Synod of bishops XIII ordinary general assembly



tải về 1.34 Mb.
trang7/25
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích1.34 Mb.
#13724
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   25

35. The mission of the Apostles and its continuation in the primitive Church remain the basic model for evangelization at all times as a mission often marked by martyrdom, which is witnessed not only at the beginning of the history of Christianity but also in the last century, and even in our own times. Martyrdom gives credibility to those who bear witness; they do not seek power or gain, but give their very lives for Christ. They show the world the defenceless yet powerful love for humanity, which is given to those who follow Christ to the point of totally surrendering their lives, as Jesus proclaimed: “If they persecuted me, they will persecute you” (Jn 15,20).

However, erroneous beliefs unfortunately exist which limit the duty to proclaim the Good News. In fact, “there is today a growing confusion which leads many to leave the missionary command of the Lord unheard and ineffective (cf. Mt 28,19). Often it is maintained that any attempt to convince others on religious matters is a limitation of their freedom. From this perspective, it would only be legitimate to present one’s own ideas and to invite people to act according to their consciences, without aiming at their conversion to Christ and to the Catholic faith. It is enough, so they say, to help people to become more human or more faithful to their own religion; it is enough to build communities which strive for justice, freedom, peace and solidarity. Furthermore, some maintain that Christ should not be proclaimed to those who do not know him, nor should joining the Church be promoted, since it would also be possible to be saved without explicit knowledge of Christ and without formal incorporation in the Church."[27]



35. La mission des Apôtres et sa continuation dans la mission de l’Église des origines restent le modèle fondamental de l’évangélisation pour tous les temps : une mission souvent caractérisée par le martyre, ainsi que le montre le début de l’histoire du christianisme, mais aussi celle du siècle qui vient juste de se terminer, l’histoire de notre époque. C’est justement le martyre qui donne aux témoins leur crédibilité, eux qui ne recherchent ni pouvoir ni bénéfice, mais qui donnent leur vie pour le Christ. Ils manifestent au monde la force désarmée et faite toute d’amour pour les hommes, qui est donné à ceux qui suivent le Christ jusqu’au don total de leur vie, comme Jésus l’avait annoncé : « S’ils m’ont persécuté, vous aussi ils vous persécuteront » (Jn 15, 20).

Hélas, il existe cependant de fausses convictions qui limitent l’obligation d’annoncer la Bonne Nouvelle. En effet, «on note de nos jours une confusion sans cesse grandissante, qui induit beaucoup de personnes à ne pas écouter et à laisser sans suite le commandement missionnaire du Seigneur (cf. Mt 28, 19). Toute tentative de convaincre d’autres personnes sur des questions religieuses est souvent perçue comme une entrave à la liberté. Il serait seulement licite d’exposer ses idées et d’inviter les personnes à agir selon leur conscience, sans favoriser leur conversion au Christ et à la foi catholique : on affirme qu’il suffit d’aider les hommes à être plus hommes, ou plus fidèles à leur religion, ou encore qu’il suffit de former des communautés capables d’œuvrer pour la justice, la liberté, la paix, la solidarité. En outre, certains soutiennent qu’on ne devrait pas annoncer le Christ à celui qui ne le connaît pas, ni favoriser son adhésion à l’Église, puisqu’il serait possible d’être sauvé même sans une connaissance explicite du Christ et sans une incorporation formelle à l’Église ».[27]



36. Mặc dù những người không phải là Kitô hữu vẫn có thể được cứu rỗi nhờ ân sủng Thiên Chúa ban cho bằng những cách chỉ một mình Người biết,28 song Hội Thánh không thể không biết rằng mỗi con người đều muốn biết khuôn mặt thật của Thiên Chúa và vui hưởng hôm nay tình bạn của Đức Giêsu Kitô, Thiên-Chúa-ở-cùng-chúng-ta. Việc gắn bó với Đức Kitô, Đấng là Sự Thật, và trở nên thành viên của Hội Thánh Người không làm giảm tự do con người, nhưng đúng hơn nó gia tăng tự do và dẫn đưa tự do tới chỗ hoàn thiện nhờ một tình yêu xả kỷ và sự chăm lo cho hạnh phúc của mọi người. Quả là một món quà vô giá khi được sống trong vòng tay yêu thương của tất cả các bạn hữu của Thiên Chúa, nhờ được hiệp thông với thịt và máu ban sự sống của Con Thiên Chúa; và quả là vô giá khi đón nhận từ Người sự chắc chắn rằng tội lỗi của chúng ta được tha, và được sống trong tình yêu phát sinh từ đức tin! Hội Thánh muốn mọi người được dự phần vào sự giàu có ấy, để họ có thể đạt được chân lý sung mãn và các phương thế cứu độ, để “được cùng với con cái Thiên Chúa chung hưởng tự do và vinh quang” (Rm 8,21). Khi loan báo và thông truyền đức tin, Hội Thánh bắt chước chính Thiên Chúa, Đấng tự thông ban chính mình cho nhân loại bằng việc ban Con của Người là Đấng đổ tràn Thánh Thần để mọi người có thể được tái sinh làm con cái Thiên Chúa.

36. Although non-Christians can be saved through the grace which God bestows in ways known only to himself,[28] the Church cannot overlook the fact that each person seeks to know the true face of God and to enjoy today the friendship of Jesus Christ, God-with-us. Adhering fully to Christ, the Truth, and becoming a member of his Church does not diminish human freedom, but rather enhances it and leads it to fulfilment through a selfless love and caring for the welfare of all people. What a priceless gift it is to live in the universal embrace of God’s friends, which comes from communion with the life-giving flesh and blood of his Son, to receive from him the certainty that our sins are forgiven and to live in the love which is born of faith! The Church desires that everyone should partake of these riches, so that they may have the fullness of truth and the means of salvation “to obtain the glorious liberty of the children of God” (Rm 8,21). The Church, who proclaims and transmits the faith, imitates God himself who communicates with humanity by giving his Son, who, in turn, pours out the Holy Spirit so that people can be reborn as children of God.



36. Bien que les non-chrétiens puissent se sauver par l’intermédiaire de la grâce que Dieu donne, suivant des voies connues de Lui seul,[28] l’Église ne peut ignorer que chaque homme attend de connaître le vrai visage de Dieu et de vivre dès aujourd’hui l’amitié avec Jésus-Christ, Dieu avec nous. L’adhésion totale au Christ – qui est la vérité – et l’entrée dans son église ne diminuent pas, mais exaltent la liberté humaine et concourent à son accomplissement, dans un amour gratuit et attentionné pour le bien de tous les hommes. C’est un don inestimable que de vivre dans l’étreinte universelle des amis de Dieu, qui vient de la communion avec la chair et le sang vivifiants de son Fils, de recevoir de Lui la certitude du pardon des péchés et de vivre dans la charité qui naît de la foi. L’Église désire que tous puissent participer à ces biens, pour qu’ils aient ainsi la plénitude de la vérité et des instruments de salut « pour entrer dans la liberté de la gloire des enfants de Dieu » (Rm 8, 21). L’Église qui annonce et transmet la foi agit comme Dieu Lui-même qui se communique à l’humanité en donnant son Fils, qui répand l’Esprit Saint sur les hommes pour les régénérer en tant qu’enfants de Dieu.

Loan báo Tin Mừng và canh tân Hội Thánh

37. Hội Thánh là người loan báo Tin Mừng, nhưng trước hết Hội Thánh là người được loan báo Tin Mừng. Hội Thánh là “cộng đoàn những người tin, cộng đoàn của niềm hi vọng đã được Hội Thánh sống và truyền thông, cộng đoàn yêu thương huynh đệ, và Hội Thánh cần không ngừng lắng nghe điều mình phải tin, lắng nghe các lý do để mình hi vọng, và lắng nghe giới luật mới về yêu thương. Hội Thánh là Dân Chúa ngập chìm trong thế giới và thường bị cám dỗ bởi các ngẫu tượng, và Hội Thánh luôn luôn cần nghe loan báo những ‘kỳ công của Thiên Chúa’, giúp Hội Thánh hoán cải về với Chúa; và Hội Thánh luôn luôn cần được Chúa qui tụ lại và hợp nhất. Tóm lại, điều đó có nghĩa là Hội Thánh cần không ngừng được loan báo Tin Mừng nếu muốn duy trì sự tươi trẻ, sinh lực và sức mạnh để loan báo Tin Mừng.”29 Công Đồng Vaticanô II đã mạnh mẽ lấy lại chủ đề Hội Thánh được loan báo Tin Mừng bằng việc liên tục hoán cải và canh tân để loan báo Tin Mừng cho thế giới với sự khả tín.30 Về phương diện này, những lời của ĐTC Phaolô VI vẫn còn ý nghĩa hôm nay khi ngài tái khẳng định vị trí ưu tiên của việc rao giảng Tin Mừng và nhắc nhở các tín hữu: “Sẽ rất ích lợi nếu mỗi Kitô hữu và mỗi người rao giảng Tin Mừng cầu nguyện theo ý tưởng này: người ta cũng có thể được cứu rỗi bằng những cách thức khác, cho dù chúng ta không rao giảng Tin Mừng cho họ; nhưng đối với chúng ta, liệu chúng ta có thể được cứu rỗi hay không nếu vì sự trễ nải, sợ hãi hay hổ thẹn - điều mà Thánh Phaolô gọi là ‘xấu hổ vì Tin Mừng’ - hay vì những tư tưởng sai lạc mà chúng ta không rao giảng Tin Mừng?”31 Có hơn một câu trả lời đã đề nghị các cuộc thảo luận trong THĐ cần đặc biệt bàn về chủ đề này.

Evangelization and Church Renewal

37. The Church is an evangelizer, but she begins by being evangelized herself. She is “the community of believers, the community of hope lived and communicated, the community of brotherly love, and she needs to listen unceasingly to what she must believe, to her reasons for hoping, to the new commandment of love. She is the People of God immersed in the world and often tempted by idols, and she always needs to hear the proclamation of the ‘ mighty works of God’, which converted her to the Lord; she always needs to be called together afresh by him and reunited. In brief, this means that she has a constant need of being evangelized if she wishes to retain freshness, vigour and strength in order to proclaim the Gospel."[29] The Second Vatican Council has strongly taken up the subject of the Church who is evangelized by constant conversion and renewal in order to evangelize the world with credibility.[30] In this regard, the words of Pope Paul VI still have meaning today as he reaffirms the priority of evangelization and reminds the faithful: “It would be useful if every Christian and every evangelizer were to pray about the following thought: men can gain salvation also in other ways, by God’s mercy, even though we do not preach the Gospel to them; but as for us, can we gain salvation if through negligence or fear or shame — what St. Paul called ‘ blushing for the Gospel’ — or as a result of false ideas we fail to preach it?"[31] More than one response has proposed that this subject be specifically treated during the synod’s deliberations.

Evangélisation et Renouvellement de L’église



37. Évangélisatrice, l’Église vit la mission qui est la sienne en recommençant chaque fois à s’évangéliser elle-même. « Communauté de croyants, communauté de l’espérance vécue et communiquée, communauté d’amour fraternel, elle a besoin d’écouter sans cesse ce qu’elle doit croire, ses raisons d’espérer, le commandement nouveau de l’amour. Peuple de Dieu immergé dans le monde, et souvent tenté par les idoles, elle a toujours besoin d’entendre proclamer les grandes œuvres de Dieu qui l’ont convertie au Seigneur, d’être à nouveau convoquée par lui et réunie. Cela veut dire, en un mot, qu’elle a toujours besoin d’être évangélisée, si elle veut garder fraîcheur, élan et force pour annoncer l’Évangile ».[29] Le Concile Vatican II a repris fortement ce thème de l’Église qui s’évangélise à travers une conversion et un renouvellement constant, afin d’évangéliser le monde de façon crédible.[30] Les mots du Pape Paul VI résonnent encore actuelles, alors qu’affirmant à nouveau la priorité de l’évangélisation, il rappelait à tous les fidèles : « Il se serait pas inutile que chaque chrétien et chaque évangélisateur approfondisse dans la prière cette pensée : les hommes pourront se sauver aussi par d’autres chemins, grâce à la miséricorde de Dieu, même si nous ne leur annonçons pas l’Évangile ; mais nous, pouvons-nous nous sauver si par négligence, par peur, par honte – ce que saint Paul appelait ‘ rougir de l’Évangile’ – ou par suite d’idées fausses nous omettons de l’annoncer ? ».[31] Plus d’une réponse aux Lineamenta a avancé l’idée que cette question devienne l’objet explicite de la réflexion synodale.

38. Ngay từ đầu, Hội Thánh đã phải đương đầu với những khó khăn như thế, khi cảm nghiệm tình trạng tội lỗi của các thành viên của mình. Câu truyện hai môn đệ ở Emmau (xem Lc 24,13-35) là một dấu hiệu cho thấy sự hiểu biết về Đức Kitô có thể gặp thất bại. Hai môn đệ ở Emmau nói đến một người đã chết (xem Lc 21,24) và kể lại sự vỡ mộng và thất vọng của họ. Các môn đệ này là một bằng chứng cho thấy Hội Thánh ở mọi thời đại có thể là một người mang một sứ điệp không đem lại sự sống, nhưng kết thúc với cái chết của Đức Kitô được rao giảng, nơi chính những người loan báo, và do đó cả nơi những người được nghe loan báo. Bản tường thuật của Thánh Gioan về việc các tông đồ đang câu cá (xem Ga 21,1-14) mô tả một kinh nghiệm tương tự. Không có Đức Kitô, mọi cố gắng của các môn đệ đều vô ích. Giống như đối với các môn đệ ở Emmau, chỉ khi Đức Kitô Phục Sinh tự tỏ mình ra cho họ, thì sự tin cậy và niềm vui mới trở lại với họ như là kết quả của việc rao giảng Tin Mừng. Cũng thế, chỉ khi gắn bó mãnh liệt với Đức Kitô, thì Thánh Phêrô, người đã được gọi là ‘ kẻ lưới người’ (Lc 5,10), mới có thể thả lưới thành công, vì tin vào lời của Chúa.

38. Since her origin, the Church has had to deal with similar difficulties as well as the sinfulness of her members. The story of the disciples of Emmaus (cf. Lk 24,13-35) is emblematic of the fact that knowledge of Christ can fail. The two disciples from Emmaus speak of a dead man (cf. Lk 24,21-24) and relate their disappointment and hopelessness. These disciples demonstrate the possibility for the Church in every age to be the bearer of a message that does not give life, but stops short in the death of the Christ who is proclaimed, in the announcers themselves, and, consequently, in the recipients of the announcement also. St. John the Evangelist’s account of the Apostles who were fishing (cf. Jn 21.1 to 14) describes a similar experience. Apart from Christ, the disciples’ efforts are fruitless. Just as for the disciples of Emmaus, only when the Risen Christ manifests himself to them does their trust and the joy of proclaiming return as the fruits of the work of evangelization. Only in strongly attaching himself to Christ once again, is St. Peter, who had been called “fisher of men” (Lk 5,10), able to successfully cast the nets, trusting in the Lord’s words.

38. Dès son origine, l’Église a dû affronter de semblables difficultés, en expérimentant le péché de ses membres. L’histoire des disciples d’Emmaüs (cf. Lc 24, 13-35) est emblématique de la possibilité d’une connaissance du Christ vouée à l’échec. Les deux disciples parlaient d’un mort (cf. Lc 24, 21-24), de leur frustration et de leur espérance perdue. Ils représentent, pour l’Église de toujours, la possibilité d’apporter une annonce qui n’est pas source de vie, mais qui garde enfermés dans la mort le Christ annoncé, les annonceurs et, en conséquence, les destinataires aussi de l’annonce. Il en est de même à propos de l’épisode rapporté par l’évangéliste Jean (cf. Jn 21, 1-14), celui des disciples qui, séparés du Christ, sont en train de pêcher mais vivent leurs actions sans profit. Et, comme pour les disciples d’Emmaüs, ce n’est que lorsque le Ressuscité se manifeste, qu’ils retrouvent la confiance, la joie de l’annonce, le fruit de leur action évangélisatrice. C’est uniquement en se rapportant avec force au Christ que celui qui avait été désigné pour être un « pêcheur d’hommes » (Lc 5, 10), Pierre, peut à nouveau jeter ses filets avec succès, en se fiant à la parole de son Seigneur.

39. Những sự kiện được mô tả rất chi tiết trong thời kỳ đầu của Hội Thánh đôi khi cũng đã tái diễn trong lịch sử của Hội Thánh. Có nhiều thời kỳ, sự giảm sút nhiệt tình trong mối quan hệ với Chúa Kitô đã ảnh hưởng xấu đến chất lượng của đời sống đức tin và kinh nghiệm tham dự vào đời sống Ba Ngôi, vốn gắn liền với đời sống đức tin. Vì lý do này, chúng ta không nên quên rằng việc loan báo Tin Mừng trước hết là một công việc thiêng liêng. Nhu cầu thông truyền đức tin, một sự kiện cơ bản mang tính giáo hội và cộng đoàn chứ không có tính cách cá nhân, không thể là kết quả của việc tìm kiếm những chiến lược truyền thông hữu hiệu hay tuyển chọn một nhóm tiếp nhận nào đó―giới trẻ chẳng hạn―nhưng phải nhìn vào ai là người được uỷ thác công việc thiêng liêng này. Hội Thánh phải tự chất vấn về vấn đề này. Nó cho phép tiếp cận vấn đề không phải ở cái nhìn bên ngoài nhưng phải từ bên trong, bao gồm toàn thể đời sống và sự hiện hữu của Hội Thánh. Nhiều Giáo Hội địa phương yêu cầu THĐ xác định xem nguyên do sự thiếu hiệu quả trong việc truyền giáo hôm nay cũng như trong việc huấn giáo thời đại này có phải chủ yếu là do các nhân tố giáo hội và thiêng liêng hay không. Điều này liên quan tới việc Hội Thánh có hay không có khả năng sống như một cộng đoàn thật sự, như là những anh chị em đích thực và như một Thân Thể Sống Động chứ không chỉ là một cơ chế của con người.

39. What is so painstakingly described in the beginning of the Church has sometimes reoccurred in her history. On many occasions, a weakening of fervour in one’s relationship with Christ has adversely affected the calibre of the life of faith and the experience of participating in the Trinitarian life, which is bound to it. For this reason, we cannot forget that the proclamation of the Gospel is primarily a spiritual matter. The need to transmit the faith, which is essentially an ecclesial, communal event and not singly or done alone, should not result from seeking effective communication strategies or in choosing a certain group of recipients — for example, young people — but must look to who is entrusted with this spiritual work. The Church must question herself in this matter. This allows the problem to be approached not in an extrinsic manner but from within, involving the entire life and being of the Church. Many particular Churches request that the Synod determine whether the lack of effects in evangelization today, as well as in catechesis in modern times, is primarily the result of ecclesial and spiritual factors. This concerns the Church’s ability to live as a real community, as a true brotherhood and as a Living Body and not simply a human establishment.

39. Ce qui est décrit avec autant de détails à l’origine, l’Église l’a vécu à plusieurs reprises au cours de son histoire. Il est arrivé maintes fois que le lien avec le Christ s’étant relâché, la qualité de la foi vécue se soit trouvée affaiblie et l’expérience de participation à la vie trinitaire intrinsèque à ce lien moins fortement ressentie. C’est pour cette raison qu’il ne faut pas oublier que l’annonce de l’Évangile est une question spirituelle avant tout. L’exigence de transmettre la foi – qui n’est pas une action individualiste ni solitaire, mais un événement communautaire, ecclésial – ne doit pas provoquer la recherche de stratégies efficaces de communication, ni une sélection des destinataires – par exemple, les jeunes –, mais elle doit concerner le sujet chargé de cette opération spirituelle. Elle doit devenir une question de l’Église sur elle-même. Ce qui permet de poser le problème d’une façon non extrinsèque, et met en cause l’Église dans tout son être et toute sa vie. Plus d’une Église particulière demande au Synode de vérifier si l’infécondité de l’évangélisation aujourd’hui, de la catéchèse des temps modernes, est avant tout un problème ecclésiologique et spirituel. La réflexion porte sur la capacité de l’Église à se structurer en communauté réelle, en fraternité authentique, en tant que corps et non comme une entreprise.

40. Khi biết cách duy trì tính chất thiêng liêng cơ bản của việc rao giảng Tin Mừng, Hội Thánh có thể để cho hành động của Chúa Thánh Thần huấn luyện mình và trở nên đồng hình dạng với Đức Kitô chịu đóng đinh, Đấng tỏ lộ cho thế giới thấy khuôn mặt tình yêu của Thiên Chúa và sự hiệp thông với Người. Làm như thế, Hội Thánh có thể trở nên ý thức hơn về ơn gọi của mình là Ecclesia Mater, Hội Thánh là Mẹ, bằng việc sinh ra cho Chúa những đứa con trong việc truyền đạt đức tin và dạy một tình yêu có sức nuôi dưỡng các con cái mình. Đồng thời, Hội Thánh chu toàn trách nhiệm loan báo và làm chứng cho Mặc Khải này của Thiên Chúa và qui tụ dân của Hội Thánh tản mác khắp nơi trên thế giới, nhờ đó làm ứng nghiệm lời tiên tri của Isaia mà các Giáo Phụ hiểu như là ám chỉ về Hội Thánh, “Hãy nới rộng lều ngươi đang ở, căng các tấm bạt ra, đừng hẹp lòng hẹp dạ. Nối dây thừng dài thêm, đóng cọc lều cho chắc, vě ngươi sẽ tràn ra hai bên tả hữu, dòng dõi ngươi sẽ thừa kế các dân tộc và đến ở trong các thành bỏ hoang” (Is 54,2-3).

40. In knowing how to maintain the fundamental spiritual character of evangelization, the Church can allow herself to be formed by the action of the Holy Spirit and be conformed to Christ Crucified, who reveals to the world the face of the love of God and communion with him. In so doing, she can become more aware of her vocation as Ecclesia Mater by begetting children for the Lord in transmitting the faith and teaching a love which nurtures her children. At the same time, she fulfills her responsibility to proclaim and bear witness to this Revelation of God and gather her people scattered throughout the world, thereby fulfilling Isaiah’s prophecy which the Church Fathers understood as addressed to her, “Enlarge the place of your tent, and let the curtains of your habitations be stretched out; hold not back, lengthen your cords and strengthen your stakes. For you will spread abroad to the right and to the left, and your descendants will possess the nations and will people the desolate cities” (Is 54,2, 3 ).

40. C’est justement pour que l’évangélisation sache conserver intacte sa qualité spirituelle originelle, que l’Église doit se laisser modeler par l’action de l’Esprit et se faire semblable au Christ crucifié, lui qui révèle au monde le visage de l’amour et de la communion de Dieu. Elle peut ainsi découvrir à nouveau sa vocation d’Ecclesia mater qui engendre des fils au Seigneur, en transmettant la foi, et en enseignant l’amour qui nourrit les fils. De cette façon, elle vit son devoir d’annonciatrice et de témoin de cette Révélation de Dieu, en rassemblant son peuple dispersé, afin que puisse se réaliser la prophétie d’Isaïe que les Pères de l’Église ont lues comme s’adressant à elle-même : « Élargis l’espace de ta tente, déploie sans lésiner les toiles qui t’abritent, allonge tes cordages, renforce tes piquets, car à droite et à gauche tu vas éclater, ta race va déposséder des nations et repeupler les villes abandonnées » (Is 54, 2-3).

CHƯƠNG II

THỜI ĐIỂM CHO MỘT CUỘC TÂN PHÚC ÂM HOÁ
"Anh em hãy đi khắp tứ phương thiên hạ,

loan báo Tin Mừng cho mọi loài thọ tạo.” (Mc 1,15)

41. Sứ mệnh truyền giáo mà Hội Thánh nhận được từ Chúa Phục Sinh (xem Mc 16,15) đã mặc lấy những hình thức và những phương pháp mới theo dòng thời gian, tuỳ theo các nơi chốn và tình hình trong đó sứ mệnh ấy được thể hiện, và tuỳ theo những thời điểm khác nhau trong lịch sử. Mặc dù việc loan báo Tin Mừng trong thời đại chúng ta phức tạp hơn là trong quá khứ, nhiệm vụ của Hội Thánh vẫn chỉ là một và đồng nhất như từ khởi đầu. Vì sứ mệnh không thay đổi, có thể nói rất đúng rằng ngay cả hôm nay, chúng ta có thể có cùng một niềm phấn khích và can đảm đã từng là nét đặc trưng của các Thánh Tông Đồ và các môn đệ thời xưa. Chúa Thánh Thần, Đấng đã thúc đẩy các ngài mở toang cánh cửa phòng Tiệc Ly và sai họ đi làm người loan báo Tin Mừng (xem Cv 2,1-4), cũng chính là cùng một Thần Khí đang hướng dẫn Hội Thánh hôm nay và thúc đẩy một cuộc loan báo được canh tân về niềm hi vọng cho con người thời nay.

CHAPTER II




tải về 1.34 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   25




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương