Synod of bishops XIII ordinary general assembly



tải về 1.34 Mb.
trang22/25
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích1.34 Mb.
#13724
1   ...   17   18   19   20   21   22   23   24   25

155. Tuy nhiên, vẫn còn có lý do để lo ngại: người ta nhận thấy rằng không dễ để đi vào diễn đàn nghiên cứu và phát triển chung về tri thức trong các nền văn hoá khác nhau. Trên thực tế, người ta có cảm tưởng là lý trí Kitô giáo khó tìm được những người đối thoại trong các môi trường ngày nay đang nắm giữ các sức mạnh và quyền lực trong giới nghiên cứu, nhất là trong lãnh vực kỹ thuật và kinh tế. Vì vậy cần phải nhìn tình hình này như một thách thức cho Hội Thánh và là một lãnh vực cần chú ý đặc biệt cho việc tân phúc âm hoá.

155. However, some responses voice concern that the public forum of research and the development of knowledge in various cultures is not easily entered. In fact, some note that Christian reason must make an effort to find those with whom to engage in conversation in the authoritative and decisive areas of world research, especially in the areas of technology and economic development. Consequently, the Church should see this situation as a challenge and a focal area for the new evangelization.

155. Il y a toutefois un motif de préoccupation : le fait de constater qu’il n’est pas facile d’entrer dans l’espace commun de la recherche et du développement de la connaissance dans les différentes cultures. On a en effet l’impression que la raison chrétienne trouve difficilement des interlocuteurs dans les milieux qui, de nos jours, sont les détenteurs des énergies et du pouvoir dans le monde de la recherche, surtout dans le domaine technologique et économique. Cette situation doit donc être lue comme un défi pour l’Église et, partant, un domaine d’attention particulière pour la nouvelle évangélisation.

156. Tiếp nối truyền thống của Hội Thánh và theo sau Thông Điệp Fides et ratio (Đức Tin và Lý Trí) của Chân Phước Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, ĐTC Bênêđitô XVI đã thường xuyên nhấn mạnh sự bổ sung giữa đức tin và lý trí. Đức tin mở rộng viễn tượng của lý trí, còn lý trí giữ đức tin khỏi nguy cơ lệch lạc và lợi dụng tôn giáo. Hội Thánh luôn luôn chú ý tới nội dung tri thức của giáo dục được biểu hiện nơi rất nhiều trường đại học và học viện cao cấp của mình, đồng thời thi hành sứ vụ tại các trường đại học nhằm cổ võ một cuộc đối thoại với những người trí thức trong các lãnh vực hiểu biết khác nhau. Những trí thức công giáo được uỷ thác nhiệm vụ đặc biệt là, bằng các hoạt động và chính đời sống của họ, làm chứng rằng lý trí và đức tin là đôi cánh con người có thể dùng để đến với Thiên Chúa,83 và đức tin và khoa học, hiểu cho đúng, có thể làm giàu lẫn nhau để đem lại lợi ích cho loài người. Giới hạn duy nhất của tiến bộ khoa học là việc bảo vệ phẩm giá của con người được dựng nên theo hình ảnh Thiên Chúa: con người luôn luôn phải là chủ thể tích cực tham gia vào lãnh vực nghiên cứu khoa học, chứ không bao giờ chỉ là một đối tượng nghiên cứu thuần tuý.

156. In continuity with the Church’s Tradition and in the wake of Blessed Pope John Paul II’s Encyclical Letter Fides et ratio, Pope Benedict XVI has often stressed the complementarity of faith and reason. Faith widens the horizons of reason and reason preserves faith from the danger of drifting aimlessly or manipulating religion. Always attentive to the intellectual content of education exemplified in her many universities and institutes of higher learning, the Church is involved in campus ministry to foster a dialogue with learned people in the various fields of knowledge. Christian people of learning are entrusted with the particular task of bearing witness, in their activities and especially in their lives, to the fact that reason and faith are the two wings with which a person approaches God,[83] and that Christian faith and the sciences, properly understood, can mutually enrich each other for the good of humanity. The only limit to scientific progress is in preserving the dignity of the human person created in God’s image, who must always be actively involved in scientific research and technology and never be a mere object of study.



156. En continuité avec la Tradition de l’Église, dans le sillage de l’Encyclique du bienheureux Jean-Paul II Fides et ratio, le Pape Benoît XVI a souvent réaffirmé la complémentarité entre la foi et la raison. La foi élargit les horizons de la raison et la raison préserve la foi de possibles dérives irrationnelles, ou des abus de la religion. Toujours attentive à la dimension intellectuelle de l’éducation, dont témoignent de nombreuses universités et de nombreux instituts d’études supérieures, l’Église est engagée dans la pastorale universitaire pour favoriser le dialogue avec les hommes de science. Dans ce domaine une place particulière revient aux hommes de science chrétiens : ce sont eux, en effet, qui doivent témoigner, avec leur activité et surtout avec leur vie, que la raison et la foi sont deux ailes qui conduisent à Dieu,[83] que la foi chrétienne et la science, si elles sont comprises correctement, peuvent s’enrichir réciproquement pour le bien de l’humanité. La seule limite possible du progrès scientifique c’est la sauvegarde de la dignité de la personne humaine créée à l’image de Dieu, qui ne doit pas être l’objet mais le sujet de la recherche scientifique et technologique.

157. Một số câu trả lời nói đến các chủ đề nghệ thuật và cái đẹp như là những nơi để thông truyền đức tin và vì vậy phải được đề cập đến trong chương này bàn về mối tương quan giữa đức tin và tri thức. Có nhiều lý do được đưa ra để ủng hộ yêu cầu này, đặc biệt các ý kiến đến từ các Giáo Hội Công Giáo Phương Đông vốn có một truyền thống mạnh trong lãnh vực này. Họ đã có thể duy trì một mối tương quan rất mật thiết giữa đức tin và cái đẹp. Trong các truyền thống này, tương quan giữa đức tin và cái đẹp không chỉ là vấn đề thẩm mỹ, nhưng được coi như một nguồn lực cơ bản để làm chứng cho đức tin và phát triển một sự hiểu biết thực sự là việc phục vụ ‘ toàn diện’ cho mọi nhu cầu của một con người.

Sự hiểu biết đến từ cái đẹp, như trong phụng vụ, có khả năng mặc lấy một thực tại hữu hình trong vai trò nguyên thuỷ của nó là biểu hiện sự hiệp thông hoàn vũ, là điều mà Thiên Chúa kêu gọi loài người và từng người đi tới. Vì vậy, tri thức nhân loại cần phải được kết hợp lại với tri thức của Thiên Chúa, nói khác đi, tri thức nhân loại cần phải có cùng một quan niệm như Thiên Chúa Cha có đối với tạo thành, và phải nhìn thấy Thiên Chúa Cha trong tạo thành, nhờ Chúa Con và Chúa Thánh Thần.

Vai trò cơ bản này của cái đẹp cần phải được cấp bách khôi phục trong Kitô giáo. Về phương diện này, tân phúc âm hoá đóng một vai trò quan trọng. Hội Thánh nhìn nhận rằng con người không thể sống mà không có cái đẹp. Đối với người Kitô hữu, cái đẹp được tìm thấy trong Mầu Nhiệm Vượt Qua, trong sự sáng tỏ của thực tại Đức Kitô.

157. Some responses refer to the subjects of art and beauty as places for the transmission of the faith and, therefore, are to be addressed in this chapter dedicated to the relationship between faith and knowledge. Many possible reasons are given to support this request, especially those coming from the Eastern Catholic Churches who have a strong tradition in this area. They have been able to maintain a very close relation between faith and beauty. In these traditions, the relation between faith and beauty is not simply a matter of aesthetics, but is rather seen as a fundamental resource in bearing witness to the faith and developing a knowledge which is truly a “holistic” service to a person’s every human need.

The knowledge coming from beauty, as in the liturgy, is able to take on a visible reality in its originally-intended role as a manifestation of the universal communion to which humanity and every person is called by God. Therefore, human knowledge needs again to be wedded to divine knowledge, in other words, human knowledge is to adopt the same outlook which God the Father has towards creation and, through the Holy Spirit and the Son, to see God the Father in creation.

This fundamental role of beauty urgently needs to be restored in Christianity. In this regard, the new evangelization has an important role to play. The Church recognizes that human beings cannot exist without beauty. For Christians, beauty is found within the Paschal Mystery, in the transparency of the reality of Christ.

157. C’est dans ce chapitre consacré au rapport entre foi et connaissance qu’il faut situer aussi le rappel contenu dans les réponses à l’art et à la beauté comme lieu de la transmission de la foi. Les raisons qui permettent de soutenir ce rappel sont expliquées de façon articulée, surtout par ces Églises qui, en force de leur tradition, comme les Églises Catholiques Orientales sui iuris, ont su garder une relation très étroite du binôme foi et beauté. Dans ces traditions, le rapport de foi et beauté n’est pas une simple aspiration esthétique. Il est vu au contraire comme une ressource fondamentale pour témoigner de la foi et pour développer un savoir qui soit véritablement un service «intégral” au service à la totalité de l’être homme.

Cette connaissance apportée par la beauté permet, comme dans la liturgie, d’assumer la réalité visible dans son rôle originaire de manifestation de la communion universelle à laquelle l’homme est appelé par Dieu. Il est donc nécessaire que le savoir humain soit à nouveau conjugué avec la sagesse divine, c’est-à-dire avec la vision de la création de Dieu le Père et qui, à travers l’Esprit et le Fils, se trouve dans la création.

Dans le christianisme, il est urgent de sauvegarder ce rôle originaire du beau. La nouvelle évangélisation, à cet égard, a un rôle important à jouer. L’Église reconnaît que l’être humain ne vit pas sans beauté. Pour le chrétien la beauté est à l’intérieur du Mystère pascal, dans la transparence de la réalité du Christ.

Cơ sở cho một chương trình mục vụ loan báo Tin Mừng

158. Bản Lineamenta kết luận chương bàn về việc phân tích các thực hành mục vụ bằng cách chọn trực giác cơ bản của ĐGH Phaolô VI, đó là Hội Thánh nếu muốn loan báo Tin Mừng thì không những cần canh tân các chương trình của mình, mà còn phải tăng chất lượng cho chứng tá của mình. Công cuộc loan báo Tin Mừng không chỉ là một kế hoạch có tổ chức hay một chiến lược; một cách cơ bản, nó là một vấn đề thiêng liêng. “Con người thời nay sẵn sàng nghe các chứng nhân hơn là các thầy dạy, và nếu họ có nghe các thầy dạy, thì chính là vì các thầy dạy cũng là những chứng nhân. [...] Vì vậy Hội Thánh sẽ loan báo Tin Mừng cho thế giới trước tiên bằng hạnh kiểm và đời sống của mình, bằng chứng tá sự nghèo khó và vô tư, và bằng chứng tá sự tự do của mình đối với các quyền lực của thế gian này, tóm lại, chứng tá sự thánh thiện.”84 Nhiều Giáo Hội địa phương đã nhận ra hình ảnh mình trong đoạn này và đã hiểu được nhu cầu có những chứng nhân có khả năng loan báo Tin Mừng chủ yếu bằng đời sống và gương sáng của mình. Các Giáo Hội này tin chắc rằng, suy cho cùng, yếu tố then chốt đối với mọi Kitô hữu trong công cuộc tân phúc âm hoá là đáp lại tiếng gọi nên thánh. Chỉ những ai đã được loan báo Tin Mừng, và đang loan báo Tin Mừng cho người khác, mới có thể loan báo Tin Mừng. Nói khác đi, chỉ những người có khả năng được canh tân thiêng liêng bằng việc gặp gỡ Đức Kitô và sống một đời sống hiệp thông với Người. Chứng tá Kitô giáo là một sự tương tác giữa lời nói và hành động,85 và là yếu tố nền tảng trong mọi hành vi phúc âm hoá, vì nó tạo ra mối liên hệ giữa loan báo và tự do: “Chúng ta trở thành những chứng nhân khi, qua lời nói, hành động và cách sống của chúng ta, một Đấng Khác hiện diện và tự truyền thông. Có thể mô tả chứng tá như là phương tiện nhờ đó sự thật về tình thương của Thiên Chúa đến với mọi con người trong lịch sử, mời gọi họ tự do chấp nhận cái mới mẻ triệt để. Qua chứng tá, có thể nói Thiên Chúa tự phơi mình ra trước sự liều lĩnh của tự do con người.”86

The Basis for an Evangelizing Pastoral Programme

158. The Lineamenta concluded the chapter devoted to analysing pastoral practice by adopting the basic insights of Paul VI, namely, if the Church is to evangelize, she needs to not only renew her programmes, but also increase the calibre of her testimony. The work of evangelization is not so much an organized plan or strategy, as it is, fundamentally, a spiritual matter. “Modern man listens more willingly to witnesses than to teachers, and if he does listen to teachers, it is because they are witnesses. [...] It is therefore primarily by her conduct and by her life that the Church will evangelize the world, in other words, by her living witness of fidelity to the Lord Jesus, by her witness of poverty and detachment, and by her witness of freedom in the face of the powers of this world, in short, the witness of sanctity."[84] Many particular Churches have recognized themselves in this passage and have understood the necessity of having witnesses who can evangelize primarily through their lives and example. They are certain that, in the final analysis, the key element in the work of the new evangelization is for every Christian to answer the call to holiness. Only those who have been evangelized themselves, and are being evangelized, can evangelize. In other words, only those who are capable of being spiritually renewed by encountering Jesus Christ and living a life of communion with him. Christian witness is an interaction of words and deeds[85] and is the fundamental element in every act of evangelization, because it creates the relation between proclamation and freedom: “We become witnesses when, through our actions, words and way of being, Another makes himself present. Witness could be described as the means by which the truth of God’s love comes to men and women in history, inviting them to accept freely this radical newness. Through witness, God lays himself open, one might say, to the risk of human freedom."[86]

Fondement De Toute Pastorale Evangélisatrice



158. Le texte des Lineamenta concluait le chapitre consacré à l’analyse des pratiques pastorales par l’intuition de fond de Paul VI : pour évangéliser, l’Église n’a pas besoin seulement de renouveler ses stratégies, mais plutôt d’accroître la qualité de son témoignage ; le problème de l’évangélisation n’est pas une question principalement d’organisation ou de stratégie, mais plutôt spirituelle. «L’homme contemporain écoute plus volontiers les témoins que les maîtres –disions-Nous récemment à un groupe de laïcs –ou s’il écoute les maîtres, c’est parce qu’ils sont des témoins [...] C’est donc par sa conduite, par sa vie, que l’Église évangélisera tout d’abord le monde, c’est-à-dire par son témoignage vécu de fidélité au Seigneur Jésus, de pauvreté et détachement, de liberté face aux pouvoirs de ce monde, en un mot, de sainteté».[84] Un grand nombre d’Églises particulières se sont reconnues dans ces paroles, qui se réfèrent au besoin d’avoir des témoins qui sachent évangéliser en premier lieu par leur vie et leur exemple. Elles partagent la certitude qu’à la fin le secret ultime de la nouvelle évangélisation c’est la réponse à l’appel à la sainteté de tout chrétien. Peut évangéliser seulement celui s’est laissé et se laisse évangéliser, qui est capable de se laisser renouveler spirituellement par la rencontre et par la communion vécue avec Jésus-Christ. Le témoignage chrétien est un entrelacs de gestes et de paroles.[85] Il constitue le fondement de toute pratique d’évangélisation parce qu’il créé la relation entre annonce et liberté : «Nous devenons témoins lorsque, par nos actions, nos paroles et nos comportements, un Autre transparaît et se communique. On peut dire que le témoignage est le moyen par lequel la vérité de l’amour de Dieu rejoint l’homme dans l’histoire, l’invitant à accueillir librement cette nouveauté radicale. Dans le témoignage, Dieu s’expose, pour ainsi dire, au risque de la liberté de l’homme».[86]

Địa vị trung tâm của các Ơn Gọi

159. Đại Hội sắp tới của THĐ được mong đợi sẽ phát biểu rõ ràng về địa vị trung tâm của vấn đề ơn gọi cá nhân trong Hội Thánh hôm nay, và chúng ta hi vọng việc thảo luận về đề tài tân phúc âm hoá sẽ dẫn tới một sự ý thức lớn hơn nơi mọi tín hữu về trách nhiệm truyền giáo và loan báo Tin Mừng của mình. Các chứng nhân chỉ đáng tin trong các lãnh vực của việc loan báo Tin Mừng nếu họ biết cách nói bằng ngôn ngữ có thể hiểu ðýợc ðối với con ngýời thời nay, và trong các lãnh vực này, biết rao giảng về niềm hi vọng ban sự sống cho họ. Tất cả tiến trình chuẩn bị và trả lời cho công việc của THĐ đều nhằm mục đích tạo động lực mới cho các tín hữu và gia tăng niềm phấn khởi và hăng say của họ trong công cuộc họ đã tham gia là loan báo và thông truyền đức tin. Đồng thời, đây sẽ là một thời điểm để nâng đỡ và khích lệ các gia đình và vai trò của họ. Một cách cụ thể hơn, Đại Hội THĐ phải chú ý đặc biệt đến thừa tác vụ linh mục và đời sống thánh hiến với hi vọng rằng một trong các kết quả của THĐ sẽ là sự xuất hiện trong Hội Thánh những ơn gọi mới cho chức linh mục và một quyết tâm mới cho một chương trình rõ ràng và có tính quyết định về các ơn gọi mục vụ.

The Centrality of Vocations



159. The next synodal assembly is expected to clearly state the centrality of the question of a personal vocational calling in the Church today and the hope that the treatment of the topic of the new evangelization will lead to a greater consciousness among all the baptized of their missionary and evangelizing responsibility. If witnesses are to be credible in the various sectors of the new evangelization, they must know how to speak in terms which are understandable today and, in this way, proclaim within these sectors, the reasons for the hope which gives them life. The entire process of preparation and the response to the synod’s work is expected to re-motivate Christians and increase their enthusiasm and dedication in the work in which they are already engaged in proclaiming and transmitting the faith. At the same time, it is to be a moment of support and encouragement for families and the role they play. More specifically, the Synod Assembly should give particular attention to the priestly ministry and the consecrated life in the hope that one of the fruits of the Synod in the Church might be new vocations to the priesthood and a renewal of her commitment to a clear and decisive programme on behalf of pastoral vocations.

Centralité des Vocations



159. Dans cette perspective on s’attend à ce que le prochain rendez-vous synodal propose de façon explicite le thème de la centralité de la question vocationnelle pour l’Église d’aujourd’hui. On espère que le Synode sur la nouvelle évangélisation aide tous les baptisés à prendre conscience de leur engagement missionnaire et évangélisateur. Face aux scènes de la nouvelle évangélisation, pour être crédibles, les témoins doivent savoir parler les langages de leur temps, annonçant ainsi de l’intérieur les raisons de l’espérance qui les anime. On s’attend à ce que tout le chemin de préparation et de réception du travail synodal serve à remotiver et à accroître l’élan et le dévouement de tant de chrétiens qui œuvrent déjà pour l’annonce et la transmission de la foi ; que ce soit un moment de soutien et de confirmation pour les familles et pour le rôle qu’elles remplissent. Plus spécifiquement, il devra prêter une attention particulière au ministère presbytéral et à la vie consacrée, en espérant que le Synode porte à l’Église le fruit de nouvelles vocations sacerdotales, en relançant l’engagement d’une pastorale vocationnelle claire et décidée.

160. Về phương diện này, nhiều câu trả lời cho thấy một trong những dấu hiệu hiển nhiên nhất của sự suy yếu về kinh nghiệm Kitô hữu chính là sự suy yếu ơn gọi, vừa do tình trạng giảm sút số ơn gọi linh mục và tu sĩ, vừa do sự rời bỏ ơn gọi của một số linh mục và tu sĩ, cũng như do tình trạng suy giảm lòng trung thành với các quyết định quan trọng của cuộc đời, như trong hôn nhân chẳng hạn. Các câu trả lời mong đợi THĐ thảo luận vấn đề này vì nó liên quan mật thiết với việc tân phúc âm hoá, không phải chỉ để xác nhận rằng có sự khủng hoảng này, cũng không chỉ là để tăng cường các chương trình mục vụ ơn gọi đã được thực hiện, nhưng đúng hơn, theo một nghĩa sâu xa hơn, để vun trồng một lối suy nghĩ coi chính cuộc đời là một ơn gọi.

160. In this regard, many responses indicated that one of the most obvious signs of weakening in the Christian experience might be the decline in vocations, which concerns both the decreasing number of vocations of special consecration in the ministerial priesthood and consecrated life and the abandonment by some of their vocations. The same is true in the widespread unfaithfulness of those who make a particular commitment in life, for example, marriage. The responses expect the Synod to discuss this matter, which is closely related to the new evangelization, not so much to confirm that the crisis exists and not only to re-enforce pastoral programmes on behalf of vocations, which has already been done, but rather, in a deeper sense, to foster a mentality in which life itself is looked upon as a vocation.

160. À cet égard, plus d’une réponse a indiqué comment l’un des signes plus évidents de l’affaiblissement de l’expérience chrétienne est justement l’affaiblissement vocationnel, qui concerne aussi bien la diminution que la défection des vocations de consécration spéciale dans le sacerdoce ministériel et dans la vie consacrée, ainsi que la faiblesse répandue quant à la fidélité aux grandes décision existentielles, comme par exemple dans le mariage. Ces réponses attendent de la réflexion synodale qu’elle reprenne la problématique qui concerne de près la nouvelle évangélisation, non seulement pour constater la crise, et non seulement pour renforcer une pastorale vocationnelle qui se fait déjà, mais plutôt, et plus profondément, pour promouvoir une culture de la vie comprise comme vocation.

161. Thông truyền đức tin cần phải xét đến việc giúp con người nhìn ra nơi bản thân mình một mối quan hệ sinh tử với Thiên Chúa Đấng kêu gọi họ. ĐGH Bênêđitô XVI phát biểu: “Khi nhấn mạnh lời kêu gọi nội tại của đức tin tới một mối quan hệ ngày càng thâm sâu hơn với Đức Kitô, Lời của Thiên Chúa giữa chúng ta, Thượng Hội Đồng cũng nhấn mạnh rằng Lời này kêu gọi đích thân từng người chúng ta, tỏ lộ cho chúng ta thấy chính cuộc đời là một ơn gọi từ Thiên Chúa. Nói cách khác, càng tăng trưởng mối quan hệ thân thiết của chúng ta với Chúa Giêsu, chúng ta càng nhận ra rằng Người đang kêu gọi chúng ta tới sự thánh thiện trong và qua những chọn lựa dứt khoát để đáp lại tình yêu của Người trong cuộc đời chúng ta, đảm nhiệm các công việc và các thừa tác vụ giúp xây dựng Hội Thánh. Đây chính là lý do tại sao thường xuyên khích lệ mọi Kitô hữu phát triển mối quan hệ với Lời của Thiên Chúa, không chỉ vì Phép Rửa của họ, nhưng cũng theo ơn gọi của họ trong các bậc sống khác nhau.”87 Một trong những dấu chỉ về hiệu quả của tân phúc âm hoá sẽ là sự tái khám phá chính đời sống như là một ơn gọi và một sự phát sinh các ơn gọi theo Chúa Giêsu Kitô một cách triệt để.

161. The transmission of faith needs to consider helping people conceive within themselves a vital relationship with the God who calls them. In this regard, Pope Benedict XVI stated: “In stressing faith’s intrinsic summons to an ever deeper relationship with Christ, the word of God in our midst, the Synod also emphasized that this word calls each one of us personally, revealing that life itself is a vocation from God. In other words, the more we grow in our personal relationship with the Lord Jesus, the more we realize that he is calling us to holiness in and through the definitive choices by which we respond to his love in our lives, taking up tasks and ministries which help to build up the Church. This is why the Synod frequently encouraged all Christians to grow in their relationship with the word of God, not only because of their Baptism, but also in accordance with their call to various states in life."[87] One of the signs of the effectiveness of the new evangelization will be a rediscovery of life itself as a vocation and an increase in the personal call to a radical following of Jesus Christ.




tải về 1.34 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   17   18   19   20   21   22   23   24   25




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương