Synod of bishops XIII ordinary general assembly



tải về 1.34 Mb.
trang5/25
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích1.34 Mb.
#13724
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   25

22. Le témoignage choral des Évangélistes atteste que l’Évangile de Jésus est la reprise radicale, la continuation et l’accomplissement total de l’annonce des Écritures. C’est justement en vertu de cette continuité que la nouveauté de Jésus apparaît en même temps évidente et compréhensible. En effet, son action évangélisatrice est la reprise d’une histoire commencée précédemment. Ses gestes et ses paroles devront être compris à la lumière des Écritures. Dans la dernière apparition rapportée par Luc, le Ressuscité résume cette perspective en affirmant : « Telles sont bien les paroles que je vous ai dites quand j’étais encore avec vous : il faut que s’accomplisse tout ce qui est écrit de moi dans la Loi de Moïse, les Prophètes et les Psaumes » (Lc 24, 44). Le don suprême qu’il fera aux disciples sera justement d’ouvrir leur esprit « à l’intelligence des Écritures » (Lc 24, 45). Si l’on considère la profondeur de ce rapport avec les Écritures se trouvant dans le cœur des hommes, Jésus se présente comme l’évangélisateur qui rend la Loi, les Prophètes et le Savoir d’Israël nouveaux et absolus.

23. Đối với Chúa Giêsu, mục đích của việc rao giảng Tin Mừng là lôi kéo con người vào trong mối liên hệ mật thiết với Chúa Cha và Chúa Thánh Thần. Đây là lý do hàng đầu của việc Người rao giảng và làm các phép lạ: công bố ơn cứu độ, và mặc dù ơn này được biểu hiện qua các hành vi chữa lành cụ thể, nhưng không thể được hiểu như là một ước muốn thay đổi về xã hội và văn hoá, mà là một trải nghiệm sâu xa được cống hiến cho mọi người, đó là trải nghiệm mình được Thiên Chúa yêu thương và học biết để nhận ra nơi Người khuôn mặt của một người Cha từ bi nhân hậu (xem Lc, 15). Sự mặc khải hàm chứa trong các lời nói và hành động của Đức Giêsu được liên kết với các lời của các Ngôn Sứ. Về phương diện này, tường thuật về các dấu chỉ mà Đức Giêsu thực hiện trước mặt các môn đệ được Gioan Tẩy Giả phái đến là dấu chỉ mang tính biểu tượng, nghĩa là những dấu chỉ tỏ lộ căn tính của Đức Giêsu hợp với những lời tiên tri quan trọng. Tác giả Tin Mừng Luca thuật lại: “Chính giờ ấy, Ðức Giêsu chữa nhiều người khỏi bệnh hoạn tật nguyền, khỏi quỷ ám, và ban ơn cho nhiều người mù được thấy. Người trả lời hai người ấy rằng: “Các anh cứ về thuật lại cho ông Gioan những điều mắt thấy tai nghe: người mù được thấy, kẻ què được đi, người cùi được sạch, kẻ điếc được nghe, người chết sống lại, kẻ nghèo được nghe tin mừng” (Lc 7,21,22). Các lời Chúa Giêsu cho thấy ý nghĩa đầy đủ của các hành động của Người trong tương quan với các dấu chỉ chứa đựng trong vô số các lời tiên tri của Kinh Thánh (xem đặc biệt Is 29,18; 35,5,6; 42,18; 26,19; 61,1).

Cách thức Chúa Giêsu đối xử với dân chúng phải được coi như một yếu tố nòng cốt trong phương pháp rao giảng Tin Mừng của Người. Người có thể tiếp nhận bất kỳ ai, và không bao giờ loại trừ một người nào: trước tiên, những người nghèo, rồi những người giàu như các ông Dakêu và Giuse Arimathia; những người ngoài như viên đại đội trưởng và người phụ nữ Syrô-Phênixê; những người công chính như ông Nathanaen; và những cô gái điếm và những người tội lỗi công khai, và Người cũng ngồi ăn với họ. Đức Giêsu biết cách dò thấu tâm can một người và khơi dậy niềm tin vào Thiên Chúa Đấng đã yêu thương chúng ta trước (xem 1Ga 4,10.19), tình yêu của Người hằng đi trước chúng ta và không dựa vào công lao của chúng ta, vì Người là chính tình yêu: “Thiên Chúa là tình yêu” (1Ga 4,8.16). Bằng cách này, Người vạch ra cho Hội Thánh cách thức phải rao giảng Tin Mừng như thế nào, đồng thời chứng minh cho Hội Thánh thấy tâm điểm của đức tin Kitô giáo là tin vào Tình Yêu và tin vào khuôn mặt và giọng nói của Tình Yêu này, đó là Đức Giêsu Kitô.



23. For Jesus, the purpose of evangelization is drawing people into his intimate relationship with the Father and the Spirit. This is the primary reason for his preaching and miracles: to proclaim a salvation which, even though manifested through concrete acts of healing, is not meant to indicate a desire for social or cultural change but a profound experience, accessible to each person, of being loved by God and learning to recognize him in the face of a loving and merciful Father (cf. Lk 15). The revelation contained in his words and actions are linked to the words of the prophets. In this regard, the account of the signs performed by Jesus in the presence of the messengers of John the Baptist are emblematic, namely, signs which reveal the identity of Jesus as properly aligned with the great prophetic utterances. St. Luke the Evangelist recounts: “In that hour he cured many of diseases and plagues and evil spirits, and on many that were blind he bestowed sight. And he answered them, ‘ Go and tell John what you have seen and heard: the blind receive their sight, the lame walk, lepers are cleansed, and the deaf hear, the dead are raised up, the poor have good news preached to them’“ (Lk 7,21, 22). The words of Jesus show the full meaning of his actions in relation to the signs contained in countless biblical prophecies (cf. especially Is 29,18; 35,5,6; 42,18; 26,19; 61,1).

The way Jesus treated people is to be considered an essential element of Jesus’ method of evangelizing. He was able to welcome everyone, without distinction, and never exclude anyone: first, the poor, then the rich like Zacchaeus and Joseph of Arimathea; outsiders like the centurion and the Syro-Phoenician woman; the righteous, like Nathanael; and prostitutes and public sinners with whom he also sat at table. Jesus knew how to plumb the depths of a person and elicit faith in the God who first loved us (cf. 1 Jn 4,10,19), whose love always precedes us and is not dependent on our own merits, because he is love itself: “God is love” (1 Jn 4,8,16). In this manner, he sets down how the Church is to evangelize, demonstrating for her the heart of the Christian faith, namely, to believe in Love and in the face and voice of this Love, namely, Jesus Christ.



23. Pour Jésus, l’évangélisation a pour objectif d’attirer les hommes au cœur de son lien intime avec le Père et l’Esprit. Tel est le sens ultime de sa prédication et de ses miracles : annoncer le salut qui, bien que se manifestant à travers des actions concrètes de guérison, ne peut pas être vu comme une volonté de transformation sociale ou culturelle, mais qui est l’expérience profonde accordée à chaque homme de se sentir aimé de Dieu et d’apprendre à Le reconnaître dans le visage d’un Père aimant et compatissant (cf. Lc 15). La révélation contenue dans ses paroles et dans ses actions est liée aux paroles des prophètes. Dans ce sens, le récit des signes qu’accomplit Jésus en présence des envoyés de Jean le Baptiste est emblématique. Ce sont des signes révélateurs de l’identité de Jésus parce qu’étroitement liés aux grandes annonces prophétiques. L’évangéliste Luc écrit : « À cette heure-là, il guérit beaucoup de gens affligés de maladies, d’infirmités, d’esprits mauvais, et rendit la vue à beaucoup d’aveugles. Puis il répondit aux envoyés : ‘ Allez rapporter à Jean ce que vous avez vu et entendu : les aveugles voient, les boiteux marchent, les lépreux sont purifiés et les sourds entendent, les morts ressuscitent, la Bonne Nouvelle est annoncée aux pauvres’ » (Lc 7, 21-22). Les mots de Jésus manifestent tout le sens de ses gestes dans le rapport des signes accomplis avec d’innombrables prophéties bibliques (cf. en particulier Is 29, 18 ; 35, 5.6 ; 42, 18 ; 26, 19 ; 61, 1).

L’art même de Jésus de traiter avec les hommes doit être considéré comme un élément essentiel de sa méthode évangélisatrice. Il était capable de les accueillir tous, sans discrimination ni exclusion : en premier lieu les pauvres, ensuite les riches comme Zachée et Joseph d’Arimathie, ou encore les étrangers comme le centurion et la femme syro-phénicienne ; les hommes justes comme Nathanaël, ou bien les prostituées, ou les pécheurs publics dont il a aussi partagé la table. Jésus savait comment aller au plus profond de l’homme et le faire renaître à la foi en Dieu, qui aime le premier (cf. 1 Jn 4, 10.19), dont l’amour nous précède toujours et ne dépend jamais de nos mérites car il est son essence même : « Dieu est Amour » (1 Jn 4, 8.16). De sorte qu’il devient un enseignement pour l’Église évangélisatrice, en lui indiquant le cœur de la foi chrétienne : croire à l’amour à travers le visage et la voix de cet amour, c’est-à-dire à travers Jésus-Christ.



24. Các hành động rao giảng Tin Mừng của Đức Giêsu dẫn đưa người ta một cách khá tự nhiên tới một kinh nghiệm hoán cải. Mỗi người được kêu gọi hoán cải và tin vào tình yêu nhân hậu của Thiên Chúa. Nước Thiên Chúa sẽ lớn mạnh theo cách mà mỗi người học biết quay về với Thiên Chúa là Cha, trong kinh nguyện phát xuất tự đáy lòng (xem Lc 11,2; Mt 23,9) và biết noi gương Chúa Giêsu để nhìn nhận một cách hoàn toàn tự do rằng mục đích của cuộc đời là thi hành ý Thiên Chúa (xem Mt 7,21). Rao giảng Tin Mừng và lời kêu gọi nên thánh và hoán cải được gắn kết với nhau, đây là điều cần được đề nghị cho con người trong hoàn cảnh cụ thể, nếu họ muốn trải nghiệm Nước Thiên Chúa trong Chúa Giêsu, và từ đó trở nên con cái Thiên Chúa. Chúng ta mong đợi Thượng Hội Đồng sẽ xét xem việc rao giảng Tin Mừng và lời kêu gọi nên thánh và hoán cải hiện diện tới mức nào trong các cộng đoàn chúng ta hôm nay, và xét xem qua sự tương tác, chúng nuôi dưỡng đời sống của các cộng đoàn chúng ta và sinh hoa kết quả như thế nào.

24. Jesus’ evangelizing actions leads a person quite naturally to a conversion-experience. Every person is called to conversion and to faith in God’s merciful love. The kingdom will grow in the manner in which each person learns to turn, in the intimacy of prayer, to God as Father (cf. Lk 11,2; Mt 23,9) and, following the example of Jesus Christ, to recognize, in a totally free manner, that the goal of life is fulfilling God’s will (cf. Mt 7.21). Evangelization and the call to holiness and conversion are intricately bound together, a matter which needs to be proposed to people here and now, if they are to experience the Kingdom of God in Jesus, and, in turn, become the children of God. The Synod is expected to consider to what extent evangelization and the call to holiness and conversion are present in our communities today and how, through their interaction, they nourish the lives of our communities and produce fruit.

24. L’évangélisation de Jésus conduit tout naturellement l’homme à expérimenter la conversion : chaque homme est invité à se convertir et à croire en l’amour miséricordieux que Dieu a pour lui. Le Royaume grandira dans la mesure où chaque homme apprendra à s’adresser à Dieu comme à un Père dans l’intimité de la prière (cf. Lc 11, 2; Mt 23, 9) et, à l’exemple de Jésus-Christ, à reconnaître en toute liberté que le bien de sa vie est l’accomplissement de sa volonté (cf. Mt 7, 21). L’évangélisation, l’appel à la sainteté et la conversion se lient les uns aux autres comme s’ils n’étaient qu’une seule et même chose pour introduire - ici et maintenant - à l’expérience du Royaume de Dieu en Jésus, tous ceux qui deviennent à leur tour des fils de Dieu. L’évangélisation, l’appel à la sainteté et la conversion : le devoir qui revient à la réflexion synodale est de lire de quelle façon ces trois réalités sont présentes et nourrissent de leur enchevêtrement fécond la vie de nos communautés aujourd’hui.

Hội Thánh được phúc âm hoá và là người rao giảng Phúc âm

25. Những ai thực sự chấp nhận Tin Mừng như một hồng ân và muốn Tin Mừng sinh hoa kết quả nơi mình, thì qui tụ lại với nhau nhân danh Chúa Giêsu để giữ gìn và nuôi dưỡng đức tin mà họ đã lãnh nhận và được dự phần, và để tiếp tục tăng trưởng trong kinh nghiệm sống thực này. Các sách Tin Mừng thuật lại (xem Mc 3,13-15) rằng sau khi các môn đệ đã ở với Đức Giêsu, sau khi đã sống với Người, sau khi đã được Người dẫn vào kinh nghiệm sống mới và sau khi đã được thông phần sự sống thần linh của Người, thì đến lượt họ được sai đi để tiếp tục công việc rao giảng Tin Mừng: “Ðức Giêsu tập họp Nhóm Mười Hai lại, ban cho các ông năng lực và quyền phép để trừ mọi thứ quỷ và chữa các bệnh tật. [...] Các ông ra đi, rảo qua các làng mạc loan báo Tin Mừng và chữa bệnh khắp nơi” (Lc 9,1-6).

The Church, Evangelized and Evangelizing



25. Those who truly accept the Gospel, precisely as a gift and for the fruits it produces in them, come together in the name of Jesus so as to preserve and nourish the faith which is received and shared, and to continue and grow in this lived-experience. The Gospels recount (cf. Mk 3,13-15) that after the disciples had been with Jesus, after they had lived with him, after they had been introduced by him into a new life-experience and after they had been partakers of his divine life, they were, in turn, sent out to continue this work of evangelization: “He called the Twelve together and gave them power and authority over all demons and to cure diseases. [...] Then they departed and went through the villages, preaching the Gospel and healing everywhere” (Lk 9,1, 6).

L’église, Evangélisée et Evangélisatrice



25. Ceux qui accueillent l’Évangile avec sincérité, en vertu justement du don reçu et des fruits qu’il produit en eux, se réunissent au nom de Jésus pour garder et alimenter la foi reçue et partagée, et pour poursuivre l’expérience vécue, en la multipliant. Comme le rapportent les Évangiles (cf. Mc 3, 13-15), après avoir été avec Jésus, avoir vécu avec Lui, avoir été introduit par Lui dans une nouvelle expérience de vie et avoir participé à sa vie divine, les disciples sont à leur tour envoyés pour continuer cette action évangélisatrice : « Ayant convoqué les Douze, il leur donna puissance et pouvoir sur tous les démons, et sur les maladies pour les guérir […] Étant partis, ils passaient de village en village, annonçant la Bonne Nouvelle et faisant partout des guérisons » (Lc 9, 1.6).

26. Sau khi Đức Kitô chết và sống lại, sứ mạng truyền giáo mà Người trao cho các môn đệ (xem Mc 16,15) nói rõ ràng về việc loan báo Tin Mừng cho mọi người, dạy họ tuân giữ mọi điều Người truyền (xem Mt 28,20). Thánh Phaolô tự giới thiệu mình “được gọi làm Tông Đồ [...] và được dành riêng để loan báo Tin Mừng của Thiên Chúa” (Rm 1,1). Như thế, nhiệm vụ của Hội Thánh là thi hành một traditio Evangelii, một việc loan báo và thông truyền Tin Mừng, Tin Mừng này chính là “sức mạnh Thiên Chúa dùng để cứu độ bất cứ ai có lòng tin” (Rm 1,16) và được đồng hoá với Đức Giêsu Kitô (xem 1Cr 1,24). Bây giờ chúng ta biết rằng khi nói đến việc loan báo Tin Mừng, chúng ta phải nghĩ đến một Lời sống động, hiệu nghiệm, Lời thực hiện điều được nói ra (xem Dt 4,12; Is 55,10), đó là một ngôi vị : Đức Giêsu Kitô, Lời cuối cùng của Thiên Chúa đã trở thành người.21

Như trong cuộc đời trần thế của Chúa Giêsu, sứ mạng rao giảng Tin Mừng của Hội Thánh chính là công trình của Thiên Chúa, nói chính xác hơn là của Chúa Thánh Thần. Ơn Chúa Thánh Thần vào ngày lễ Ngũ Tuần làm cho các Tông Đồ trở thành những chứng nhân và ngôn sứ, bằng cách xác nhận tất cả những gì các ngài được chia sẻ với Chúa Giêsu và học hỏi nơi Người (xem Cv 1,8; 2,17), thổi vào các ngài một sự dũng cảm tự nội để thúc đẩy các ngài truyền lại cho những người khác kinh nghiệm về Chúa Giêsu và niềm hi vọng gợi hứng cho các ngài. Chúa Thánh Thần ban cho các ngài khả năng làm chứng về Chúa Giêsu với sự dạn dĩ (parresia, xem Cv 2,29), mở rộng hoạt động của các ngài từ Giêrusalem tới toàn vùng Giuđêa và Samaria và cho tới tận cùng trái đất.

26. After Christ’s death and resurrection, the missionary mandate given to the disciples by the Lord (cf. Mk 16,15) makes an explicit reference to proclaiming the Gospel to everyone, teaching them to observe everything he commanded (cf. Mt 28,20). St. Paul presents himself as “called to be an Apostle [...] set apart for the Gospel of God” (Rm 1,1). The Church’s task is thus to bring about a traditio Evangelii, a proclamation and transmission of the Gospel, which is “the power of God for salvation to everyone who has faith” (Rm 1,16) and which ultimately is identified with Jesus Christ (cf. 1 Cor 1,24). We know now that when it comes to proclaiming the Gospel, we must think of a living, effective Word, which brings about what is stated (cf. Heb 4,12; Is 55,10) and is a Person: Jesus Christ, the definitive Word of God, who became man.[21]

As in the earthly life of Jesus, the Church’s evangelizing mission is properly the work of God and the Holy Spirit. The gift of the Spirit at Pentecost makes the Apostles witnesses and prophets, confirming them in all they shared with Jesus and learned from him (cf. Acts 1,8; 2,17), instilling in them a serene courage which impels them to pass on to others their experience of Jesus and the hope that inspires them. The Spirit gives them the ability to witness to Jesus with parresia (cf. Acts 2,29), extending their activity from Jerusalem to all Judea and Samaria and to the ends of the earth.



26. Même après la mort et la résurrection de Jésus, le mandat missionnaire que les disciples avaient reçu de Lui (cf. Mc 16, 15) renferme une référence explicite à la proclamation de l’Évangile à tous les hommes, en leur enseignant à observer tout ce qu’Il a commandé (cf. Mt 28, 20). L’apôtre Paul se présente comme l’ « apôtre […] mis à part pour annoncer l’Évangile de Dieu » (Rm 1, 1). Il revient donc à l’Église de réaliser la traditio Evangelii, l’annonce et la transmission de l’Évangile, qui est « force de Dieu pour le salut pour tout homme qui croit » (Rm 1, 16) et qui, en dernière instance, s’identifie en Jésus-Christ (cf. 1 Co 1, 24). Nous savons désormais que lorsque nous parlons de l’Évangile à annoncer, nous devons penser à une Parole vivante et efficace, qui réalise ce qu’elle dit (cf. He 4, 12 ; Is 55, 10), c’est une personne : Jésus-Christ, Parole définitive de Dieu, faite homme.[21]

Comme pour Jésus, pour l’Église aussi cette mission évangélisatrice est l’œuvre de Dieu, et plus exactement de l’Esprit Saint. L’expérience du don de l’Esprit – la Pentecôte – fait des apôtres des témoins et des prophètes, les confirmant en tout ce qu’ils avaient partagé avec Jésus et appris de Lui (cf. Ac 1, 8 ; 2, 17) qui a inculqué en eux une audace tranquille en les poussant à transmettre à autrui leur expérience de Jésus et l’espérance qui les anime. L’Esprit leur donne la capacité de témoigner de Jésus avec « parrhesia » (cf. Ac 2, 29), en élargissant leur action de Jérusalem à toute la Judée et la Samarie, et jusqu’aux frontières extrêmes de la terre.



27. Những gì Hội Thánh đã sống ngay từ thời kỳ đầu, Hội Thánh vẫn tiếp tục sống như thế hôm nay. Bằng việc đề nghị lại những chân lý này, ĐTC Phaolô VI nhắc lại tính chất thời sự của các chân lý này: “Lệnh truyền cho Nhóm Mười Hai đi loan báo Tin Mừng cũng là lệnh truyền cho mọi Kitô hữu, mặc dù với một cách thức khác. [...] Hội Thánh biết điều này. [...] Thực vậy, rao giảng Tin Mừng là ân sủng và ơn gọi riêng của Hội Thánh, là căn tính sâu xa nhất của Hội Thánh. Hội Thánh hiện hữu là để rao giảng Tin Mừng, nghĩa là giảng và dạy, làm máng chuyển ân sủng, hoà giải các tội nhân với Thiên Chúa, và ghi nhớ mãi mãi hi tế của Đức Kitô trong Thánh Lễ, đó là tưởng nhớ cái chết và phục sinh vinh hiển của Người.”22 Hội Thánh tồn tại trên thế giới để tiếp nối sứ mạng loan báo Tin Mừng của Chúa Giêsu, vì biết rõ rằng khi làm như thế, Hội Thánh tiếp tục thông phần vào sự sống thần linh, vì Hội Thánh được Thánh Thần thúc đẩy đi loan báo Tin Mừng trên thế giới và trải nghiệm một lần nữa nơi mình sự hiện diện của Đức Kitô Phục Sinh, Đấng dẫn đưa Hội Thánh vào sự hiệp thông với Thiên Chúa Cha. Mọi hoạt động của Hội Thánh không bao giờ đóng kín nơi mình, nhưng luôn luôn là một hành động truyền giáo, và vì vậy, là một hành động tỏ lộ khuôn mặt Ba Ngôi của Thiên Chúa. Sách Công Vụ Tông Đồ ghi lại các hoạt động thâm sâu nhất trong đời sống Hội Thánh: cầu nguyện, nghe Lời Chúa và lời giảng của các Tông Đồ, một tình bác ái huynh đệ ‘sống thực’ và việc bẻ bánh (xem Cv 2,42-46). Tất cả những hành động này có được ý nghĩa đầy đủ nhất khi chúng trở thành chứng từ, một nguồn lôi cuốn và hoán cải, và một sự rao giảng và công bố Tin Mừng, bởi toàn thể Hội Thánh và bởi mỗi người đã được rửa tội.

27. What the Church has lived from the very beginning, she continues to live today. By re-proposing these truths, Pope Paul VI recalled their contemporary character: “The command to the Twelve to go out and proclaim the Good News is also valid for all Christians, though in a different way [...] The Church knows this. [...] Evangelizing is in fact the grace and vocation proper to the Church, her deepest identity. She exists in order to evangelize, that is to say, in order to preach and teach, to be the channel of the gift of grace, to reconcile sinners with God, and to perpetuate Christ’s sacrifice in the Mass, which is the memorial of his death and glorious resurrection."[22] The Church exists in the world to continue Jesus’ evangelizing mission, knowing well that in doing so she continues to share in divine life, because she is compelled by the Spirit to proclaim the Gospel in the world and to experience again within herself the presence of the Risen Christ, who brings her into communion with God the Father. Every action performed by the Church is never closed in upon itself but is always an act of evangelization, and, as such, an action that manifests the triune face of our God. The Acts of the Apostles records those actions most intimately involved in the Church’s life: prayer, listening to the Word and the Apostles’ teaching, a “lived” fraternal charity and the breaking of the bread (cf. Acts 2,42-46). All acquire their full meaning when they become an act of witness, a source of attraction and conversion, and a preaching and proclamation of the Gospel, by the whole Church and each baptized person.



27. Et ce que l’Église a vécu depuis son origine, elle continue de le vivre aujourd’hui. En relançant ces certitudes, le Pape Paul VI en rappelait l’actualité : « L’ordre donné aux Douze –’Allez, proclamez la Bonne Nouvelle’ – vaut aussi, quoique d’une façon différente, pour tous les chrétiens. […] L’Église le sait. […] Évangéliser est, en effet, la grâce et la vocation propre de l’Église, son identité la plus profonde. Elle existe pour évangéliser, c’est-à-dire pour prêcher et enseigner, être le canal du don de la grâce, réconcilier les pécheurs avec Dieu, perpétuer le sacrifice du Christ dans la Sainte Messe, qui est le mémorial de sa mort et de sa résurrection glorieuse ».[22] L’Église reste dans le monde pour poursuivre la mission évangélisatrice de Jésus, tout en sachant que, ce faisant, elle continue de participer à la condition divine parce que, poussée par l’Esprit à annoncer l’Évangile, elle revit en elle-même la présence du Christ ressuscité qui la met en communion avec Dieu le Père. La vie de l’Église, quelle que soit l’action qu’elle accomplisse, n’est jamais refermée sur elle-même ; c’est toujours une action évangélisatrice et, comme telle, une action qui manifeste le visage trinitaire de notre Dieu. Comme il est écrit dans les Actes des Apôtres, la vie la plus intime aussi – la prière, l’écoute de la Parole et de l’enseignement des Apôtres, la charité fraternelle vécue, le pain rompu (cf. Ac 2, 42-46) – acquiert tout son sens uniquement lorsqu’elle devient témoignage, qu’elle provoque l’admiration et la conversion, qu’elle se fait prédication et annonce de l’Évangile et ce de la part de toute l’Église et de chaque baptisé.

Tin Mừng, một món quà cho mọi người

28. Tin Mừng về tình yêu của Thiên Chúa đối với chúng ta, tiếng gọi thông phần vào sự sống của Chúa Cha, nhờ Chúa Giêsu, trong Chúa Thánh Thần, là một món quà dành cho mọi người. Chúng ta loan báo chính Đức Giêsu, Đấng kêu gọi mọi người hoán cải vì Nước Thiên Chúa. Để nhấn mạnh sự kiện này, Đức Giêsu đặc biệt đến gần những người ở bên lề xã hội, ban cho họ ân huệ đặc biệt, khi Người loan báo Tin Mừng. Khởi đầu sứ vụ của Người, Người công bố Người được sai đến để loan báo Tin Mừng cho những người nghèo (xem Lc 4,18). Với những người bị khinh bỉ và hất hủi, Đức Giêsu tuyên bố: “Phúc cho anh em là những kẻ nghèo khó” (Lc 6,20) và cùng đứng chung với họ, Người giúp cho họ trải nghiệm được tinh thần tự do rồi (xem Lc 5,30; 15,2). Người ăn uống với họ, đối xử với họ như những anh chị em và bạn bè (xem Lc 7,34) và giúp họ cảm nhận được tình thương của Thiên Chúa, bằng cách đó Ngài tỏ lộ lòng từ bi lớn lao đối với những người tội lỗi và những người thiếu thốn.

The Gospel, A Gift for Every Person




tải về 1.34 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   25




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương