PHẦn thứ I đÁnh giá KẾt quả thực hiện kế hoạch khoa học công nghệ VÀ MÔi trưỜng giai đOẠN 2006-2010


Biểu 10 Đơn vị: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II



tải về 1.12 Mb.
trang8/11
Chuyển đổi dữ liệu13.08.2016
Kích1.12 Mb.
#17464
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11

Biểu 10

Đơn vị: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II
DANH MỤC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CẤP BỘ 2011


TT

Mã số, tên chương trình, đề tài, dự án

Cơ quan chủ trì, phối hợp

Mục tiêu và nội dung chính

Dự kiến kết quả đạt được

Kinh phí

(tr. đồng)

Thời gian

Ghi chú

Bắt đầu

Kết thúc

I

Đề tài trọng điểm cấp Bộ






















I.1

Đề tài chuyển tiếp






















1

Đề tài trọng điểm cấp Bộ: “Nghiên cứu bệnh trắng mang, trắng gan trên cá tra và biện pháp phòng trị”

TS. Lý Thị Thanh Loan – Viện II

+ Mục tiêu:

- Xác định được nguyên nhân và tác nhân gây bệnh trắng mang, trắng gan trên cá tra nuôi ở khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long và đề xuất biện pháp phòng trị bệnh có hiệu quả.



+ Nội dung:

- Xác định tác nhân gây bệnh và xác định ID50, LD50 của tác nhân gây bệnh.

- Sàng lọc một vài hoá dược và thảo dược có tác dụng ức chế tốt nhất sự phát triển của tác nhân gây bệnh.

- Xác định nồng độ tối ưu của hoá dược, thảo dược trong điều trị bệnh trắng mang, trắng gan trên cá tra, ba sa.

- Đề xuất giải pháp phòng trị hiệu quả với một vài hoá dược, thảo dược.


- Tác nhân gây bệnh trắng mang, trắng gan trên cá tra, ba sa.

- Giải pháp phòng trị bệnh trắng mang, trắng gan trên cá tra, ba sa.

- Danh mục hóa dược hoặc thảo dược có hiệu quả trong phòng và trị bệnh trắng mang, trắng gan.


600/1.837

1/2009

12/2011

KP năm 2011 trên tổng KP

2

Đề tài trọng điểm cấp Bộ: “Điều tra, nghiên cứu bệnh trên một số đối tượng nhuyễn thể nuôi tại vùng ven biển Việt Nam”.

Th.S Ngô Thị Ngọc Thủy – Viện II

+ Mục tiêu:

- Xác định được các bệnh chủ yếu, thường gặp, gây nguy hiểm cho nhuyễn thể nuôi (nghêu, hầu, tu hài, trai ngọc), mức độ nhiễm bệnh, mùa vụ xuất hiện, các giai đoạn nhiễm bệnh, dấu hiệu bệnh lý…tác hại của bệnh.

- Xác định tác nhân gây bệnh, các đặc điểm hình thái, phân loại của các tác nhân gây bệnh,

- Đề xuất các giải pháp phòng và trị một số bệnh chủ yếu gây ra trên nghêu, hầu, tu hài, trai ngọc nhằm làm giảm thiểu tác hại do bệnh gây ra, tăng hiệu quả kinh tế, xã hội của nuôi nhuyễn thể.



+ Nội dung:

- Điều tra, nghiên cứu tình hình nuôi và dịch bệnh trêncác đối tượng nhuyễn thể nhuyễn thể (nghêu, hầu, tu hài, trai ngọc).

- Nghiên cứu các tác nhân gây bệnh trên nghêu, hầu, tu hài, trai ngọc.

- Nghiên cứu xác định một số yếu tố môi trường và quản lý có liên quan đến dịch bệnh trên nghêu, tu hài, trai ngọc.

- Nghiên cứu biện pháp phòng trị một số bệnh chính trên nghêu, hầu, tu hài, trai ngọc và đề xuất một số giải pháp phòng trị bệnhtổng hợp.


- Danh mục các bệnh thường gặp và tác hại của chúng đối với các đối tượng nhuyễn thể nuôi có giá trị kinh tế.

- Báo cáo khoa học phân tích tác nhân gây bệnh chủ yếu.

- Các giải pháp phòng, trị bệnh.

- Bài báo: Moät soá beänh thöôøng gaëp treân nhuyeãn theå nuoâi thöông phaåm taïi Vieät Nam.



747/

2.650


1/2009

12/2011

KP năm 2011 trên tổng KP

3

Đề tài trọng điểm cấp Bộ “Nghiên cứu xây dựng hệ thống giám sát dịch bệnh trên tôm sú (Penaeus monodon) và cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long”.

Th.S Đinh Thị Thủy – Viện II

+ Mục tiêu:

- Xây dưng hệ thống giám sát và các giải pháp kiểm soát dịch bệnh trên tôm sú và cá tra.



+ Nội dung:

- Nghiên cứu thiết lập và vận hành hệ thống giám sát dịch bệnh thụ động để thu thập thông tin về sự xuất hiện của dịch bệnh và các bệnh mới, bệnh ngoại lai (du nhập) một cách nhanh chóng và chính xác.

- Nghiên cứu thiết lập và vận hành hệ thống giám sát dịch bệnh chủ động để xác định sự xuất hiện của dịch bệnh và các bệnh mới cùng các yếu tố rủi ro có liên quan đến bùng phát dịch bệnh nguy hiểm thường gặp một cách chính xác.

- Thiết lập chương trình hành động khẩn cấp phù hợp và xác định các giải pháp để kiểm soát dịch bệnh.

- Chiến lược quản lý dịch bệnh thủy sản được hình thành và đưa vào hoạt động.


- Hệ thống giám sát dịch bệnh đốm trắng trên tôm sú và bệnh gan thận mủ trên cá tra.

- Cơ chế vận hành hệ thống giám sát

- Báo cáo dịch tễ học bệnh đốm trắng trên tôm sú và bệnh gan thận mủ trên cá tra.

- Các giải pháp kiểm soát dịch bệnh.



1.000/

1.500


1/2010

12/2011

KP năm 2011 trên tổng KP

4

Đề tài trọng điểm cấp Bộ “Chọn giống tôm càng xanh Macrobrachium rosenbergii theo tính trạng sinh trưởng bằng phương pháp chọn lọc gia đình”.

Th.S Đinh Hùng – Viện II

+ Mục tiêu:

- Tạo dòng tôm càng xanh được cải thiện di truyền về tính trạng sinh trưởng.

- Sau 3 thế hệ, tốc độ sinh trưởng của đàn tôm chọn giống tăng 20%.

- Xây dựng được đàn tôm bố mẹ chọn giống thế hệ thứ 3 gồm 100 gia đình phục vụ cho các chương trình chọn giống tiếp theo.



+ Nội dung:

- Thu thập bổ sung và đánh giá vật liệu ban đầu cho chọn giống.

- Chọn giống theo gia đình qua 3 thế hệ và xác định các thông số di truyền cơ bản.

- Đánh giá tương tác kiểu gien – môi trường (G x E) trong 2 môi trường.




- 100 gia đình tôm chọn lọc sau 3 thế hệ tăng sinh trưởng 20% so với tôm không chọn lọc (50 tôm bố mẹ/gia đình x 100 gia đình tôm chọn lọc).

- Phương pháp đánh dấu trên tôm càng xanh. Tỷ lệ còn dấu và nhận biết dấu đến khi thu hoạch trên 95%.

- Số liệu về thông số di truyền, phả hệ, tất cả các số liệu thu hoạch, ương nuôi,… được lưu trữ.

- Các báo cáo.



1.200/

2.150


1/2010

12/2012

KP năm 2011 trên tổng KP

5

Đề tài trọng điểm cấp Bộ “Đánh giá sức tải môi trường sông Tiền và sông Hậu phục vụ quy hoạch nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) bền vững trên sông Tiền, sông Hậu”.

TS. Trần Quốc Bảo – Viện II

+ Mục tiêu:

- Đánh giá được sức tải môi trường để xác định quy mô phát triển nuôi cá tra bền vững các tỉnh ven sông Tiền, sông Hậu.



+ Nội dung:

- Đánh giá hiện trạng môi trường, KT-XH vùng ĐBSCL.

- Xây dựng bộ thông số kỹ thuật và hệ số thực nghiệm phục vụ cho công việc xây dựng mô hình toán.

- Xây dựng mô hình đánh giá lan truyền ô nhiễm và sức sản xuất sinh học sơ cấp.

- Xây dựng mô hình toán sức tải môi trường phục vụ quy hoạch nuôi cá tra bền vững.

- Xác định sức tải môi trường sông Tiền và sông Hậu cho phát triển nuôi cá tra theo các kịch bản phát triển kinh tế xã hội ở 3 mức: cao, trung bình và thấp.

- Xác định qui mô phát triển cá tra bền vững cho toàn vùng và các vùng nuôi phù hợp.


- Cơ sở dữ liệu và các số liệu quan trắc, điều tra, khảo sát, thu thập từ các nguồn khác nhau.

- Baûn ñoà GIS hieän traïng veà nuoâi thuyû saûn thaâm canh caù tra và các nguồn thải khác trên sông Cửu Long. Tỉ lệ 1/250.000.

- Mô hình (phần mềm) đánh giá lan truyền ô nhiễm, sức sản xuất sinh học sơ cấp của sông Tiền và sông Hậu.

- Mô hình (phần mềm) đánh giá sức tải môi trường của sông Tiền và sông Hậu.

- Báo cáo sức tải môi trường sông Tiền và sông Hậu cho phát triển nuôi cá tra theo các kịch bản phát triển kinh tế xã hội ở 3 mức: cao, trung bình và thấp.

- Xác định qui mô phát triển cá tra bền vững cho toàn vùng và các vùng nuôi phù hợp kèm theo bản đồ số.

- Bản đồ GIS thể hiện diện tích, sản lượng tối ưu nuôi cá tra bền vững đối với từng khu vực cho các kịch bản KTXH khác nhau khu vực nuôi ven sông Tiền và sông Hậu.


1.388/

3.200


1/2010

12/2012

KP năm 2011 trên tổng KP

I.2

Các đề tài dự án tham gia đấu thầu cho năm 2011






















1

Đề tài trọng điểm cấp Bộ “Nghiên cứu nâng cao năng suất và hiệu quả mô hình luân canh tôm lúa vùng bán đảo Cà Mau”.

TS. Ngô Văn Hải – Viện II

+ Mục tiêu: Xây dựng và phát triển được mô hình luân canh tôm lúa với năng suất và hiệu quả cao về kinh tế - xã hội và môi trường vùng Bán đảo Cà Mau.

+ Nội dung:

- Đánh đánh giá hiện trạng kinh tế - xã hội và kỹ thuật của mô hình tôm lúa trên những vùng sinh thái khác nhau ở Nam Quốc lộ 1A thuộc hai tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau.

- Nghiên cứu thiết kế hệ thống canh tác luân canh tôm - lúa thích hợp.

- Nghiên cứu thử nghiệm các bộ giống lúa phù hợp trên các vùng sinh thái khác nhau ở Nam quốc lộ 1A thuộc hai tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau.

- Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật nhằm xây dựng qui trình công nghệ sản xuất luân canh tôm-lúa.

- Thử nghiệm mô hình nuôi tôm - lúa ở các vùng sinh thái khác nhau.

- Đánh giá kỹ thuật áp dụng, hiệu quả kinh tế - xã hội nhằm đề xuất nhân rộng mô hình.


- Báo cáo đánh giá các yếu tố rủi ro và hạn chế của mô hình luân canh tôm lúa hiện nay.

- Bản thiết kế công trình và quy trình vận hành hệ thống canh tác luân canh tôm lúa.

- Quy trình công nghệ nuôi luân canh tôm lúa:

+Năng suất tôm 400-500kg/ha/năm

+ Năng suất lúa >3,5 tấn/ha/năm.

- Quy mô 50 ha/vùng địa lý: 3 vùng địa lý (Cà Mau, Bạc Liêu và Kiên Giang)



1.500/

4.250


1/2011

12/2013

KP năm 2011 trên tổng KP

2

Đề tài trọng điểm cấp Bộ “Nghiên cứu cải tiến quy trình công nghệ sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) đạt quy mô hàng hóa ở đồng bằng sông Cửu Long”.

Th.S Nguyễn Đức Minh – Viện II

+ Mục tiêu: Xây dựng được quy trình công nghệ và mô hình sản xuất giống tôm càng xanh quy mô hàng hóa.

+ Nội dung:

- Qui mô thử nghiệm 20m3 liên kết các trại giống tư nhân để sản xuất đại trà (500m3)

- Nôi vỗ tôm bố mẹ tôm càng xanh phục vụ cho sản xuất giống.


- Bản thiết kế và quy trình vận hành trại sản xuất giống tôm càng xanh quy mô hàng hóa.

- Quy trình sản xuất giống tôm càng xanh quy mô hàng hóa ổn định quanh năm:

+ Tỷ lệ đẻ tôm cái: 40% (cho 1 lần sinh sản).

+ Số lượng ấu trùng (PL35): 400.000 PL/kg tôm cái

+ Tỷ lệ biến thái đến PL35: 40%

+ Năng suất: 20.000PL/m3 bể

- Quy mô trại: ≥ 500 m3 bể.


950/1.650

1/2011

12/2012

KP năm 2011 trên tổng KP

II

Dự án SXTN cấp Bộ






















1

Dự án SXTN: Ứng dụng công nghệ sản xuất nhân tạo tôm sú (Penaeus monodon) bố mẹ chất lượng phục vụ nuôi tôm xuất khẩu.

Th.S Trình Trung Phi – Viện II

+ Mục tiêu:

- Nâng cao qui mô sản xuất 1000 cặp/năm, bước đầu thương mại hóa con tôm sú gia hóa để phục vụ nuôi tôm xuất khẩu.

- Ổn định tỷ lệ sống ở các giai đoạn nuôi tăng trưởng (từ 1 đến 40g: 70%; từ 40g đến 80g: 65%) và nuôi thành thục (70%).

- Đảm bảo tôm bố mẹ sạch bệnh và đạt các chỉ tiêu sau: Tỷ lệ sống và thành thục sau cắt mắt 80%, Tỷ lệ đẻ sau cắt mắt 80%, Tôm cái có trọng lượng TB 114 g/con, sức sinh sản TB 680.000 ấu trùng/con, Tôm đực có trọng lượng trung bình 78g/con, tỷ lệ có tinh 100%.



+ Nội dung:

- Mô tả công nghệ, sơ đồ hoặc quy trình công nghệ (là xuất xứ của Dự án) để triển khai trong Dự án.

- Phân tích những vấn đề Dự án cần giải quyết về mặt công nghệ.

- 3 Liệt kê và mô tả nội dung, các bước công việc cần thực hiện để giải quyết những vấn đề đặt ra, kể cả đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật đáp ứng cho việc thực hiện Dự án sản xuất thử nghiệm.



- Đạt số lượng 1.300 cặp tôm sú bố mẹ gia hóa với các tiêu chuẩn như sau: Sạch bệnh; Tỷ lệ sống và thành thục sau cắt mắt 80%; Tỷ lệ đẻ sau cắt mắt 80%; Tôm cái có trọng lượng trung bình 114 g/con, sức sinh sản trung bình 680.000 ấu trùng/con; Tôm đực có trọng lượng trung bình 78 g/con, tỷ lệ có tinh 100%.

400/1.100

1/2011

12/2012

KP năm 2011 trên tổng KP

III

Đề tài khác






















IV

Đề tài cơ sở/nhiệm vụ đặc thù






















1

Nghiên cứu tạo sản phẩm dạng tươi và khô của các loài vi tảo giàu dinh dưỡng và ứng dụng cho sản xuất giống tu hài (Lutraria rhynchaena Jonas, 1844).


Viện NCNT thủy sản II

+ Mục tiêu

- Xây dựng qui trình nhân sinh khối các loài tảo giàu DHA (Isochrysis galbana, Schizochytrium sp.) và giàu EPA (Nannochloropsis oculata, Tetraselmis chuii)

- Xây dụng qui trình chế biến và bảo quản tảo cô đặc và tảo khô của các loài tảo trên.

- Thử nghiệm ứng dụng tảo khô và tảo tươi cô đặc ương nuôi tu hài Lutraria rhynchaena.



+ Nội dung

1. Nghiên cứu qui trình giữ giống và nhân sinh khối các loài vi tảo trên trong phòng thí nghiệm và qui mô sản xuất.

2. Nghiên cứu qui trình thu nhận sinh khối, chế biến và bảo quản tảo cô đặc và tảo khô của các loài tảo trên có hàm lượng dinh dưỡng tương đương với ban đầu.

3. Nghiên cứu thử nghiệm ứng dụng các sản phẩm từ tảo trên trong sản xuất giống một số loài hải sản có giá trị kinh tế như tu hài và cá giò và nuôi sinh khối luân trùng nước ngọt và nước mặn.



1. Sản phẩm dạng lỏng cô đặc: 50 lít/loài (1x1011 tế bào/ml)

2. Sản phẩm dạng khô: 5kg/loài (độ ẩm 4%)




300

1/2011

12/2011




2

Nghiên cứu xây dựng qui trình nuôi cá ngựa trắng (Hippocampus kelloggi) thương phẩm thâm canh bằng hệ thống tuần an tòan sinh học trong nhà ở vùng đô thị.

Viện NCNT thủy sản II

+ Mục tiêu

Tạo được quy trình công nghệ nuôi cá ngựa thâm canh bằng hệ thống tuần hoàn thích hợp



+ Nội dung

1. Thiết kế hệ thống lọc sinh học, trang thiết bị phụ trợ và hệ thống nuôi thích hợp

2. Xác định loại thức ăn thích hợp

3. Xác định mật độ nuôi cá ngựa đạt tối ưu về tăng trưởng và kinh tế

4. Xác đinh sự biến động môi trường trong hệ thống nuôi và sức khoẻ cá nuôi

5. Đánh giá các chỉ số tăng trưởng cá nuôi và hiệu quả kinh tế



Quy trình công nghệ nuôi cá ngựa thâm canh trong hệ thống tuần hoàn. Tỷ lệ số 70-80%, kích cỡ đạt thương phẩm của cá ngựa có chiều dài từ 10-15cm, cá thương phẩm đạt chất lượng, 1-1,5 kg/m3 không thay nước và ít bệnh trong quá trình nuôi.

200

1/2011

12/2011




3

Nuôi thử nghiệm cá chài và cá duồng

Viện NCNT thủy sản II

+ Mục tiêu

Xây dựng quy trình nuôi thương phẩm cá chài và cá duồng.



+ Nội dung

1. Nuôi thương phẩm cá Duồng trong ao và trong bè

2. Nuôi thương phẩm cá Chài trong ao và trong bè


1. Quy trình nuôi cá thương phẩm cá Chài

2. Quy trình nuôi thương phẩm cá Duồng



150

1/2011

12/2011




4

Nghiên cứu công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi một số loài cá kiểng (cá La Hán, chép Nhật và chép Koi).

Viện NCNT thủy sản II

+ Mục tiêu

Xây dựng được công nghệ sản xuất thức ăn viên hỗn hợp cho cá kiểng (La Hán, cá chép Nhật và chép Koi).



+ Nội dung

1. Khảo sát một số loại thức ăn hiện nay sử dụng để nuôi các loài La hán, chép Nhật và chép Koi.

2. Nghiên cứu qui trình công nghệ sản xuất thức ăn viên tổng hợp cho cá kiểng

+ Nghiên cứu lựa chọn một số nguồn nguyên liệu dùng trong sản xuất thức ăn cá kiểng.

+ Nghiên cứu quá trình nghiền, trộn, tạo viên và sấy viên thức ăn nuôi La Hán, chép Nhật và chép Koi.

+ Xây dựng công thức thức ăn bằng phương pháp cân bằng dinh dưỡng dựa trên nhu cầu dinh dưỡng của đối tượng.

+ Xây dựng và hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất thức ăn cho cá kiểng.

+ Sản xuất thức ăn viên nổi nuôi cá La Hán, chép Nhật và chép Koi.

3. Nuôi thử nghiệm và đánh giá chất lượng thức ăn

+ Tiến hành nuôi thử nghiệm để đánh giá chất lượng thức ăn.

+ Đánh giá hiệu quả thức ăn viên tổng hợp của đề tài.


1. Cơ sở dữ liệu về các loại cá kiểng và các loại thức ăn được sử dụng để nuôi cá kiểng hiện nay.

2. Bảng số liệu về thành phần dinh dưỡng nguyên liệu, thành phần dinh dưỡng của thức ăn nuôi cá kiểng.

3. Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn viên tổng hợp cho cá kiểng.

4. Thức ăn viên tổng hợp cho nuôi La Hán, chép Nhật và chép Koi đạt chất lượng.



400

1/2011

12/2012




5

Nghiên cứu chiết xuất dược chất tăng cường miễn dịch và trị bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh trùng trên cá chẽm nuôi thương phẩm

Viện NCNT thủy sản II

+ Mục tiêu

Tạo ra các dược chất tăng cường sức đề kháng, trị các mầm bệnh vi khuẩn và ký sinh trùng cho cá chẽm nuôi thương phẩm.



+ Nội dung

1. Nghiên cứu chiết xuất một số (ít nhất là 2) dược chất tăng cường sức đề kháng và trị mầm bệnh vi khuẩn và ký sinh trùng trên cá Chẽm.

2. Thử nghiệm đánh giá hiệu quả phòng trị của các dược chất chiết xuất trên cá Chẽm ở các giai đoạn tuổi khác nhau.

3. Xây dựng qui trình kỹ thuật chiết xuất đại trà các dược chất đã thử nghiệm.



Qui trình kỹ thuật chiết xuất các dược chất.


300

1/2011

12/2011




6

Nghiên cứu hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất cá khô chỉ vàng qui mô vừa và nhỏ

Viện NCNT thủy sản II

+ Mục tiêu

Duy trì  được chất lượng sản phẩm cá khô chỉ vàng trong thời gian bảo quản 6 tháng, giảm đến mức thấp nhất các biến đổi: hóa học, cảm quan và sinh học.



+ Nội dung

1. Khảo sát, điều tra thu thập số liệu về các mặt: sản lượng khai thác, mùa vụ, phương pháp khai thác, bảo quản sau thu hoạch, vận chuyển và chế biến cá chỉ vàng.

2.Đánh giá chất lượng nguyên liệu cá trong từng giai đoạn từ khi đánh bắt đến khi chế biến. 3.Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm trong quy trình công nghệ chế biến cá khô chỉ vàng hiện tại.

4. Tìm giải pháp hạn chế sự chảy dầu và mùi ôi khét của sản phẩm. 

5. Đề xuất những giải pháp cải thiện quy trình bảo quản sau thu hoạch và chế biến nhằm nâng cao chất lượng cá  khô chỉ vàng về các mặt: vật lý, hóa học và  vệ sinh thực phẩm phù  hợp trong việc áp dụng vào sản xuất ở các cơ sở chế biến.

6. Sản xuất thử, đánh giá chất lượng và hiệu chỉnh quy trình.



Qui trình công nghệ sản xuất cá khô chỉ vàng đạt tiêu chuẩn về cảm quan.

200

1/2011

12/2012




Каталог: Uploads -> Congtrinhs
Uploads -> Kính gửi Qu‎ý doanh nghiệp
Uploads -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
Uploads -> Như mọi quốc gia trên thế giới, bhxh việt Nam trong những năm qua được xem là một trong những chính sách rất lớn của Nhà nước, luôn được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước
Uploads -> Tác giả phạm hồng thái bài giảng ngôn ngữ LẬp trình c/C++
Uploads -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
Uploads -> TRƯỜng đẠi học ngân hàng tp. Hcm markerting cơ BẢn lớP: mk001-1-111-T01
Uploads -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 8108 : 2009 iso 11285 : 2004
Uploads -> ĐỀ thi học sinh giỏi tỉnh hải dưƠng môn Toán lớp 9 (2003 2004) (Thời gian : 150 phút) Bài 1
Congtrinhs -> BỘ NÔng nghiệP & phát triển nông thôn viện nghiên cứU

tải về 1.12 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương