Synod of bishops XIII ordinary general assembly



tải về 1.34 Mb.
trang16/25
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích1.34 Mb.
#13724
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   ...   25

101. Le Catéchisme de l’Église Catholique nous est remis comme l’instrument d’une double action : il porte les contenus fondamentaux de la foi et en même temps indique la pédagogie de sa transmission. Le but est de faire vivre à chaque croyant la foi dans son entièreté, qui est à la fois offrande de vérité et adhésion à celle-ci. La foi est essentiellement un don de Dieu qui provoque l’abandon de soi au Seigneur Jésus. C’est ainsi que l’adhésion au contenu de la foi devient attitude, décision de suivre Jésus et de conformer sa propre vie sur la sienne, comme l’explique bien l’apôtre Paul, qui nous permet d’entrer à l’intérieur de cette structure pédagogique profonde de la foi: «Car la foi du cœur obtient la justice, et la confession des lèvres, le salut” (Rm 10, 10). «Il existe une unité profonde entre l’acte par lequel on croit et les contenus auxquels nous donnons notre assentiment [...] La connaissance des contenus à croire n’est pas suffisante si ensuite le cœur [...] n’est pas ouvert par la grâce qui permet d’avoir des yeux pour regarder en profondeur et comprendre que ce qui a été annoncé est la Parole de Dieu».[52]

Ce rappel attentif à la structure et à la signification profonde du Catéchisme de l’Église Catholique, dont on célèbre le vingtième anniversaire de la publication, sert à fournir à la réflexion synodale des instruments pour opérer un discernement sur le grand engagement de l’Église en ces dernières décennies pour le renouvellement de sa catéchèse. À un niveau descriptif, les réponses aux Lineamenta mettent en relief les pas importants faits pour revoir et structurer toujours mieux la catéchèse et les parcours d’éducation à la foi. On y mentionne les projets élaborés, les textes édités, les initiatives mises en œuvre pour former les catéchistes non seulement à l’utilisation des nouveaux instruments mais aussi à la maturation d’une compréhension plus complexe de leur mission.



102. Các báo cáo trong lãnh vực này nhìn chung là tích cực và nhắc đến các cố gắng nghiêm túc đang được thực hiện bởi các cơ quan khác nhau trong Hội Thánh (các Thượng Hội Đồng Giám Mục của các Giáo Hội Công Giáo Phương Đông có thẩm quyền tự trị (sui iuris), các Hội Đồng Giám Mục, các giáo phận, các cộng đoàn giáo xứ, các giáo lý viên, và các tổ chức thần học và mục vụ). Đó là các cố gắng nhằm thể hiện và phát triển nơi mọi phần tử của Hội Thánh một đức tin được hiểu biết hơn và được chia sẻ. Ngoài ra, các câu trả lời chứng tỏ rằng Hội Thánh có trong tay các phương tiện cần thiết để truyền đạt đức tin. Một sự đánh giá có phê bình về các phương tiện này và về việc sử dụng chúng đã được hỗ trợ bởi việc công bố quyển Giáo Lý của Hội Thánh Công Giáo. Sách Giáo Lý này cũng cung cấp cho các Giáo Hội Công Giáo Phương Đông và các HĐGM một điểm tham chiếu trong việc tạo sự thống nhất và rõ ràng cho hoạt động huấn giáo của Hội Thánh.

102. Reports in this area are generally positive and refer to the serious efforts which are being made by various bodies in the Church (the synods of bishops of the Eastern Catholic Churches sui iuris, the episcopal conferences, diocesan or eparchial centres, parish communities, individual catechists, and theological and pastoral institutes) to realize and develop in all of her members a faith which is better understood and shared. Furthermore, the responses demonstrate that the Church has at her disposal the necessary means to transmit the faith. A critical assessment of these means and their use is facilitated by the publication of The Catechism of the Catholic Church, which also provides the Eastern Catholic Churches and episcopal conferences a point of reference in giving unity and clarity to the Church’s catechetical activity.

102. Les jugements exprimés sont généralement positifs : il s’agit d’un effort important, réalisé par l’Église à plusieurs niveaux (Synodes des Évêques des Églises Orientales Catholiques sui iuris, Conférences épiscopales, centres diocésains ou éparchiaux, communautés paroissiales, catéchistes, instituts de théologie et de pastorale), dont le résultat est la maturation de tout son corps vers une foi plus consciente et participée. Les réponses montrent que l’Église dispose des moyens nécessaires pour transmettre la foi, dont l’utilisation active mais aussi critique et vigilante est facilitée par la publication du Catéchisme de l’Église Catholique. Sa publication a été utile aux Églises Orientales Catholiques sui iuris et aux Conférences épiscopales pour avoir un point de référence pouvant conférer unité et clarté d’orientation à l’action catéchétique de l’Église.

103. Các câu trả lời cũng cung cấp một sự đánh giá về tất cả các sáng kiến đã được thực hiện để giải trình về đức tin của chúng ta hôm nay. Tuy nhiên, bất chấp các cố gắng ấy, nhiều trở ngại vẫn còn tồn tại trong việc truyền đạt đức tin, đặc biệt là những thay đổi quá nhanh về văn hoá ngày càng tác động sâu xa hơn tới đức tin Kitô giáo, cũng như nhiều thách thức được mở ra bởi sự phát triển của khoa học và kỹ thuật. Các câu trả lời nhấn mạnh rằng cần phải quan niệm huấn giáo như một phần của việc chuẩn bị cho các bí tích trong các giai đoạn khác nhau của chúng, chứ không chỉ đơn thuần là việc giáo dục thường xuyên về đức tin cho các tín hữu.

103. The responses also include an evaluation of all the initiatives which have been undertaken for rendering an account of our faith today. Despite the efforts, however, many obstacles still remain in the transmission of faith, especially the very rapid changes in cultures, which have become more incisive on the Christian faith, and the many fronts open to the development of knowledge and technology. The responses insist that catechesis be looked upon more as a part of sacramental preparation in its various stages and not simply ongoing instruction in the faith of Christians.

103. Les réponses contiennent aussi une évaluation de tout l’effort accompli pour rendre raison de notre foi aujourd’hui. On s’aperçoit que, malgré l’engagement prodigué, la transmission de la foi connaît plus d’un obstacle, surtout dans le changement très rapide de la part de la culture, qui est devenue plus agressive envers la foi chrétienne. Sont cités en outre les nombreux fronts ouverts par le développement du savoir et de la technologie. On insiste sur le fait que la catéchèse est encore perçue comme préparation aux différentes étapes sacramentelles, plus qu’éducation permanente de la foi des chrétiens.

104. Hiện tượng tục hoá của nền văn hoá cũng cho thấy rằng các phương pháp giáo huấn khác nhau đang có những dấu hiệu đầy sức sống nhưng không luôn luôn giúp đạt tới một sự phát triển đầy đủ trong việc truyền đạt đức tin. Vì thế các nghị quyết của THĐ có thể tiếp tục nhiệm vụ đã bắt đầu tại THĐ về Huấn Giáo, đó là, nghĩ ra một cách thức truyền đạt đức tin hôm nay dựa trên qui luật nền tảng của huấn giáo, đó là nguyên tắc về sự trung thành với Thiên Chúa và con người, phát xuất từ tình yêu.53 Thượng Hội Đồng có thể bàn luận xem làm cách nào để thiết kế một chương trình huấn giáo vừa cơ bản vừa hoàn bị và có khả năng truyền đạt những yếu tố cốt tuỷ của đức tin, và đồng thời biết cách nói với con người thời nay, trong các nền văn hoá của họ, trong khi lắng nghe các thắc mắc và các nguyện vọng của họ trong việc tìm kiếm chân thiện mỹ.

104. The secularization of culture has also shown that the various methods of catechesis show signs of vitality but are not always allowed to reach full development in transmitting the faith. The synod’s deliberations could therefore continue the task begun at the Synod on Catechesis, namely, to devise a way of transmitting the faith today which is based on the fundamental law of catechesis, that is, the principle of faithfulness to God and the person, done out of love.[53] The Synod could discuss how to devise a programme of catechesis which is both basic and complete and able to transmit fully the core elements of the faith, and, at the same time, knows how to speak to people today, in their cultures, while listening to their questions and inspiring their search for truth, goodness and beauty.



104. Le processus de sécularisation de la culture a aussi mis en lumière que les différentes méthodes de catéchèse sont un signe de vitalité, mais qu’elles n’ont pas toujours permis une maturation pleine pour transmettre la foi. La réflexion synodale devra donc poursuivre la tâche qui a été celle du Synode sur la catéchèse, celle de la double fidélité à Dieu et à l’homme, dans une même attitude d’amour.[53] Le Synode s’interrogera sur la façon de réaliser une catéchèse qui soit intégrale, organique, qui transmette le noyau de la foi de façon intacte, et qui en même temps sache parler aux hommes d’aujourd’hui, à l’intérieur de leurs cultures, en écoutant leurs questions, en animant leur recherche de la vérité, du bien et du beau.

Những người liên quan đến việc thông truyền đức tin

105. Việc thông truyền đức tin bao gồm toàn thể Hội Thánh hiện thân nơi các Giáo Hội địa phương và các giáo phận, là những nơi thể hiện việc loan báo, truyền đạt và sống kinh nghiệm Tin Mừng. Hơn nữa, ngoài tư cách là những người thực hiện việc thông truyền đức tin, các Giáo Hội địa phương cũng là kết quả của hoạt động loan báo Tin Mừng và thông truyền đức tin, như chúng ta còn nhớ về kinh nghiệm của cộng đoàn Kitô giáo nguyên thuỷ (xem Cv 2,42-47). Chúa Thánh Thần qui tụ các tín hữu thành những cộng đoàn, ở đó họ sống đức tin một cách nhiệt thành, nuôi dưỡng mình bằng việc nghe lời giảng của các Tông Ðồ và cử hành Thánh Thể, và sống cuộc đời mình trong việc công bố Nước Thiên Chúa. Công Đồng Vaticanô II lấy các mô tả này làm nền tảng cho căn tính của mọi cộng đoàn Kitô và dạy rằng “Giáo Hội Chúa Kitô thực sự hiện diện trong mọi đoàn thể tín hữu địa phương hợp pháp. Những đoàn thể này, vì hợp nhất với các chủ chăn, nên trong Tân Ước cũng được gọi là Giáo Hội. Thực vậy, trong phần đất mình, mỗi đoàn thể là Dân Tộc mới được Thiên Chúa kêu gọi trong Thánh Thần và trong sự viên mãn hoàn toàn (xem 1Tx 1,5). Nơi các đoàn thể đó, tín hữu được tụ họp lại nhờ sự rao giảng Phúc Âm Chúa Kitô và mầu nhiệm Tiệc Thánh Chúa được cử hành ‘ để nhờ Thịt và Máu Chúa, tất cả kết thành huynh đệ và thành một thân thể.”54

The Persons Involved in the Transmission of the Faith

105. The transmission of the faith involves the whole Church which is manifested in the particular Churches, eparchies and dioceses, where the proclamation, transmission and lived experience of the Gospel are realized. Moreover, these particular Churches, in addition to being agents in the transmission of the faith, are also the fruit of this action of proclaiming the Gospel and transmitting the faith, as we recall in the experience of the primitive Christian community (cf. Acts 2,42-47). The Spirit gathers believers into communities where they live their faith in a fervent manner, nourish themselves by listening to the word of the Apostles and by celebrating the Eucharist and spend their lives in proclaiming the Kingdom of God. The Second Vatican Council relied on these words to describe the basis of identity for every Christian community, when it stated that “this Church of Christ is truly present in all legitimate local congregations of the faithful which, united with their pastors, are themselves called Churches in the New Testament. For in their locality, these are the new People called by God, in the Holy Spirit and in much fullness (cf. 1 Thess 1,5). In them the faithful are gathered together by the preaching of the Gospel of Christ, and the mystery of the Lord’s Supper is celebrated, so that by the flesh and blood of the Lord’s body all the brethren might be joined together."[54]

Les Sujets de la Transmission de la Foi



105. Le sujet de la transmission de la foi est l’Église tout entière, qui se manifeste dans les Églises particulières, les éparchies et les diocèses. L’annonce, la transmission et l’expérience vécue de l’Évangile se réalisent dans celles-ci. De plus, le Églises particulières elles-mêmes, outre à en être le sujet, sont aussi le fruit de cette action d’annonce de l’Évangile et de transmission de la foi, comme nous le rappelle l’expérience des premières communautés chrétiennes (cf. Ac 2, 42-47): l’Esprit réunit les croyants autour des communautés qui vivent leur foi de façon fervente, se nourrissant de l’écoute de la parole des Apôtres et de l’Eucharistie, et dépensant leur vie dans l’annonce du Royaume de Dieu. Le Concile Vatican II accueille cette description comme fondement de l’identité de toute communauté chrétienne, quand il affirme que «l’Église du Christ est vraiment présente en toutes les légitimes assemblées locales de fidèles qui, unies à leurs pasteurs, reçoivent, dans le Nouveau Testament, eux aussi, le nom d’Églises. Elles sont, en effet, chacune à sa place, le peuple nouveau appelé par Dieu dans l’Esprit Saint et dans une grande assurance (cf. 1 Th 1, 5). En elles, les fidèles sont rassemblés par la prédication de l’Évangile du Christ, le Mystère de la Cène du Seigneur est célébré pour que, par le moyen de la Chair et du Sang du Seigneur, se resserre, en un seul Corps, toute la fraternité».[54]

106. Đoạn văn trên của Công Đồng đang được thể hiện một cách cụ thể và nhiều khi có thể mô tả hoàn cảnh sống thực của các Giáo Hội chúng ta qua hoạt động thông truyền đức tin và loan báo Tin Mừng nói chung. Các câu trả lời nhấn mạnh rằng, trong những thập niên gần đây, con số các Kitô hữu tự do và tự động đảm nhận công việc này là rất đông và là nét đặc trưng của đời sống các cộng đoàn như là một hồng ân của Chúa Thánh Thần. Hoạt động mục vụ trong việc thông truyền đức tin đã giúp cho Hội Thánh có thể đi vào được tận bên trong các môi trường xã hội địa phương, phô bày được sự phong phú đa dạng của các sứ vụ của Hội Thánh, đó là đem lại sức sống cho cuộc sống hằng ngày. Bằng cách này, Hội Thánh đã có thể hiểu một cách mới mẻ toàn thể ý tưởng về sự tham dự của những hạng người khác nhau trong cộng đoàn Kitô giáo (linh mục, tu sĩ, cha mẹ, giáo lý viên), trong sự hợp nhất với giám mục, mỗi người thi hành công việc và trách nhiệm riêng của mình.

106. This passage from the Council is being concretely fulfilled and can oftentimes describe the real-life situation of our Churches through their transmitting the faith and proclaiming the Gospel in general. The responses emphasized the fact that, in recent decades, the number of Christians who have spontaneously and freely undertaken this task has been truly noteworthy and has characterized the life of communities as a true gift of the Spirit. Pastoral activity in the transmission of the faith has permitted the Church to enter different, local, social settings, and from within, display the richness and variety of her ministries, which bring life to everyday existence. In this way, the Church has been able to understand, in a new way, the whole idea of the participation of the various persons in the Christian community (priests, parents, religious, catechists), in union with the bishop, each exercising a proper task and responsibility.

106. La vie concrète de nos Églises a pu constater dans le domaine de la transmission de la foi, et plus généralement de l’annonce de l’Évangile, une réalisation concrète et souvent exemplaire de cette affirmation du Concile. Les réponses ont amplement souligné le fait que le nombre de chrétiens qui, au cours des dernières décennies se sont engagés de façon spontanée et gratuite dans cette tâche, a été tout à fait remarquable et a marqué la vie des communautés comme un véritable don de l’Esprit. Les actions pastorales liées à la transmission de la foi ont permis à l’Église de se structurer au sein des différents contextes sociaux locaux, en manifestant la richesse et la variété des ministères qui la composent et en animent la vie quotidienne. On a pu ainsi comprendre de façon nouvelle la participation, autour de l’Évêque, des communautés chrétiennes et des différents sujets impliqués (prêtres, parents, religieux, catéchistes), chacun avec sa propre tâche et sa propre compétence.

107. Như đã nói trên kia, việc loan báo Tin Mừng và thông truyền đức tin có thể trở thành một động lực tích cực để đối diện với những thay đổi đang được các cộng đoàn giáo xứ theo dõi chặt chẽ. Các câu trả lời yêu cầu phải đặt giáo xứ vào vị trí trung tâm trong việc tân phúc âm hoá, vì với tư cách là cộng đoàn của các cộng đoàn, giáo xứ không chỉ là nơi để cử hành các việc phụng tự nhưng là một địa điểm gặp gỡ cho các gia đình, các nhóm Kinh Thánh và sự tham gia đổi mới của giáo dân, là nơi để trải nghiệm một tinh thần Hội Thánh qua việc cử hành và sống đích thực các bí tích và ý nghĩa của các bí tích. Các nghị phụ THĐ cần phải suy nghĩ về ơn gọi của giáo xứ như là điểm tham chiếu và phối hợp cho một phạm vi rộng rãi các thực tại Hội Thánh và các sáng kiến mục vụ.

107. As previously stated, the proclamation of the Gospel and the transmission of faith can become a positive impetus in facing the changes which are being closely monitored by parish communities. The responses ask that a central position in the new evangelization be given to the parish, community of communities, not simply as a place for religious services to be celebrated but as a gathering place for families, Bible groups and renewed lay involvement, where a true sense of the Church is experienced through a most authentically lived celebration of the sacraments and their meaning. The synod fathers should examine the vocation of the parish as a point of reference and coordination for a wide range of Church realities and pastoral initiatives.

107. Comme nous avons déjà eu l’occasion de le souligner, l’annonce de l’Évangile et la transmission de la foi peuvent devenir un aiguillon positif pour les transformations qui intéressent actuellement de près les communautés paroissiales. Les réponses demandent de mettre au centre de la nouvelle évangélisation la paroisse, communauté de communautés, pas seulement administratrice de services religieux, mais espace de rencontre pour les familles, promotrice de groupes de lecture de la Parole et d’engagement laïc renouvelé, un lieu où est vécue la véritable expérience d’Église grâce à une action sacramentelle vécue dans sa signification la plus authentique. Les Pères synodaux devraient approfondir cette vocation de la paroisse, point de référence et de coordination d’une vaste gamme de réalités et d’initiatives pastorales.

108. Ngoài vai trò không thể thay thế của cộng đoàn Kitô như một toàn thể, nhiệm vụ thông truyền đức tin và dạy ngýời ta cách sống đời Kitô hữu còn liên quan đến rất nhiều hạng tín hữu khác nhau. Các câu trả lời trước tiên kêu gọi các giáo lý viên. Người ta nhận ra ơn đã lãnh nhận: ơn của rất nhiều Kitô hữu đã xuất phát từ đức tin của chính mình mà tự do đóng góp phần độc đáo và không thể thay thế của mình vào việc loan báo Tin Mừng và thông truyền đức tin, đặc biệt tại các Giáo Hội đã được rao giảng Tin Mừng trong những thế kỷ qua. Theo một số câu trả lời, tân phúc âm hoá đòi hỏi một sự dấn thân nhiều hơn của các giáo lý viên, và một cam kết lớn hơn của Hội Thánh đối với họ. Các giáo lý viên là những chứng nhân trực tiếp và là những người rao giảng Tin Mừng không thể thay thế, họ biểu thị sức mạnh cơ bản của các cộng đoàn Kitô. Hội Thánh cần suy tư sâu hơn về nhiệm vụ của các giáo lý viên và cung cấp cho họ những điều kiện sống ổn định hơn cũng như giúp họ có một sự đào tạo tốt hơn và rõ rệt hơn trong việc phục vụ của họ. Đại Hội của Thượng Hội Đồng cần lưu ý điều này, và khi xem xét các kết quả của các nghiên cứu đã được thực hiện trong những thập niên qua, có thể nêu lên khả năng ban cho người giáo lý viên một thừa tác vụ chính thức và ổn định trong Hội Thánh. Ở thời điểm canh tân quan trọng này về công cuộc loan báo Tin Mừng và thông truyền đức tin, một quyết định theo hướng này có thể được coi là một sự nâng đỡ rất mạnh và là một nguồn lực lớn trong công cuộc tân phúc âm hoá mà Hội Thánh được kêu gọi thực hiện.

108. In addition to the irreplaceable role of the Christian community as a whole, the task of transmitting the faith and teaching persons how to live the Christian life involves a variety of Christians. The responses primarily make an appeal to catechists. They acknowledge the gift of faith received by many Christians who, freely and beginning with their own faith, have made a unique and irreplaceable contribution in the proclamation of the Gospel and the transmission of the faith, especially in Churches which have been evangelized in the last centuries. According to some responses, the new evangelization calls for a greater involvement of catechists and, likewise, a greater commitment by the Church on their behalf. Catechists are immediate witnesses and irreplaceable evangelizers, who represent the basic strength of Christian communities. The Church needs to reflect more deeply on their task and provide them with more stable living conditions and greater training and visibility in their service. With this in mind, the Synod Assembly, while taking into consideration the results of the studies already undertaken in recent decades, can raise the possibility of giving the catechist an instituted, stable ministry within the Church. At this great moment of renewal in proclaiming and transmitting the faith, a decision to that effect would be seen as a very strong support and resource in the new evangelization called for in the Church.

108. Outre le rôle irremplaçable de la communauté chrétienne dans son ensemble, la tâche de transmission de la foi et d’éducation à la vie chrétienne met en cause nombre de sujets chrétiens. Les réponses font appel tout d’abord aux catéchistes. On reconnaît le don reçu : celui de tant de chrétiens qui, de façon gratuite et à partir de leur foi, ont donné une contribution singulière et irremplaçable à l’annonce de l’Évangile et à la transmission de la foi, surtout dans les Églises évangélisées depuis peu de siècles. Comme le soulignent certaines réponses, la nouvelle évangélisation leur demande, ainsi qu’à leur Église envers eux, un plus grand engagement. Les catéchistes sont des témoins directs, des évangélisateurs irremplaçables, qui représentent la force de base des communautés chrétiennes. Ils ont besoin que l’Église réfléchisse plus en profondeur sur leur tâche, leur conférant une plus grande stabilité, une visibilité ministérielle et une formation. À partir de ces prémisses, il est demandé qu’assumant la réflexion déjà entreprise en ces décennies, l’Assemblée synodale s’interroge sur la possibilité de configurer pour le catéchiste un ministère stable et institué au sein de l’Église. En ce moment de grande relance de l’action d’annonce et de transmission de la foi, une décision dans ce sens serait perçue comme une ressource et un soutien très fort à la nouvelle évangélisation à laquelle l’Église tout entière est appelée.

109. Có những câu trả lời nêu bật vai trò quan trọng và sự tận tuỵ của các phó tế và nhiều phụ nữ trong hoạt động huấn giáo của họ. Theo một số câu trả lời khác, các khám phá tích cực này được nhiều người quan tâm. Trong những năm gần đây, do tình trạng giảm số linh mục và họ buộc phải kiêm nhiệm nhiều hơn một cộng đoàn, việc uỷ quyền cho giáo dân làm công việc huấn giáo ngày càng trở nên phổ biến hơn. Các câu trả lời muốn THĐ giúp người ta hiểu rõ hơn những thay đổi đang diễn ra để thấy được cách thức người linh mục được kêu gọi sống căn tính linh mục của mình hôm nay như thế nào. Bằng cách này, THĐ có thể đưa ra những đường hướng cho những thay đổi này và bảo toàn được yếu tố chuyên biệt và độc đáo của thừa tác vụ linh mục trong lãnh vực phúc âm hoá và thông truyền đức tin. Nói chung, Đại Hội THĐ có thể giúp các cộng đoàn Kitô tạo một tinh thần truyền giáo mới cho thừa tác vụ của các linh mục, phó tế và giáo lý viên, là những người đang hoạt động giữa các cộng đoàn này.

109. Various responses highlight the important role and dedication of deacons and many women who are involved in catechesis. In other responses, these positive findings are followed by ones of concern. In recent years, due to a declining number of priests and their being forced to minister to more than one Christian community, the practice of delegating to lay people their work of catechising is becoming increasingly widespread. The responses want the Synod to help people better understand the present changes in how a priest is called upon to live out his priestly identity today. In this way, the Synod can give some direction to these changes and safeguard what is specifically and uniquely related to the ministry of the priest in the field of evangelization and the transmission of faith. Generally speaking, synod discussion could assist Christian communities to give a renewed missionary sense to the ministry of priests, deacons and catechists, who are presently working among them.


tải về 1.34 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   ...   25




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương