẫn còn trung thành qua các thế kỷ, sứ mạng ấy hôm nay đang đứng trước những thay đổi về văn hoá-xã hội ảnh hưởng sâu xa tới nhận thức của con người về chính mình và về thế giới, và do đó, ảnh hưởng tới cách họ tin vào Thiên Chúa.

The Topic of the Synodal Assembly



6. In convoking the XIII Ordinary General Assembly of the Synod of Bishops, Pope Benedict XVI wished to remind Christian communities of the primary task facing the Church at the start of the new millennium. Following up on the initiative of his predecessor, Blessed Pope John Paul II, who saw in the Jubilee of the Year 2000, celebrated thirty-five years after the Second Vatican Council, as an occasion to undertake the Church’s evangelizing mission with renewed enthusiasm, Pope Benedict XVI gives further emphasis to this mission and stresses its new character. The evangelizing mission received from the Apostles, - to go and make disciples of all nations, baptizing them and forming them as witnesses (cf. Mt 28,19-20) and the mission which the Church has carried out and to which she has remained true over the centuries - is today facing social and cultural changes that are profoundly affecting a person’s perception of self and the world, and consequently, a person’s way of believing in God.

Le Thème de L’assemblée Synodale



6. En annonçant la convocation de la XIIIème Assemblée Générale Ordinaire du Synode des Évêques, le Saint-Père Benoît XVI entendait rappeler les communautés chrétiennes à la priorité du devoir de l’Église en ce début du nouveau millénaire. Dans le sillage de son prédécesseur le bienheureux Jean-Paul II, qui avait vu dans le Jubilé de l’an 2000 – célébré trente-cinq ans après le Concile Vatican II – un encouragement pour l’Église à relancer sa mission évangélisatrice, le Pape Benoît XVI met ultérieurement l’accent sur cette mission, en soulignant son caractère de nouveauté. La mission donnée aux apôtres d’aller et de faire des disciples dans toutes les nations, en les baptisant et en les formant au témoignage (cf. Mt 28,19-20) ; la mission qu’a assumée l’Église et à laquelle elle est restée fidèle pendant des siècles, cette mission est appelée à se mesurer aujourd’hui aux transformations sociales et culturelles qui modifient profondément la perception que l’homme a de soi et du monde, en entraînant des conséquences aussi sur sa façon de croire en Dieu.

7. Tất cả những thay đổi ấy đang góp phần làm nhiều người lạc hướng, dẫn tới những hình thức mất tin tưởng vào tất cả những gì đã được truyền lại về ý nghĩa cuộc đời và khiến họ không còn muốn gắn bó một cách toàn diện và vô điều kiện vào điều đã được mặc khải như là chân lý sâu xa về hiện hữu của chúng ta. Chúng ta đang chứng kiến sự gia tăng tình trạng rời xa đức tin trong các xã hội và các nền văn hoá vốn thấm nhuần Tin Mừng suốt nhiều thế kỷ. Người ta ngày càng coi đức tin như là một chuyện cá nhân và riêng tư; đức tin đã trở thành một giả định ngay cả đối với nhiều người Kitô hữu; họ tiếp tục quan tâm tới những hệ luỵ xã hội, văn hoá và chính trị trong việc rao giảng Tin Mừng, đó là điều chính đáng, nhưng họ đã không được đào tạo đủ để tạo sức sống cho đức tin và cộng đoàn của họ, một đức tin giống như ngọn lửa vô hình của đức ái luôn nuôi dưỡng và tạo sự sống cho mọi hoạt động khác của cuộc đời. Tình hình này có nguy cơ làm suy yếu đức tin, và do đó làm suy yếu khả năng làm chứng cho Tin Mừng, nhưng không may tình hình này đã trở thành một thực tế tại hầu hết các nước mà ở đó đức tin Kitô giáo đã góp phần xây dựng nền văn hoá và xã hội trong nhiều thế kỷ.

7. All these changes are contributing to a widespread disorientation which leads to forms of distrust of all that has been passed down about the meaning of life and to an unwillingness to adhere in a total, unconditional manner to what has been revealed as the profound truth of our being. This detachment from the faith is increasingly being witnessed in societies and cultures which for centuries appeared instilled with the Gospel. Increasingly considered an intimate and individual matter, faith has become a presupposition, even for many Christians, who continue to be justly concerned about the social, cultural and political implications in preaching the Gospel, but have not been sufficiently trained to keep alive their faith and their community, a faith which, like an invisible flame with its charity, nourishes and gives life to all the other actions of life. This situation, running the risk of weakening the faith, and consequently, the ability to bear witness to the Gospel, has unfortunately become a reality in most of the countries where, for centuries, the Christian faith has contributed to the upbuilding of culture and society.

7. Le résultat de toutes ces transformations est que se diffuse une désorientation qui se traduit dans des formes de méfiance à l’égard de tout ce qui nous a été transmis à propos du sens de la vie, et une disponibilité moindre à adhérer en totalité et sans condition à ce qui nous a été offert comme étant la révélation de la vérité profonde de notre être. C’est le phénomène du détachement de la foi, qui s’est manifesté progressivement dans les sociétés et les cultures qui apparaissaient depuis des années comme étant imprégnées de l’Évangile. Considérée comme un élément à rapporter toujours plus à la sphère intime et individuelle de la personne, la foi est devenue une condition première pour de nombreux chrétiens aussi, qui ont continué de se soucier des justes conséquences sociales, culturelles et politiques de la prédication de l’Évangile, mais qui ne se sont pas suffisamment attachés à entretenir leur foi et celle de leurs communautés, une foi qui, comme une flamme invisible, par sa charité alimentait et donnait énergie à toutes les autres actions de la vie. Le risque que, ce faisant, la foi s’affaiblisse, et avec elle la capacité de témoigner de l’Évangile, est devenu une réalité dans plus d’une nation où la foi chrétienne a contribué, au cours des siècles, à la construction de la culture et de la société.

8. Ngay khi bắt đầu triều đại giáo hoàng của ngài, ĐTC Bênêđitô XVI đã từng nhấn mạnh rằng phải đối phó với tình hình này. Lúc ấy ngài nói: “Như Đức Kitô, toàn thể Hội Thánh và tất cả các mục tử của Hội Thánh phải lên đường dẫn đưa dân ra khỏi sa mạc, hướng tới đất sự sống, tới tình bằng hữu với Con Thiên Chúa, tới Đấng ban cho chúng ta sự sống, và sự sống dồi dào.”2 Hội Thánh thấy mình có trách nhiệm tạo ra những công cụ mới và những cách diễn tả mới để bảo đảm rằng lời đức tin-lời đã sinh ra sự sống thực của Thiên Chúa trong chúng ta - được nghe nhiều hơn và được hiểu rõ hơn, ngay cả trong những sa mạc mới của thế giới này.

8. From the beginning of his pontificate, Pope Benedict XVI has insisted that this situation needs to be addressed. At that time he said: “The Church as a whole and all her Pastors, like Christ, must set out to lead people out of the desert, towards the place of life, towards friendship with the Son of God, towards the One who gives us life, and life in abundance."[2] The Church feels the responsibility to devise new tools and new expressions to ensure that the word of faith, which has begotten the true life of God in us, be heard more and be better understood, even in the new deserts of this world.



8. Dès le début de son pontificat, le Pape Benoît XVI s’est donné comme impératif de réagir à cette situation, comme il a eu l’occasion de l’affirmer : « L’Église dans son ensemble, et les Pasteurs en son sein, doivent, comme le Christ, se mettre en route, pour conduire les hommes hors du désert, vers le lieu de la vie, vers l’amitié avec le Fils de Dieu, vers Celui qui nous donne la vie, la vie en plénitude ».[2]L’Église perçoit comme son devoir de réussir à imaginer de nouveaux instruments et de nouveaux mots pour que la parole de la foi, qui nous a fait renaître à la vie, à la vraie vie, en Dieu, puisse être entendue et comprise dans les nouveaux déserts du monde également.

9. Việc triệu tập THĐ về Tân Phúc Âm Hoá và Thông Truyền Đức Tin là một phần của nỗ lực kiên quyết của Hội Thánh nhằm tạo nhiệt huyết mới cho đức tin và cho việc làm chứng của người Kitô hữu và các cộng đoàn của họ. Quyết định tập trung các nghị quyết của THĐ về đề tài này thực ra là một yếu tố trong một kế hoạch thống nhất có nhiều giai đoạn, trong số đó những sự kiện gần đây là việc thiết lập một hội đồng thúc đẩy việc tân phúc âm hoá, cũng như việc công bố Năm Đức Tin. Vì vậy, chúng ta mong đợi việc cử hành THĐ sẽ tạo thêm sức sống và năng lượng cho Hội Thánh trong việc đảm đương một cuộc tân phúc âm hoá, giúp chúng ta tái khám phá niềm vui vì đã tin và tìm lại được sự phấn khởi trong việc loan truyền đức tin. Vấn đề không phải là nghĩ ra một cái gì mới hay tung ra những sáng kiến chưa từng có trong việc thông truyền Tin Mừng, nhưng là sống đức tin trong tinh thần rao giảng về Thiên Chúa: “Việc truyền giáo [...] đổi mới Hội Thánh, tăng sinh lực cho đức tin và căn tính Kitô giáo, và cống hiến niềm phấn khởi mới và động lực mới. Đức tin được kiện cường khi được trao ban cho người khác!”3

9. The convocation of the Synod on the new evangelization and the transmission of the Faith is part of a determined effort to give new fervour to the faith and to the testimony of Christians and their communities. The decision to focus the synod’s deliberations on this topic is, in fact, one element in a unified plan, the most recent occurrences of which have been the establishment of a dicastery for the promotion of the new evangelization as well as the proclamation of The Year of Faith. Consequently, the celebration of the Synod is expected to enliven and energize the Church in undertaking a new evangelization, which will lead to a rediscovery of the joy of believing and a rekindling of enthusiasm in communicating the faith. The question is not simply devising something new or undertaking unprecedented initiatives in spreading the Gospel, but living the faith in the spirit of it being a divine proclamation: “Mission [Y] renews the Church, revitalizes faith and the Christian identity, and offers fresh enthusiasm and new incentive. Faith is strengthened when it is given to others!"[3]




tải về 1.34 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   25




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương