Synod of bishops XIII ordinary general assembly



tải về 1.34 Mb.
trang14/25
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích1.34 Mb.
#13724
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   ...   25

87. This definition, however, serves as an example and is not intended to be exclusive. In other words, the West is one of many places of the new evangelization and is not the only place for its activity. The definition allows us to understand the extensive work of the new evangelization, which cannot be reduced simply to updating certain pastoral practices, but, instead, demands the development of a very serious, thorough examination and understanding of the root causes of the situation in the Christian West.

The urgent nature of the new evangelization, therefore, is not limited to the above situation only. Pope Benedict XVI stated: “In Africa too, situations demanding a new presentation of the Gospel, ‘ new in its ardour, methods and expression’, are not rare. [...] The new evangelization is an urgent task for Christians in Africa because they too need to reawaken their enthusiasm for being members of the Church. Guided by the Spirit of the risen Lord, they are called to live the Good News as individuals, in their families and in society, and to proclaim it with fresh zeal to persons near and far, using the new methods that divine Providence has placed at our disposal for its spread."[44] These same words are to be applied by Christians to particular situations in America, Asia, Europe and Oceania, continents where the Church has long been active in promoting the new evangelization.



87. Une telle définition a toutefois une valeur d’exemplarité, plus que d’exhaustivité. Elle assume l’Occident comme lieu exemplaire, plutôt que comme objectif unique de toute l’activité de la nouvelle évangélisation. Elle sert à nous aider à comprendre la tâche profonde de la nouvelle évangélisation, qui ne peut pas être réduite à un simple exercice de mise à jour de certaines pratiques pastorales, mais exige, par contre, le développement d’une compréhension très sérieuse et profonde des causes qui ont amené l’Occident chrétien dans une telle situation.

Mais l’urgence de la nouvelle évangélisation ne peut pas être réduite à ces situations. Comme l’affirme le Pape Benoît XVI, «en Afrique aussi, les situations qui requièrent une nouvelle présentation de l’Évangile, ‘ nouvelle dans son ardeur, dans ses méthodes et dans ses expressions’, ne sont pas rares […] La nouvelle évangélisation est une tâche urgente pour les chrétiens en Afrique, car eux aussi doivent ranimer leur enthousiasme d’appartenir à l’Église. Sous l’inspiration de l’Esprit du Seigneur ressuscité, ils sont appelés à vivre, au niveau personnel, familial et social, la Bonne Nouvelle et à l’annoncer avec un zèle renouvelé aux personnes proches et lointaines, en employant pour sa diffusion les nouvelles méthodes que la Providence divine met à notre disposition».[44] De telles affirmations sont valables, naturellement si elles sont appliquées suivant les situations particulières, pour les chrétiens en Amérique, en Asie, en Europe et en Océanie, continents où l’Église est depuis longtemps engagée dans la promotion de la nouvelle évangélisation.



88. Tân phúc âm hoá cũng là tên gọi cho việc làm thức tỉnh và sinh động lại khía cạnh thiêng liêng của tiến trình hoán cải mà Hội Thánh đòi hỏi nơi chính mình, nơi mọi cộng đoàn của mình và mọi người đã rửa tội. Do đó, thực tế này không chỉ là mối quan tâm của những vùng xác định, mà còn là phương tiện để cắt nghĩa ở mọi nơi giáo huấn của các Thánh Tông Đồ và đem ra thực hành giáo huấn ấy hôm nay. Qua việc tân phúc âm hoá, Hội Thánh tìm cách đưa giáo huấn rất độc đáo và đặc trưng của mình vào thế giới hôm nay và vào các cuộc thảo luận hằng ngày. Hội Thánh muốn là nơi để con người trải nghiệm về Thiên Chúa ngay bây giờ, và là nơi mà, dưới sự hướng dẫn của Thần Khí Chúa Phục Sinh, chúng ta để mình được biến đổi bởi hồng ân đức tin. Tin Mừng luôn luôn là một lời loan báo mới về ơn cứu độ, được thực hiện bởi Chúa Giêsu Kitô, để làm cho mọi đời sống con người dự phần vào mầu nhiệm Thiên Chúa và đời sống yêu thương của Người, nhờ đó mở ra cho đời sống con người một tương lai chứa chan hi vọng, đầy hứng khởi và đáng tin tưởng. Việc nhấn mạnh ơn gọi thực hiện tân phúc âm hoá ở thời điểm hiện tại của lịch sử có nghĩa là tăng cường hoạt động truyền giáo của Hội Thánh để đáp ứng đầy đủ sứ mạng Chúa trao.

88. The new evangelization is also the name given to a spiritual reawakening and the reanimation of a process of conversion which the Church asks of herself, all her communities and all the baptized. Consequently, this reality is not the concern of well-defined regions only, but the means to explain everywhere the teaching of the Apostles and put those teachings into practice in our day. Through the new evangelization, the Church seeks to insert the very original and specific character of her teachings into today’s world and everyday discussion. She wants to be the place where God can be experienced even now, and where, under the guidance of the Spirit of the Risen Christ, we allow ourselves to be transformed by the gift of faith. The Gospel is always a new proclamation of salvation, accomplished by Jesus Christ, to make every human life share in the mystery of God and his life of love, thereby opening human life to a future of hope, which is inspiring and trustworthy. Emphasizing the Church’s call to undertake a new evangelization at this moment in history means intensifying the Church’s missionary activity so as to respond fully to the Lord’s mandate.

88. La nouvelle évangélisation est le nom qui a été donné à cette relance spirituelle, à ce départ d’un mouvement de conversion que l’Église demande à elle-même, à toutes ses communautés, à tous ses baptisés. Il s’agit donc d’une réalité qui ne concerne pas seulement des régions déterminées bien définies, mais qui est la voie permettant d’expliquer et de traduire dans la pratique l’héritage apostolique pour notre temps. Avec la nouvelle évangélisation, l’Église veut introduire dans le monde d’aujourd’hui et dans la discussion actuelle sa thématique plus originaire et spécifique : être le lieu où déjà maintenant l’on fait l’expérience de Dieu, où, guidés par l’Esprit du Ressuscité, nous nous laissons transfigurer par le don de la foi. L’Évangile est toujours une nouvelle annonce du salut opéré par le Christ afin que l’humanité participe au mystère de Dieu et de sa vie d’amour et qu’elle s’ouvre à un avenir d’espérance fiable et forte. Souligner qu’en ce moment de l’histoire l’Église est appelée à réaliser une nouvelle évangélisation, veut dire intensifier l’action missionnaire pour correspondre pleinement au mandat du Seigneur.

89. Không một vùng nào của Hội Thánh nằm ngoài phạm vi của chương trình này; cũng không một ai có thể cảm thấy mình được miễn trừ. Trên hết là các Giáo Hội có truyền thống Kitô giáo lâu đời phải đối mặt với vấn đề thực tế là nhiều người đã bỏ đức tin. Ở một mức độ ít hơn, các Giáo Hội trẻ cũng gặp cùng vấn đề này, đặc biệt tại các thành phố lớn và một số khu vực có một ảnh hưởng xã hội và văn hoá nhất định. Xét như là mối thách thức lớn về xã hội và văn hoá, sự phát triển nhanh chóng các trung tâm đô thị, đặc biệt tại các nước đang phát triển, chắc chắn là mảnh đất mầu mỡ cho việc tân phúc âm hoá. Vì vậy tân phúc âm hoá cũng liên quan đến các Giáo Hội trẻ hơn. Công việc hội nhập văn hoá của các Giáo Hội này đòi họ phải liên tục xem xét để có thể đưa Tin Mừng―vốn có sức thanh tẩy và nâng cao văn hoá―vào các môi trường văn hoá, và cách riêng, mở ra cho các nền văn hoá ấy sự mới mẻ của Tin Mừng. Nói chung, mọi cộng đoàn Kitô giáo cần có cuộc tân phúc âm hoá, đơn giản là vì họ tham gia vào một trách nhiệm mục vụ đang ngày càng khó khăn hơn và có nguy cơ trở thành một việc làm theo thói quen và vì thế ít có khả năng truyền thông mục đích nguyên thuỷ của nó.

89. No area in the Church is outside the parameters of this programme; nor should anyone feel exempt. The Churches of a long Christian tradition, above all, have to deal with the practical problem that many have abandoned the faith. To a lesser extent, the same problem also exists in younger Churches, especially in large cities and some heavily influenced areas of society and cultures. The great social and cultural challenges presently being created by rapidly expanding urban centres, especially in developing countries, are certainly fertile ground for the new evangelization. Consequently, the new evangelization also concerns the younger Churches. Their work of inculturation demands continual examination so that the Gospel, which purifies and elevates culture, can be introduced into cultural settings and, in a particular way, open them to its newness. Generally speaking, all Christian communities need a new evangelization simply by being engaged in a pastoral ministry which seems increasingly difficult to exercise and which is in danger of becoming a routine matter, and thus little able to communicate its original intent.

89. Il n’existe pas de situation ecclésiale qui puisse se sentir exclue d’un tel programme : les Églises chrétiennes de vieille tradition, tout d’abord, avec le problème de l’abandon pratique de la foi de la part de beaucoup. Ce phénomène, même si dans une moindre mesure, est constatée aussi auprès des nouvelles Églises, surtout dans les grandes villes et dans certains secteurs qui ont une influence culturelle et sociale déterminante. En tant que grand défi social et culturel, les nouvelles métropoles qui surgissent et s’étendent avec une grande rapidité surtout dans les pays en voie de développement constituent certainement un terrain propice pour la nouvelle évangélisation. La nouvelle évangélisation concerne donc aussi le jeunes Églises, engagées dans des expériences d’inculturation exigeant des vérifications continues pour arriver à introduire l’Évangile – qui purifie et élève ces cultures – et surtout à les ouvrir à sa nouveauté. Plus généralement, toutes les communautés chrétiennes ont besoin d’une nouvelle évangélisation, car elles sont engagées dans l’exercice d’une charge pastorale dont la gestion apparaît toujours plus difficile et qui court le risque de se transformer en une activité répétitive peu capable de communiquer les raisons pour lesquelles elle est née.

CHƯƠNG III

THÔNG TRUYỀN ĐỨC TIN
"Họ chuyên cần nghe các Tông Ðồ giảng dạy, hiệp thông với nhau,
tham dự lễ bẻ bánh, và cầu nguyện. Họ đồng tâm nhất trí,
ngày ngày chuyên cần đến Ðền Thờ. Khi làm lễ bẻ bánh tại tư gia,


họ dùng bữa với lòng đơn sơ vui vẻ. Họ ca tụng Thiên Chúa,
và được toàn dân thương mến. Và Chúa cho cộng đoàn
mỗi ngày có thêm những người được cứu độ.”(Cv 2,42.46-47)

90. Như được mô tả trong chủ đề của Thượng Hội Đồng, mục đích của tân phúc âm hoá là thông truyền đức tin. Công Đồng Vaticanô II nhắc lại bản chất phức tạp của tiến trình này, nó hoàn toàn lôi kéo đức tin của người Kitô hữu và đời sống của Hội Thánh vào trong một trải nghiệm về mặc khải của Thiên Chúa. “Những gì Thiên Chúa đã mặc khải để cứu rỗi muôn dân, Người đã ân cần sắp đặt để luôn được bảo toàn và lưu truyền nguyên vẹn cho mọi thế hệ.”45 “Thánh Truyền và Thánh Kinh hợp thành một kho tàng thánh thiện duy nhất chứa đựng lời Thiên Chúa và được uỷ thác cho Hội Thánh. Trong khi gắn bó với kho tàng ấy, toàn thể dân thánh hiệp nhất với các chủ chăn, luôn được vững bền trong giáo lý các Tông Đồ, trong niềm hiệp thông, trong việc bẻ bánh và lời cầu nguyện (xem Cv 2,42), đến nỗi trong việc tuân giữ, thực hành và tuyên xưng đức tin lưu truyền, các Giám Mục và tín hữu hiệp nhất với nhau cách lạ lùng.”46

CHAPTER III



TRANSMITTING THE FAITH
And they devoted themselves to the Apostles’ teaching and fellowship,
to the breaking of bread and the prayers.[Y] And day by day,
attending the temple together and breaking bread in their homes,
they partook of food with glad and generous hearts and praising God and
having favour with all the people. And the Lord added
to their number day by day those who were being saved” (Acts 2,42, 46-47).

90. As stated in the topic for the synod, the purpose of the new evangelization is the transmission of the faith. The Second Vatican Council recalls the complex nature of this process which fully involves the Christian faith and life of the Church in an experience of God’s revelation: “In his gracious goodness, God has seen to it that what he had revealed for the salvation of all nations would abide perpetually in its full integrity and be handed on to all generations."[45] “Sacred Tradition and Sacred Scripture form one sacred deposit of the word of God, committed to the Church. Holding fast to this deposit the entire holy people united with their shepherds remain always steadfast in the teaching of the Apostles, in the common life, in the breaking of the bread and in prayers (cf. Acts 2,42), so that holding to, practicing and professing the heritage of the faith, it becomes on the part of the bishops and faithful a single common effort."[46]

CHAPITRE III

TRANSMETTRE LA FOI
«Ils se montraient assidus à l’enseignement des apôtres, fidèles à la communion fraternelle,
à la fraction du pain et aux prières.
[...] Jour après jour, d’un seul cœur,
ils fréquentaient assidûment le Temple et rompaient le pain dans leurs maisons
, prenant leur nourriture avec allégresse et simplicité de cœur.
Ils louaient Dieu et avaient la faveur de tout le peuple. Et chaque jour,
le Seigneur adjoignait à la communauté ceux qui seraient sauvés» (Ac 2, 42. 46-47)

90. Comme l’indique le thème des Assises synodales, le but de la nouvelle évangélisation est la transmission de la foi. Les paroles du Concile Vatican II nous rappellent qu’il s’agit d’une dynamique très complexe, qui implique entièrement la foi des chrétiens et la vie de l’Église dans l’expérience de la révélation de Dieu : «Cette Révélation donnée pour le salut de toutes les nations, Dieu, avec la même bienveillance, a pris des dispositions pour qu’elle demeure toujours en son intégrité et qu’elle soit transmise à toutes les générations»;[45] «la sainte Tradition et la Sainte Écriture constituent un unique dépôt sacré de la Parole de Dieu, confié à l’Église ; en s’attachant à lui, le peuple saint tout entier uni à ses pasteurs reste assidûment fidèle à l’enseignement des Apôtres et à la communion fraternelle, à la fraction du pain et aux prières (cf. Ac 2, 42 grec), si bien que, pour le maintien, la pratique et la profession de la foi transmise, s’établit, entre pasteurs et fidèles, un remarquable accord».[46]

91. Theo sách Công Vụ Tông Đồ, người ta không thể dạy điều gì mình không tin hay không sống. Người ta không thể truyền đạt Tin Mừng khi không sống rập khuôn theo Tin Mừng hay không tìm thấy ý nghĩa, sự thật và tương lai của cuộc đời mình dựa trên Tin Mừng. Giống như các Tông Đồ, ngày nay chúng ta cũng được thông phần vào sự sống hiệp thông với Chúa Cha, trong Chúa Giêsu, nhờ Chúa Thánh Thần, Đấng biến đổi và ban sức mạnh để chúng ta không chỉ có thể truyền đạt đức tin mình sống mà còn khơi dậy một sự đáp ứng nơi những người mà Thánh Thần đã chuẩn bị bằng sự hiện diện và hành động của Người (xem Cv 16,14). Muốn loan báo Lời Tin Mừng thì cần có sự hiệp thông sâu xa giữa các con cái Thiên Chúa với nhau, đó là dấu đặc trưng kèm theo việc loan báo, như Thánh Gioan Tông Đồ nhắc nhở: “Thầy ban cho anh em một điều răn mới là anh em hãy yêu thương nhau như Thầy đã yêu thương anh em. Ở điểm này, mọi người sẽ nhận biết anh em là môn đệ của Thầy: là anh em có lòng yêu thương nhau.” (Ga 13, 34-35)

91. The Acts of the Apostles illustrates that a person cannot convey what is not believed or lived. The Gospel cannot be transmitted in a life which is not modelled after the Gospel or a life which does not find its meaning, truth and future based on the Gospel. Like the Apostles, we, even today, have access to a life of communion with the Father, in Jesus Christ, through his Spirit who transforms us and equips us to not only transmit the faith which we live but also elicit a response in those whom the Spirit has already prepared with his presence and action (cf. Acts 16,14). A fruitful proclamation of the Word of the Gospel calls for profound communion among God’s children which is a distinguishing sign accompanying proclamation, as St. John the Apostle recalls: “A new commandment I give to you, that you love one another; even as I have loved you, that you also love one another. By this all men will know that you are my disciples, if you have love for one another"(Jn 13,34, 35).

91. Comme nous le lisons dans les Actes des Apôtres, on ne peut pas transmettre ce à quoi on ne croît pas et que l’on ne vit pas. On ne peut pas transmettre l’Évangile sans avoir comme base une vie qui est modelée par cet Évangile, qui dans cet Évangile trouve son sens, sa vérité, son avenir. Comme pour les Apôtres, pour nous aussi aujourd’hui c’est la communion vécue avec le Père, en Jésus-Christ, grâce à son Esprit qui nous transfigure et nous rend capables d’irradier la foi que nous vivons et susciter la réponse en ceux que l’Esprit a déjà préparés par sa visite et son action (cf. Ac 16, 14). Pour proclamer de façon féconde la Parole de l’Évangile, une profonde communion entre les fils de Dieu est nécessaire, signe distinctif et en même temps annonce, comme nous le rappelle l’apôtre Jean : «Je vous donne un commandement nouveau : vous aimer les uns les autres ; comme je vous ai aimés, aimez-vous les uns les autres. À ceci tous reconnaîtront que vous êtes mes disciples : si vous avez de l’amour les uns pour les autres» (Jn 13, 34-35).

92. Loan báo và rao giảng không phải là công việc của riêng một ai hay một ít người ưu tuyển, nhưng là một món quà được ban cho tất cả những ai đáp lại tiếng gọi đức tin. Thông truyền đức tin không phải là công việc của một cá nhân, mà là trách nhiệm của mọi Kitô hữu và của toàn thể Hội Thánh, và trong chính hoạt động này, Hội Thánh không ngừng tái khám phá căn tính của mình là một Dân được Thần Khí qui tụ lại để sống sự hiện diện của Đức Kitô giữa chúng ta và khám phá ra khuôn mặt thật của Thiên Chúa là Cha chúng ta.

Thông truyền đức tin là một hành vi cơ bản của Hội Thánh, nó đưa các cộng đoàn Kitô tới việc làm sáng tỏ một cách chính xác các công trình cơ bản của đời sống đức tin, đó là: bác ái, chứng tá, rao giảng, cử hành, nghe và chia sẻ. Rao giảng Tin Mừng phải được nhận thức như là tiến trình nhờ đó Hội Thánh, dưới sự hướng dẫn của Chúa Thánh Thần, loan báo và thông truyền Tin Mừng khắp thế giới. Được thúc đẩy bởi tình yêu, việc loan báo Tin Mừng thấm nhập và biến đổi toàn thể trật tự trần thế, trong khi tiếp thu và đổi mới các nền văn hoá. Loan báo Tin Mừng công khai rao giảng Tin Mừng và là một lời kêu gọi hoán cải. Qua huấn giáo và các Bí Tích Khai Tâm, việc loan báo Tin Mừng hướng dẫn những người đã tìm được Chúa Kitô, hay những người đã trở về lại con đường theo Đức Kitô, bằng cách sát nhập hạng người trước và khôi phục hạng người sau vào trong cộng đoàn Kitô. Loan báo Tin Mừng liên tục nuôi dưỡng hồng ân hiệp thông giữa các tín hữu bằng việc giảng dạy đức tin, cử hành các bí tích và thực thi bác ái. Loan báo Tin Mừng là một kích thích liên tục cho truyền giáo, gửi đi mọi môn đệ của Đức Kitô đến khắp cùng trái đất để loan báo Tin Mừng bằng lời nói và hành động. Qua nhu cầu phân định trong cuộc tân phúc âm hoá, Hội Thánh đang khám phá ra rằng tiến trình thông truyền đức tin cần phải được khơi dậy lại trong nhiều cộng đoàn.



92. Announcing and proclaiming is not the task of any one person or a select few, but rather a gift given to every person who answers the call to faith. Transmitting the faith is not the work of one individual only, but instead, is the responsibility of every Christian and the whole Church, who in this very activity continually rediscovers her identity as a People gathered together by the Spirit to live Christ’s presence among us and discover the true face of God, who is Father.

The transmission of the faith is a fundamental act of the Church, which leads Christian communities to articulate, in a strict sense, the basic works of the life of faith, namely, charity, witness, proclamation, celebration, listening and sharing. Evangelization must be perceived as the process by which the Church, moved by the Spirit, proclaims and spreads the Gospel throughout the world. Compelled by love, evangelization permeates and transforms the whole temporal order, assuming and renewing cultures. Evangelization openly proclaims the Gospel and is a call to conversion. Through catechesis and the Sacraments of Initiation, evangelization guides those who have turned to Jesus Christ, or those who have returned to the road of discipleship, incorporating the former and reinstating the latter into the Christian community. Evangelization constantly nourishes the gift of communion among the faithful through the teaching of the faith, the celebration of the sacraments and the works of charity. Evangelization is a constant stimulus to mission, which sends forth all Christ’s disciples to every part of the globe to proclaim the Gospel in word and deed. Through the discernment which is necessary in the new evangelization, the Church is discovering that the process of transmitting the faith needs to be re-awakened in many communities.



92. Une telle tâche d’annonce et de proclamation n’est pas réservée seulement à quelques-uns, à un petit nombre d’élus.C’est un don fait à tout homme qui répond à l’appel de la foi. La transmission de la foi n’est pas une action réservée à quelques individus spécialement désignés. C’est la tâche de tout chrétien et de toute l’Église, qui dans cette action redécouvre continuellement son identité de peuple réuni par l’appel de l’Esprit, pour vivre la présence du Christ parmi nous, et découvrir ainsi le visage véritable de Dieu, qui est notre Père.

Action fondamentale de l’Église, la transmission de la foi amène les communautés chrétiennes à articuler de façon stricte les œuvres fondamentales de la vie de foi : charité, témoignage, annonce, célébration, écoute, partage. Il faut concevoir l’évangélisation comme le processus à travers lequel l’Église, mue par l’Esprit, annonce et répand l’Évangile dans le monde entier ; poussée par la charité, elle imprègne et transforme tout l’ordre temporel, en assumant les cultures et en les renouvelant. Elle proclame explicitement l’Évangile, en appelant à la conversion. À travers la catéchèse et les sacrements d’initiation, elle accompagne ceux qui se convertissent à Jésus-Christ, ou ceux qui reprennent le chemin de son imitation, en incorporant les uns et en ramenant les autres à la communauté chrétienne. Elle alimente constamment le don de la communion chez les fidèles à travers la doctrine de la foi, les sacrements et l’exercice de la charité. Elle promeut continuellement la mission, en envoyant tous les disciples du Christ à annoncer l’Évangile, par les paroles et les œuvres, dans le monde entier. Dans son œuvre de discernement, nécessaire dans la nouvelle évangélisation, l’Église découvre que dans nombre de communautés la transmission de la foi a besoin d’une renaissance.



Địa vị tối thượng của đức tin

93. Khi công bố Năm Đức Tin, ĐGH Bênêđitô XVI nhắc lại một sáng kiến tương tự của ĐGH Phaolô VI năm 1967 và nêu lên lại lý luận đã được đưa ra thời ấy, đó là tạo một thời khắc long trọng cho toàn thể Hội Thánh tuyên xưng một đức tin duy nhất, và hành vi tuyên xưng này phải là “cá nhân và cả tập thể, tự do, ý thức, bên trong và bên ngoài, khiêm tốn và thẳng thắn.”47 ĐGH Phaolô VI hiểu rất rõ những khó khăn nghiêm trọng của thời ấy, đặc biệt liên quan đến việc tuyên xưng các chân lý nền tảng của đức tin và cách diễn giải đúng về các chân lý ấy, nên ngài đã coi sáng kiến này là một cách ðể khõi dậy một cuộc canh tân nội tâm sâu xa và truyền giáo trong Hội Thánh.

The Primacy of Faith

93. In proclaiming The Year of the Faith, Pope Benedict XVI recalled a similar initiative by Paul VI in 1967 and restated the reasoning which was given at that time, namely, to provide a solemn moment for the whole Church to profess the one faith, a profession which was to be “individual and collective, free, conscious, inward and outward, humble and frank."[47] Fully aware of the serious difficulties of the time, especially regarding professing the true tenets of the faith and its correct interpretation, Pope Paul VI saw this initiative as a way of prompting a profound interior and missionary renewal within the Church.

La Primauté de la Foi




tải về 1.34 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   ...   25




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương