Synod of bishops XIII ordinary general assembly


TIME FOR A NEW EVANGELIZATION



tải về 1.34 Mb.
trang8/25
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích1.34 Mb.
#13724
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   25

TIME FOR A NEW EVANGELIZATION
"Go into all the world and preach the Gospel

to the whole creation” (Mk 16,15)

41. The missionary mandate which the Church received from the Risen Lord (cf. Mk 16,15) has assumed new forms and methods over time, depending on the places and situations where it was realized and various moments in history. Even though proclaiming the Gospel in our day is much more complicated than in the past, the Church’s task is one and the same as from the very beginning. Since the mission has not changed, it can be rightly said that we can make our own, even today, the enthusiasm and courage which characterized the Apostles and early disciples. The Holy Spirit, who moved them to throw open the doors of the Cenacle and sent them forth as evangelizers (cf. Acts 2: 1-4), is the same Spirit who guides the Church today and prompts a renewed proclamation of hope to the people of our time.

CHAPITRE II



LE TEMPS D’UNE NOUVELLE ÉVANGÉLISATION

 «Allez dans le monde entier


proclamer l’Évangile à toute la création» (Mc 16, 15)


41. Le mandat missionnaire que l’Église a reçu du Seigneur ressuscité (cf. Mc 16, 15) a, dans le temps, assumé des formes et des modalités toujours nouvelles selon les lieux, les situations et les moments de l’histoire. De nos jours, l’annonce de l’Évangile apparaît comme plus complexe que dans le passé, mais la tâche confiée à l’Église reste la même que celle de ses débuts. La mission étant inchangée, il est juste de considérer que nous pouvons, aujourd’hui encore, faire nôtres l’enthousiasme et le courage qui motivèrent les Apôtres et les premiers disciples : l’Esprit Saint qui les poussa à ouvrir les portes du Cénacle, faisant d’eux des évangélisateurs (cf. Ac 2, 1-4), est le même Esprit qui guide l’Église aujourd’hui et la pousse à une nouvelle annonce de l’espérance aux hommes de notre époque.

42. Công Đồng Vaticanô II nhắc nhở chúng ta rằng “những nhóm người mà Hội Thánh sống với thường thay đổi triệt để vì lý do này hay lý do khác, khiến cho hàng loạt các hoàn cảnh hoàn toàn mới có thể xuất hiện.”32 Với tầm nhận thức sâu rộng, các Nghị Phụ Công Đồng đã nhìn thấy viễn tượng thay đổi văn hoá mà chúng ta dễ thấy hôm nay. Sự thay đổi này đã tạo ra một tình huống bất ngờ cho các tín hữu, vì thế nó đòi hỏi sự chú ý trong việc loan báo Tin Mừng, nếu chúng ta muốn trình bày đức tin của mình trong tình hình hiện nay đang diễn ra với rất nhiều khía cạnh mới và quan trọng không giống như trong quá khứ.

42. The Second Vatican Council reminds us that “groups among which the Church dwells are often radically changed, for one reason or other, so that an entirely new set of circumstances may arise."[32] With far-reaching perception, the Council Fathers saw on the horizon the cultural change we readily witness today. This change, which has created an unexpected situation for believers, requires special attention in proclaiming the Gospel, if we are to render an account of our faith in the present situation which, unlike in the past, has a variety of new and important aspects.



42. Le Concile Vatican II rappelle que « les groupes humains au sein desquels l’Église existe, (peuvent être) complètement transformés pour des raisons diverses ; des situations nouvelles peuvent en résulter ».[32]Avec clairvoyance, les Pères conciliaires ont perçu à l’horizon le changement culturel qui peut être aisément vérifiable aujourd’hui. C’est justement cette situation transformée – qui, pour les croyants, a créé une condition inattendue – qui demande une attention spécifique pour annoncer l’Évangile, pour rendre raison de notre foi dans une situation qui, par rapport au passé, présente de nombreuses caractéristiques de nouveautés et de difficultés.

43. Các nguyên nhân của những thay đổi xã hội mà chúng ta đã chứng kiến trong mấy thập niên qua là những nguyên nhân phức tạp, có nguồn gốc rất xa trong quá khứ và ảnh hưởng triệt để tới cách nhận thức của chúng ta về thế giới. Mọi người đều dễ thấy được các khía cạnh tích cực của những thay đổi này, chúng là những đóng góp vô giá cho sự phát triển văn hoá nhân loại và gia tăng sự hiểu biết trong nhiều lãnh vực. Tuy nhiên, những thay đổi này cũng khiến nhiều người có một cái nhìn phê phán về các giá trị và một số khía cạnh nền tảng của đời sống thường ngày ảnh hưởng sâu xa tới đức tin của con người. Về phương diện này, ĐGH Bênêđitô XVI nói: “Xét về một mặt, nhân loại đã được hưởng những lợi ích không thể phủ nhận từ những thay đổi này, và Hội Thánh cũng đã rút ra được từ đó những kích thích để làm chứng cho niềm hi vọng mình ấp ủ (xem 1P 3,15), nhưng mặt khác, đã có một sự mất mát đáng lo ngại trong ý thức về sự linh thánh, nó thậm chí chất vấn cả những nền tảng mŕ có thời đýợc coi lŕ không thể lay chuyển, nhý niềm tin vŕo Đấng Sáng Tạo vŕ Quan Phòng, mặc khải về Đức Giêsu là Đấng Cứu Thế duy nhất, và một sự hiểu biết chung về các kinh nghiệm cơ bản con người: đó là sự sinh ra, sự chết, đời sống gia đình, và sự qui chiếu về một luật đạo đức tự nhiên. Mặc dù một số người coi những chuyện này là một thứ giải phóng, song nó sớm dẫn đến sự ý thức về một sa mạc nội tâm khi mà con người, vì muốn là kiến trúc sư duy nhất cho bản tính và định mệnh của mình, đã thấy mình bị tước đoạt chính cái là nền tảng của mọi sự.”33

43. The causes of the social changes which we have witnessed in recent decades are complex, tracing their origins far back in time and radically affecting our perception of the world. The positive aspects of these changes are visible to all and are seen as invaluable contributions which have permitted the development of human culture and increased knowledge in many fields. However, these changes have also caused many to take a critical look at values and some fundamental aspects of daily life which deeply affect people’s faith. In this regard, Pope Benedict XVI stated: “If on the one hand humanity has derived undeniable benefits from these changes, and the Church has drawn from them further incentives for bearing witness to the hope that is within her (cf. 1 Pt 3,15), on the other hand, there has been a troubling loss of the sense of the sacred, which has even called into question foundations once deemed unshakeable, such as faith in a provident creator God, the revelation of Jesus Christ as the one Saviour, and a common understanding of basic human experiences: i.e., birth, death, life in a family, and reference to a natural moral law. Even though some consider these things a kind of liberation, there soon follows an awareness that an interior desert results, whenever the human being, wishing to be the sole architect of his nature and destiny, finds himself deprived of that which is the very foundation of all things."[33]



43. Les transformations sociales auxquelles nous avons assisté au cours des dernières décennies ont des origines complexes, enracinées dans un passé éloigné, et ont profondément modifié la perception de notre monde. Le côté positif de ces transformations est sous le regard de tous, et considéré comme un bien inestimable, qui a permis le développement de la culture et la croissance de l’homme dans de nombreux domaines du savoir. Cependant, ces transformations ont aussi amorcé un grand nombre de processus de révision et de critique des valeurs et de certains fondements de la vie en commun, qui ont profondément entamé la foi des personnes. Comme le rappelle le Saint-Père Benoît XVI, « si, d’un côté, l’humanité a tiré des bénéfices incomparables de ces transformations et l’Église a reçu des encouragements supplémentaires pour rendre raison de l’espérance qu’elle porte (cf. 1 P 3, 15), de l’autre, est apparue une perte préoccupante du sens du sacré, arrivant jusqu’à remettre en question les fondements qui apparaissent indiscutables, comme la foi dans un Dieu Créateur et providentiel, la révélation de Jésus-Christ unique sauveur, et la compréhension commune des expériences fondamentales de l’homme comme la naissance, la mort, la vie au sein d’une famille, la référence à une loi morale naturelle. Si tout cela a été salué par certains comme une libération, on s’est très tôt rendu compte du désert intérieur qui naît là où l’homme, voulant devenir l’unique créateur de sa propre nature et de son propre destin, se trouve privé de ce qui constitue le fondement de toutes les choses ».[33]

44. Tình hình khủng hoảng này trong xã hội―và cả trong đời sống Kitô giáo―đòi hỏi một câu trả lời. Vào thời điểm đặc biệt này trong lịch sử, Hội Thánh cần thấy rõ cách làm thế nào để tập hợp nhiều năng lực hơn trong việc làm chứng về niềm hi vọng đang có nơi mình (xem 1P 3,15). Thuật ngữ “tân phúc âm hoá” kêu gọi một cách thức mới để loan báo Tin Mừng, đặc biệt cho những người đang sống trong tình hình hiện nay vốn bị ảnh hưởng bởi trào lưu tục hoá ngày càng gia tăng và diễn ra ở mức độ nghiêm trọng tại các nước vốn có truyền thống Kitô giáo lâu đời. Lưu tâm tới điều này, Hội Thánh đã có ý tưởng về một cuộc tân phúc âm hoá và đã cụ thể hoá ý tưởng này bằng rất nhiều cách khác nhau, trong việc nghiên cứu đang được tiến hành về ý nghĩa chính xác của nó. Lúc đầu, tân phúc âm hoá chủ yếu được nhìn như là một nhu cầu, rồi như một hoạt động phân định và sau cùng như một động lực thúc đẩy Hội Thánh hôm nay.

44. This critical situation in society - and also in the Christian life - demands a response. At this special moment in history, the Church needs to see how to muster greater energy in rendering an account for the hope we share (cf. 1 Pet 3,15). The term “new evangelization” calls for a new manner of proclaiming the Gospel, especially for those who live in the present-day situation which is affected by the growing trend of secularization, taking place to a great extent in countries with a Christian tradition. With this in mind, the idea of a new evangelization has come to term in the Church and has been implemented in a great variety of ways in an ongoing study up to now about its precise meaning. Initially, the new evangelization was primarily viewed as a necessity, then as a work of discernment and finally as an impetus for the Church in our times.

44. Il est nécessaire de fournir une réponse à ce moment particulier de crise, dans la vie chrétienne également ; en ce moment historique particulier, l’Église doit savoir trouver comme un ultérieur encouragement pour rendre raison de l’espérance qu’elle porte (cf. 1 P 3, 15). Le terme «nouvelle évangélisation» rappelle l’exigence de renouveler la modalité de l’annonce, en particulier à ceux qui vivent dans un contexte – comme celui d’aujourd’hui – où les développements de la sécularisation ont laissé de lourdes traces aussi dans les pays de tradition chrétienne. Ainsi comprise, l’idée de la nouvelle évangélisation a mûri dans le contexte ecclésial et a été concrétisée dans des formes même très différentes, dans la recherche, encore en cours, de sa signification. Elle a été considérée avant tout comme une exigence, puis comme une opération de discernement et comme un encouragement à l’Église d’aujourd’hui.

Vấn đề ‘ tân phúc âm hoá’

45. ‘Tân phúc âm hoá’ là gì?’ Trong bài diễn từ đầu tiên cho các giám mục Châu Mỹ Latinh, Chân Phước Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đã chuẩn nhận và định nghĩa thuật ngữ vốn đã có tiếng vang lớn trong Hội Thánh: “Việc kỷ niệm một nửa thiên niên kỷ rao giảng Tin Mừng tại đây hôm nay sẽ có đầy đủ ý nghĩa nếu các anh em giám mục, cùng với các linh mục và giáo dân, chọn nó làm mối cam kết của mình; không phải một cam kết về một cuộc tái-phúc âm hoá, mà là một cuộc phúc âm hoá mới: mới về nhiệt huyết, phương pháp và cách biểu hiện của nó.”34 Một ít thời gian sau, vào một dịp khác, khi nói với Hội Thánh tại Châu Âu, Đức Giáo Hoàng cũng đã đưa ra một lời kêu gọi tương tự, bằng cách nhấn mạnh “một nhu cầu cấp bách đã nảy sinh cho việc ‘ tân phúc âm hoá’, khi chúng ta ý thức rằng ‘ Châu Âu hôm nay không thể chỉ dựa vào di sản Kitô giáo trước kia của mình: Nó phải có khả năng quyết định về tương lai của mình phù hợp với con người và sứ điệp của Đức Giêsu Kitô’.”35

The Question of a “New Evangelization"

45. What is the “new evangelization?” Blessed Pope John Paul II, in his first discourse to the bishops of Latin America, sanctioned and defined the term which received great resonance in the Church: “The commemoration of this half of the millennium of evangelization will achieve its full meaning, if as bishops, with your priests and faithful, you accept it as your commitment; a commitment, not of re-evangelization, but rather of a new evangelization; new in its ardour, methods and expression."[34] Some time later, at a different time, addressing the Church in Europe, the Pontiff made a similar appeal, emphasizing “the urgent need for a ‘ new evangelization’, in the awareness that ‘ Europe today must not simply appeal to its former Christian heritage: it needs to be able to decide about its future in conformity with the person and message of Jesus Christ’."[35]

L’exigence d’une «Nouvelle Evangelisation»



45. Qu’est-ce que la «nouvelle évangélisation» ? Dans le premier discours qui allait donner notoriété et retentissement au terme, le bienheureux Pape Jean-Paul II, s’adressant aux évêques de l’Amérique latine, la définit comme suit : « La commémoration du demi millénaire d’évangélisation aura sa signification totale si elle est votre engagement comme évêques, unis à vos prêtres et fidèles; engagement non de ré-évangélisation mais d’une nouvelle évangélisation. Nouvelle par son ardeur, par ses méthodes, dans son expression ».[34] Les interlocuteurs changent, les temps aussi et le Pape s’adresse à l’Église en Europe, lui lançant un appel semblable : « [dans le Synode de 1991] étaient apparues l’urgence et la nécessité de la ‘ nouvelle évangélisation’, dans la certitude que l’Europe ne doit pas purement et simplement en appeler aujourd’hui à son héritage chrétien antérieur: il lui faut trouver la capacité de décider à nouveau de son avenir dans la rencontre avec la personne et le message de Jésus-Christ ».[35]

46. Ở giai đoạn đầu của nó, tân phúc âm hoá đáp ứng một đòi hỏi rằng Hội Thánh phải có can đảm đứng lên chớp lấy thời cơ để có những bước đi mạnh bạo hầu tái tạo sinh lực cho ơn gọi thiêng liêng và truyền giáo của mình. Chịu tác động bởi những thay đổi về xã hội và văn hoá đang diễn ra, các cộng đoàn Kitô giáo một lần nữa cần phải tìm ra nghị lực và phương tiện để bám chắc vào sự hiện diện của Đức Kitô Phục Sinh, Đấng làm cho họ nên sinh động từ bên trong. Họ phải để mình được hướng dẫn bởi Thần Khí của Người để họ có thể trải nghiệm một cách mới mẻ hồng ân hiệp thông với Chúa Cha, hồng ân được ban cho họ trong Đức Kitô, và để đến lượt họ, họ cũng đem phân phát cho những người khác cùng một trải nghiệm này như là hồng ân quí báu nhất mà con người có thể có.

46. In its initial stage, the new evangelization responds to a demand that the Church have the courage to rise to the occasion in order to take bold steps in revitalizing her spiritual and missionary vocation. Christian communities, affected by the strong social and cultural changes taking place, need once again to find the energy and means to ground themselves solidly in the presence of the Risen Christ, who animates them from within. They must allow themselves to be guided by his Spirit so that they can newly experience the gift of communion with the Father which is theirs in Jesus Christ, and, in turn, offer to others this same experience as the most precious gift that can be possessed.

46. À son début, la nouvelle évangélisation répond à une question que l’Église doit avoir le courage de se poser, pour oser relancer sa vocation spirituelle et missionnaire. Il faut que les communautés chrétiennes, marquées par les importantes mutations sociales et culturelles qui sont à l’œuvre en elles, trouvent les énergies et les voies pour s’enraciner à nouveau solidement à la présence du Ressuscité qui les anime de l’intérieur. Il faut qu’elles se laissent guider par son Esprit : que, d’une manière renouvelée, elles puissent goûter le don de la communion avec le Père qu’elles vivent en Jésus, et qu’à nouveau, elles puissent offrir aux hommes leur nouvelle expérience comme le don le plus précieux dont elles disposent.

47. Các câu trả lời cho bản Lineamenta đều nhất trí với những lời của ĐTC Gioan Phaolô II. Khi đề cập đến câu hỏi: “Tân phúc âm hoá là gì?”―đại đa số các câu trả lời đều vạch ra rằng tân phúc âm hoá chính là khả năng của Hội Thánh trong việc canh tân kinh nghiệm đức tin của cộng đoàn và loan báo kinh nghiệm ấy trong những tình huống mới mẻ đã xuất hiện trong những thập niên gần đây. Cùng một hiện tượng đang diễn ra cả ở Bắc và Nam, Đông và Tây; cả trong các nước có truyền thống Kitô giáo kỳ cựu và các nước mới được rao giảng Tin Mừng trong mấy thế kỷ qua. Sự hoà nhập các nhân tố văn hoá và xã hội―được gọi bằng thuật ngữ ‘ toàn cầu hoá’―đã khởi đầu một tiến trình làm suy yếu các truyền thống và các cơ chế và vì thế mau chóng làm xói mòn các mối liên kết văn hoá xã hội cũng như khả năng của chúng trong việc truyền thông các giá trị và cung cấp câu trả lời cho những câu hỏi ngàn đời liên quan đến ý nghĩa cuộc đời và chân lý. Hậu quả là một sự phá vỡ nghiêm trọng tính thống nhất của văn hoá và làm cho văn hoá không có khả năng gắn kết với đức tin và sống các giá trị do đức tin khơi dậy.

47. Responses to the Lineamenta were in accord with the words of Pope John Paul II. In addressing the specific question – “what is the new evangelization?” - many overwhelmingly indicated that the new evangelization is precisely the Church’s ability to renew her communal experience of faith and to proclaim it within the new situations which, in recent decades, have arisen in cultures. The same phenomenon is taking place in both the North and South and the East and West; in both countries with an age-old Christian tradition and countries which have been evangelized within the last few centuries. The coalescing of social and cultural factors - conventionally designated by the term “globalization” - has initiated a process which is weakening traditions and institutions and thereby rapidly eroding both social and cultural ties as well as their ability to communicate values and provide answers to perennial questions regarding life’s meaning and the truth. The result is a significant fragmentation of cultural unity and a culture’s inability to hold fast to the faith and live the values inspired by it.

47. Les réponses parvenues au texte des Lineamenta ont pleinement coïncidé avec ce diagnostic du Pape Jean-Paul II. En réponse à la question spécifique « qu’est-ce que la nouvelle évangélisation ? », nombre des réflexions parvenues se trouvent d’accord pour indiquer que la nouvelle évangélisation est la capacité de l’Église à vivre de façon renouvelée son expérience communautaire de foi et d’annonce au sein des nouvelles situations culturelles qui se sont créées au cours des dernières décennies. Le phénomène décrit est le même au Nord qu’au Sud du monde, en Occident et en Orient, dans les pays où l’expérience chrétienne a des racines millénaires et dans les pays évangélisés depuis quelques centaines d’années seulement. Après qu’aient conflué divers facteurs sociaux et culturels – conventionnellement désignés par le terme « mondialisation » –, ont été entamés des processus d’affaiblissement des traditions et des institutions, qui ont attaqué rapidement les liens sociaux et culturels, ainsi que leurs capacités de communiquer les valeurs et de répondre aux questions à propos de la signification et de la vérité. Il en a résulté une perte considérable d’unité dans la culture et de sa capacité d’adhérer à la foi et de vivre suivant les valeurs qu’elle inspire.

48. Các hiệu quả của một môi trường tiêu cực như thế đối với việc trải nghiệm đức tin và đối với các hình thức khác nhau của đời sống Hội Thánh được mô tả gần như giống nhau trong mọi câu trả lời, đó là, một sự suy yếu đức tin trong các cộng đoàn Kitô hữu, một sự giảm sút lòng kính trọng đối với thẩm quyền của Huấn Quyền, một cách thuộc về Hội Thánh mang tính chất cá nhân chủ nghĩa, một sự suy thoái trong việc thực hành tôn giáo và một thái độ hờ hững trong việc truyền thông dức tin cho các thế hệ mới. Các hiệu quả này được nêu lên trong câu trả lời của hầu hết các HĐGM, điều này cho thấy rằng Hội Thánh không thể coi thường bầu khí văn hoá này.

48. The effects of such a negative environment on experiencing the faith and on the various forms of ecclesial life are generally described in the same manner in all the responses, namely, a weakening of faith in Christian communities, a diminished regard for the authority of the magisterium, an individualistic approach to belonging to the Church, a decline in religious practice and a disengagement in transmitting the faith to new generations. These effects, found in almost every bishops’ conference response, indicate that the whole Church cannot overlook this cultural climate.

48. Toutes les réponses décrivent de façon très similaire les signes de ce climat sur l’expérience de foi et sur les formes de vie ecclésiale : faiblesse de la vie de foi des communautés chrétiennes, diminution de la reconnaissance de compétence du magistère, privatisation de l’appartenance à l’Église, amoindrissement de la pratique religieuse, désengagement dans la transmission de la foi aux nouvelles générations. Décrits de façon quasiment unanime par les différents épiscopats, ces signaux montrent que c’est toute l’Église qui doit se mesurer avec ce climat culturel.

49. Về phương diện này, tân phúc âm hoá mang hình thức của một lời kêu gọi, một câu hỏi mà Hội Thánh nêu lên về chính mình, để Hội Thánh có thể tập hợp nghị lực thiêng liêng của mình và quyết tâm đóng một vai trò rõ ràng và tích cực trong khung cảnh văn hoá mới này, bằng cách nhìn nhận bất cứ điều gì là tốt trong các lãnh vực mới này, đồng thời cống hiến sức sống mới cho đức tin và bổn phận loan báo Tin Mừng của mình. Tính từ ‘ mới’ là chỉ về một tình hình văn hoá đã thay đổi và chỉ về nhu cầu đối với Hội Thánh là phải có sức sống mới, quyết tâm, nguồn lực và sự mới mẻ để tìm ra cách thức sống và thông truyền đức tin của mình. Các câu trả lời vạch ra rằng lời kêu gọi này đã được nghiêm túc đón nhận bằng nhiều cách khác nhau tại nhiều vùng của Hội Thánh, nhưng không phải không có đôi chút lo lắng. Có vẻ như các câu trả lời này cho thấy rằng nhiều cộng đoàn Kitô giáo đã không nhận thức được đầy đủ sự thách thức và mức độ lớn lao của cuộc khủng hoảng gây ra bởi môi trường văn hoá, ngay cả bên trong Hội Thánh. Về phương diện này, các cuộc thảo luận của THĐ, một cách đúng lúc và có chiều sâu, có thể giúp nâng cao ý thức về tính nghiêm trọng của các thách thức mà chúng ta đang đối diện. Hơn nữa, THĐ cũng có thể quan tâm tới hiện tượng tục hoá, đánh giá các ảnh hưởng tích cực36 cũng như tiêu cực của nó đối với Kitô giáo và các thách thức nó đặt ra cho đức tin Kitô giáo.

49. In this regard, the new evangelization takes the form of an appeal, a question which the Church raises about herself, so that she might muster her spiritual energy and be determined in this new cultural setting to take a clear and active role by acknowledging whatever is good in these new areas, while giving renewed vitality to her faith and her duty to evangelize. The adjective “new” refers to a cultural situation which has changed and the need for the Church, with renewed energy, determination, resourcefulness and newness, to look at the way she lives and transmits the faith. The responses indicate that this appeal has been taken to heart in a variety of ways in many areas of the Church, but not without a certain concern. They seem to show that many Christian communities have not fully perceived the challenge and the magnitude of the crisis generated by this cultural environment, even within the Church. In this regard, synodal discussion can assist in raising, in a timely, in-depth manner, an awareness of the seriousness of the challenges we are facing. Furthermore, the Synod can also take up the phenomenon of secularization, assessing both its positive[36] and negative influences on Christianity and the challenges it poses for the Christian faith.




tải về 1.34 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   25




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương