Synod of bishops XIII ordinary general assembly



tải về 1.34 Mb.
trang3/25
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích1.34 Mb.
#13724
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   25

9. La convocation du Synode sur la nouvelle évangélisation et la transmission de la foi se situe au cœur de cette volonté de relancer la ferveur de la foi et du témoignage des chrétiens et de leurs communautés. La décision de concentrer la réflexion synodale sur ce thème est en effet un élément devant être lu dans le cadre d’un dessein unitaire, dont les étapes les plus récentes sont la création d’un Dicastère pour la promotion de la nouvelle évangélisation et la proclamation de l’Année de la Foi. Ce qui est attendu de la célébration du Synode, c’est donc que l’Église multiplie le courage et les énergies en faveur d’une nouvelle évangélisation conduisant à redécouvrir la joie de croire et aide à retrouver l’enthousiasme de communiquer la foi. Il ne s’agit pas d’imaginer seulement quelque chose de nouveau, ou de lancer des initiatives inédites pour la diffusion de l’Évangile, mais de vivre la foi dans une dimension d’annonce de Dieu : « la mission […] renouvelle l’Église, renforce la foi et l’identité chrétienne, donne un regain d’enthousiasme et des motivations nouvelles. La foi s’affermit lorsqu’on la donne ! ».[3]

Từ Công Đồng Vaticanô II đến tân phúc âm hoá

10. Ý tưởng đổi mới hoạt động rao giảng Tin Mừng của Hội Thánh đã có một lịch sử lâu dài, và gần đây hơn đã được phát biểu trong các quyết định được nhắc tới trước đây của ĐTC Bênêđitô XVI. Chính ý tưởng này đã từng là nguồn cảm hứng cho các giáo huấn và tác vụ tông đồ của các Đức Giáo Hoàng Phaolô VI và Gioan Phaolô II. Trên thực tế, ý tưởng này đã bắt nguồn từ Công Đồng Vaticanô II và từ ước muốn của Công Đồng là đáp lại một cảm giác mất phương hướng mà các Kitô hữu đã trải nghiệm khi đối diện với những thay đổi và những chia rẽ sâu xa mà thế giới thời bấy giờ đã trải nghiệm. Sự đáp ứng của Hội Thánh không mang tính chất bi quan hay cam chịu,4 nhưng hàm chứa sức mạnh tái sinh của lời kêu gọi mọi người được cứu rỗi,5 là ước muốn của Thiên Chúa cho từng cá nhân.

From the Second Vatican Council to the New Evangelization

10. The idea of renewing the Church’s evangelizing activity, expressed most recently in the previously mentioned decisions of Pope Benedict XVI, has a long history. This same idea inspired the teaching and apostolic ministry of Pope Paul VI and Pope John Paul II. In fact, the origin of the idea can be traced to the Second Vatican Council and its desire to respond to a sense of disorientation experienced by Christians facing powerful changes and divisions which the world was experiencing at that time. The Church’s response was not characterized by pessimism or resignation,[4] but the regenerating power of the universal call to salvation,[5] desired by God for each individual.

Du Concile Vatican Ii a la Nouvelle Evangélisation



10. Si le dessein d’une relance de l’action évangélisatrice de l’Église a ses expressions dernières dans les décisions du Saint-Père Benoît XVI que nous venons d’évoquer, ses origines sont plus profondes et enracinées : en effet, ce dessein a animé le magistère et le ministère apostolique des Papes Paul VI et Jean-Paul II. Plus encore, l’origine de ce dessein dans sa totalité doit être retrouvée dans le Concile Vatican II, et dans sa volonté de donner des réponses à la désorientation qu’éprouvaient les chrétiens face aux fortes transformations et lacérations que le monde connaissait à cette époque ; des réponses non pas marquées par le pessimisme ou la renonciation,[4]mais caractérisées par la nouvelle force créatrice de l’appel universel au salut[5]que Dieu a voulu pour tous les hommes.

11. Như vậy, việc rao giảng Tin Mừng trở thành một trong số các đề tài trung tâm của Công Đồng Vaticanô II. Trong Đức Kitô, Ánh Sáng Muôn Dân,6 toàn thể nhân loại lấy lại được căn tính nguyên thuỷ và đích thực của mình,7 vốn đã bị tội lỗi làm lu mờ, và Hội Thánh với khuôn mặt phản chiếu Ánh Sáng này, có trách nhiệm tiếp nối sứ mạng rao giảng Tin Mừng của Đức Kitô và làm cho sứ mạng ấy hiện diện và hiện thực tại khắp nơi trên thế giới hôm nay.8 Từ viễn tượng này, rao giảng Tin Mừng là một trong các đòi hỏi chính của Công Đồng khi kêu gọi có sự canh tân và nhiệt tình trong sứ mạng này. Là những thừa tác viên có chức thánh, các giám mục9 và các linh mục10 có nghĩa vụ tuyệt đối phải rao giảng Tin Mừng. Tuy nhiên, sứ mạng cơ bản này của Hội Thánh cũng là nghĩa vụ của mọi tín hữu đã được rửa tội.11 Sắc Lệnh Ad Gentes rõ ràng vạch ra rằng rao giảng Tin Mừng là nội dung hàng đầu của sứ mạng Hội Thánh và cho thấy việc rao giảng Tin Mừng xây dựng các Giáo Hội địa phương và các cộng đoàn Kitô giáo nói chung như thế nào. Nhìn theo hướng này, rao giảng Tin Mừng không chỉ là một hoạt động như bao nhiêu hoạt động khác, nhưng trong năng động lực của Hội Thánh, nó là năng lượng cho phép Hội Thánh thể hiện mục tiêu của mình, đó là đáp lại tiếng gọi mọi người nên thánh.12

11. In this way, evangelization became one of the central topics of the Second Vatican Ecumenical Council. In Christ, the Light of the Nations,[6] all humanity regains its original and true identity,[7] which sin has obscured, and the Church, whose countenance reflects this Light, has the task of continuing and making present and real, everywhere in today’s world, the evangelizing mission of Jesus Christ.[8] From this perspective, evangelization is one of the main demands made by the Council which called for renewal and zeal in this mission. Bishops[9] and priests[10] as ordained ministers, have the strict duty to evangelize. However, this fundamental mission of the Church is also the duty of all baptized Christians.[11] The Decree Ad Gentes clearly points out that evangelization is the prime content of the Church’s mission and shows how evangelization builds up the composition of particular Churches, and generally speaking, all Christian communities. Seen in this way, evangelization is not simply one activity among many, but, in the dynamic of the Church, evangelization is the energy which permits the Church to realize her goal, namely, to respond to the universal call to holiness.[12]



11. C’est ainsi que ce Concile Œcuménique a inséré l’action évangélisatrice parmi ses thèmes centraux : dans le Christ, lumière des peuples,[6]l’humanité tout entière retrouve son identité originelle et authentique[7]que le péché a contribué à obscurcir ; et c’est à l’Église – sur le visage de laquelle se reflète cette lumière – qu’il revient de continuer la mission évangélisatrice de Jésus-Christ,[8]en la rendant présente et actuelle dans les conditions du monde d’aujourd’hui. Dans cette perspective, l’évangélisation devient l’une des principales demandes avancées par le Concile, qui avait prôné une nouvelle relance et une nouvelle ferveur de cette mission. Pour les ministres ordonnés : l’évangélisation est le devoir des évêques[9]et des prêtres.[10]Plus encore, cette mission fondamentale de l’Église est le devoir de tout chrétien baptisé;[11]et l’évangélisation en tant que contenu essentiel de la mission de l’Église a été clairement explicitée dans tout le décret Ad gentes, qui met en évidence comment, avec l’évangélisation, s’édifie le corps des Églises particulières et, plus généralement, toute communauté chrétienne. Ainsi comprise, l’évangélisation ne se réduit pas à une simple action parmi tant d’autres mais, dans le dynamisme ecclésial, elle est l’énergie qui permet à l’Église de vivre son objectif : répondre à l’appel universel à la sainteté.[12]

12. Ngay sau Công Đồng, ĐTC Phaolô VI sáng suốt nhận định rằng nhiệm vụ rao giảng Tin Mừng cần phải được đề nghị lại một lần nữa một cách mạnh mẽ và thúc bách hơn, vì tình trạng xa rời Kitô giáo của nhiều tín hữu, mặc dù đã được rửa tội, đang sống một nếp sống không phù hợp với đức tin Kitô của mình hay có biểu hiện một loại đức tin nào đó nhưng không hiểu biết đầy đủ về các nguyên tắc cơ bản của đức tin. Ngày càng có nhiều người cảm thấy có nhu cầu biết Đức Giêsu Kitô theo một cách khác với những gì họ đã học khi còn nhỏ.13 Trung thành với giáo huấn của Công Đồng,14 ĐTC Phaolô VI nói thêm rằng hoạt động truyền giáo của Hội Thánh “phải không ngừng tìm kiếm những phương tiện và ngôn ngữ thích hợp để trình bày hay trình bày lại cho họ sự mặc khải của Thiên Chúa và lòng tin vào Chúa Giêsu Kitô.”15

12. In the wake of the Council, Pope Paul VI perceptively observed that the duty of evangelization needed to be proposed again with greater force and urgency, because of the de-Christianization of many ordinary people who, despite being baptized, live a life not in keeping with their Christian faith or express some kind of faith but have an imperfect knowledge of its basic tenets. An increasing number of people are sensing a need to know Jesus Christ in a different way from what they were taught as children.[13] Faithful to conciliar teaching,[14] Pope Paul VI added that the Church’s evangelizing activity “must constantly seek the proper means and language for presenting, or representing, to them God’s revelation and faith in Jesus Christ."[15]



12. Dans le sillage du Concile, le Pape Paul VI observait avec clairvoyance que l’engagement de l’évangélisation devait être relancé de toute urgence et avec force, au vu de la déchristianisation de tant de personnes qui, bien qu’étant baptisées, vivent en-dehors de la vie chrétienne : des gens simples, qui ont une certaine foi mais qui ne connaissent pas suffisamment les fondements. Toujours plus de personnes sentent le besoin de connaître Jésus-Christ sous une lumière autre que celle de l’enseignement de leur enfance.[13] Et, fidèle à l’enseignement conciliaire,[14] il ajoutait que l’action évangélisatrice de l’Église « doit chercher constamment les moyens et le langage adéquats pour leur proposer ou leur reproposer la révélation de Dieu et la foi en Jésus-Christ ».[15]

13. ĐTC Gioan Phaolô II đã coi bổn phận rao giảng Tin Mừng là một điểm trọng yếu trong kho huấn quyền đồ sộ của ngài, khi ngài đúc kết vào khái niệm tân phúc âm hoá tất cả những ǵ ngài đã khai triển một cách hệ thống trong nhiều bài diễn từ của ngài, đó là, tân phúc âm hoá là nhiệm vụ đang chờ đợi Hội Thánh hôm nay, đặc biệt tại các quốc gia đã có truyền thống Kitô giáo lâu đời. Chương trình này trực tiếp ảnh hưởng tới mối quan hệ của Hội Thánh với thế giới bên ngoài, nhưng trước tiên nó đòi hỏi một sự canh tân liên tục từ bên trong, một bước di chuyển liên tục từ tình trạng được phúc âm hoá sang phúc âm hoá. Đức Thánh Cha cắt nghĩa: “Tại các nước và các dân tộc mà đức tin và đời sống Kitô hữu trước đây từng phát triển và có khả năng nuôi dưỡng một cộng đoàn đức tin hiệu quả và năng động, nay đang chịu thử thách nặng nề, và trong một số trường hợp, thậm chí đang trải qua những biến đổi triệt để, do hậu quả của thái độ thờ ơ, chủ nghĩa thế tục và chủ nghĩa vô thần không ngừng lan rộng. Tình trạng này đặc biệt xảy ra tại các quốc gia được gọi là Thế Giới Thứ Nhất, trong đó sự thịnh vượng kinh tế và chủ nghĩa tiêu thụ, mặc dù bên cạnh nó là một tình hình bi thảm của sự nghèo khó và khốn cùng, đang khơi dậy và duy trì một lối sống ‘như thể là Thiên Chúa không hiện hữu’ [...] Tại các vùng hay các quốc gia khác, nhiều truyền thống đạo đức cốt yếu và nhiều hình thức dân gian của Kitô giáo vẫn còn được duy trì; nhưng hôm nay di sản tinh thần và thiêng liêng này có nguy cơ biến mất do tác động của vô số các tiến trình khác nhau, trong đó có tiến trình tục hoá và sự phát triển tràn lan các giáo phái. Chỉ có một cuộc tân phúc âm hoá mới có thể bảo đảm sự tăng trưởng của một đức tin rõ ràng và sâu xa, và giúp làm cho các truyền thống này trở thành một sức mạnh đem lại tự do đích thực. Rõ ràng việc cấp bách cần làm là cải thiện cấu trúc Kitô giáo của xã hội tại khắp nơi trên thế giới. Nhưng để có được điều này, việc cần làm trước tiên là làm lại cấu trúc Kitô giáo của chính cộng đoàn Hội Thánh tại các quốc gia và các dân tộc.”16
13. Later, Pope John Paul II made the duty to evangelize one of the key points in his vast magisterium, summarizing in the concept of the new evangelization what he systematically developed in many discourses, namely, that this is the task facing the Church today, especially in countries with a Christian tradition. This programme directly affects the Church’s relation to the outside world, but presupposes, first of all, an ongoing internal renewal, a continuous passing, so to speak, from being evangelized to evangelizing. The Pope explains: “Whole countries and nations where religion and the Christian life were formerly flourishing and capable of fostering a viable and working community of faith, are now put to a hard test, and in some cases, are even undergoing a radical transformation, as a result of a constant spreading of religious indifference, secularism and atheism. This particularly concerns countries and nations of the so-called First World, in which economic well-being and consumerism, even if coexistent with a tragic situation of poverty and misery, inspires and sustains a life lived ‘ as if God did not exist’ [...] In other regions or nations many vital traditions of piety and popular forms of Christian religion are still conserved; but today this moral and spiritual patrimony runs the risk of being dispersed under the impact of a multiplicity of processes, including secularization and the spread of sects. Only a re-evangelization can ensure the growth of a clear and deep faith, and serve to make these traditions a force for authentic freedom. Without doubt, a mending of the Christian fabric of society is urgently needed in all parts of the world. But for this to come about, what is needed is to first remake the Christian fabric of the ecclesial community itself present in these countries and nations."[16]

13. Le Pape Jean-Paul II a fait de cet engagement l’un des pivots principaux de son vaste Magistère, en synthétisant dans le concept de nouvelle évangélisation – qu’il approfondit de façon systématique dans de nombreuses interventions – le devoir qui attend l’Église aujourd’hui, en particulier dans les régions de vieille tradition chrétienne. Ce programme concerne directement son rapport avec l’extérieur mais suppose, avant toute chose, un renouvellement constant en son sein, un passage permanent, pour ainsi dire, du statut d’évangélisée à celui d’évangélisatrice. Il suffit de rappeler quelques-unes de ses déclarations : « des pays et des nations entières où la religion et la vie chrétienne étaient autrefois on ne peut plus florissantes et capables de faire naître des communautés de foi vivante et active sont maintenant mises à dure épreuve et parfois sont même radicalement transformées, par la diffusion incessante de l’indifférence religieuse, de la sécularisation et de l’athéisme. Il s’agit en particulier des pays et des nations de ce qu’on appelle le Premier Monde, où le bien-être économique et la course à la consommation, même s’ils côtoient des situations effrayantes de pauvreté et de misère, inspirent et alimentent une vie vécue ‘ comme si Dieu n’existait pas’ [...] En d’autres pays ou nations, au contraire, on conserve encore beaucoup de traditions très vivantes de piété et de sentiment chrétien; mais ce patrimoine moral et spirituel risque aussi de disparaître sous la poussée de nombreuses influences, surtout celles de la sécularisation et de la diffusion des sectes. Seule une nouvelle évangélisation peut garantir la croissance d’une foi claire et profonde, capable de faire de ces traditions une force de réelle liberté. Assurément il est urgent partout de refaire le tissu chrétien de la société humaine. Mais la condition est que se refasse le tissu chrétien des communautés ecclésiales elles-mêmes qui vivent dans ces pays et ces nations ».[16]

14. Công Đồng Vaticanô II và tân phúc âm hoá cũng là những chủ đề được lặp đi lặp lại trong các giáo huấn của ĐTC Bênêđitô XVI. Năm 2005, trong lời chúc Giáng Sinh cho các thành viên của Giáo Triều Rôma―trùng hợp với kỷ niệm năm thứ 40 bế mạc Công Đồng Vaticanô - Đức Thánh Cha nói, phải phản ứng lại ‘ lối diễn giải không liên tục và đứt đoạn” bằng một ‘lối diễn giải cải tổ’, canh tân trong sự liên tục của một Hội Thánh-Chủ Thể duy nhất mà Chúa Kitô đã truyền lại cho chúng ta. Hội Thánh là một chủ thể tăng trưởng trong thời gian và phát triển, nhưng vẫn luôn luôn là chủ thể ấy, một chủ thể duy nhất của Dân Chúa lữ hành.”17 Khi công bố Năm Đức Tin, Đức Thánh Cha hi vọng rằng sự kiện này “sẽ cống hiến cơ hội tốt đẹp để giúp mọi người hiểu rằng các bản văn mà các Nghị Phụ Công Đồng để lại, nói theo lời của Chân Phước Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, “đã không mất đi chút nào giá trị và sự rạng rỡ của chúng”. Ngài còn thêm: “Tôi cũng muốn nhấn mạnh lại một lần nữa những điều Tôi đã có dịp nói về Công Đồng một vài tháng trước khi Tôi nhậm chức Kế Vị Thánh Phêrô: ‘Nếu chúng ta cắt nghĩa và thực hiện Công Đồng theo lối diễn giải đúng, thì Công đồng có thể là và có thể ngày càng trở nên mạnh mẽ hơn cho công cuộc đổi mới hết sức cần thiết của Hội Thánh’.18 Do đó, như một số câu trả lời cho bản Lineamenta vạch ra, các lời trên đây của ĐTC Bênêđitô XVI, nối tiếp các vị tiền nhiệm ngài, có thể là một hướng dẫn đáng tin cậy trong việc thảo luận đề tài thông truyền đức tin trong việc tân phúc âm hoá, trong một Hội Thánh ý thức về những thách đố của thế giới hôm nay, nhưng luôn gắn chặt vào Truyền Thống sống động của mình, và Công Đồng Vaticanô II là một phần của truyền thống ấy.

14. The Second Vatican Council and the new evangelization are also recurring themes in the teaching of Pope Benedict XVI. In 2005, in his Christmas greetings to the members of the Roman Curia — coinciding with the fortieth anniversary of the close of the Second Vatican Council — he said, a “hermeneutic of discontinuity and rupture", must be counteracted by a “‘hermeneutic of reform’, of renewal in the continuity of the one subject-Church which the Lord has given to us. She is a subject which increases in time and develops, yet always remaining the same, the one subject of the journeying People of God."[17] In proclaiming The Year of the Faith, the Holy Father hoped that such an event “would provide a good opportunity to help people understand that the texts bequeathed by the Council Fathers, in the words of Blessed John Paul II, ‘ have lost nothing of their value or brilliance’.” Furthermore, he stated: “I would also like to emphasize strongly what I had occasion to say concerning the Council a few months after my election as Successor of St. Peter: ‘ if we interpret and implement it guided by a right hermeneutic, it can be and can become increasingly powerful for the ever necessary renewal of the Church’."[18] Therefore, as some responses to the Lineamenta point out, the previously mentioned words of Pope Benedict XVI, in keeping with his predecessors, can serve as a reliable guide in addressing the subject of the transmission of the faith in the new evangelization, in a Church cognisant of the challenges of today’s world, but firmly anchored in her living Tradition, of which the Second Vatican Council is a part.



14. Le Concile Vatican II et la nouvelle évangélisation sont des thèmes récurrents aussi dans le magistère de Benoît XVI. Dans son discours de présentation des vœux de Noël à la Curie romaine en 2005 – en coïncidence avec le quarantième anniversaire de la clôture du Concile, il a souligné, face à une «herméneutique de la discontinuité et de la rupture», l’importance de l’«‘herméneutique de la réforme’, du renouveau dans la continuité de l’unique sujet-Église que le Seigneur nous a donné ; c’est un sujet qui grandit dans le temps et qui se développe, restant cependant toujours le même, l’unique sujet du Peuple de Dieu en marche».[17] En proclamant l’Année de la Foi, le Saint-Père a formulé le souhait que l’événement «peut être une occasion propice pour comprendre que les textes laissés en héritage par les Pères conciliaires, selon les paroles du bienheureux Jean-Paul II, ‘ ne perdent rien de leur valeur ni de leur éclat’». Et il affirmait encore : «Moi aussi j’entends redire avec force tout ce que j’ai eu à dire à propos du Concile quelques mois après mon élection comme Successeur de Pierre: ‘ Si nous le lisons et le recevons guidés par une juste herméneutique, il peut être et devenir toujours davantage une grande force pour le renouveau, toujours nécessaire, de l’Église’».[18] Aussi, comme l’ont relevé certaines réponses aux Lineamenta, les orientations de Benoît XVI précédemment mentionnées - en ligne avec ses prédécesseurs - sont un guide sûr pour affronter le thème de la transmission de la foi dans la nouvelle évangélisation, dans une Église attentive aux défis du monde actuel, mais solidement ancrée dans sa tradition vivante, dont fait aussi partie le Concile Vatican II.
Cấu trúc của Tài liệu làm việc này

15. Chúng ta mong đợi việc thảo luận của THĐ sẽ dẫn đến một sự phát triển và đào sâu những gì Hội Thánh đã thực hiện trong những thập niên gần đây. Số lượng rất lớn các sáng kiến và các văn kiện đã được đề ra về công cuộc phúc âm hoá và việc canh tân công cuộc phúc âm hoá cho thấy rằng nhiều Giáo Hội không chủ yếu đợi cho biết phải làm gì, mà là đang tìm một nơi để được nghe về tất cả những gì đã được thực hiện cho tới bây giờ. Có hơn một câu trả lời nói rằng nguyên chỉ lời loan báo đề tài và công việc đã bắt đầu với bản Lineamenta cũng đã đủ để khiến cho các cộng đoàn Kitô cảm thấy mạnh mẽ hơn và quyết tâm hơn đối với tính chất cấp bách hôm nay của nhiệm vụ tân phúc âm hoá, và thêm một lợi ích nữa là hưởng được niềm vui của tinh thần hiệp thông, giúp họ đối diện các thách đố hằng ngày với một thái độ khác.

The Format of the Instrumentum laboris



15. Synodal discussion is expected to result in a developed and heightened treatment of the work that has taken place in the Church in recent decades. The considerable number of initiatives and documents already produced on evangelization and its renewal indicates that many particular Churches were not so much awaiting word on what to do, as seeking a place to hear about all that has been done so far. More than one response reported that simply the announcement of the topic and that work had begun on the Lineamenta caused Christian communities to feel stronger and more committed to the urgent character today of the imperative of the new evangelization, and, as a further benefit, to enjoy a sense of communion which allowed them to approach everyday challenges with a different spirit.

La Structure de L’instrumentum Laboris



15. Aussi attend-on de la réflexion synodale un développement et un approfondissement sur ce que l’Église a réalisé pendant ces décennies. L’importante quantité d’initiatives et de documents déjà produits au nom de l’évangélisation et de sa relance a fait dire à nombre d’Églises particulières que l’attente ne porte pas principalement sur ce qui doit être fait, mais sur la possibilité de disposer d’un lieu permettant de comprendre tout ce qui a été fait jusqu’ici et de quelle manière. Plus d’une réponse fait savoir que la simple annonce du thème et le travail sur les Lineamenta ont déjà permis aux communautés chrétiennes de percevoir toujours plus intensément et de façon plus contraignante le caractère d’urgence qu’assume aujourd’hui l’impératif de la nouvelle évangélisation ; et de jouir - comme ultérieur bénéfice - d’un climat de communion qui permet d’affronter les défis du présent avec un esprit différent.


tải về 1.34 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   25




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương