Mục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng dẫn, Tài liệu tham khảo, Phương pháp đánh giá sinh viên


Học phần 3. Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam



tải về 3.1 Mb.
trang4/46
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích3.1 Mb.
#26686
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   46

Học phần 3. Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam


1. Tên học phần: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

- Số tín chỉ : 03

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ nhất

- Điều kiện tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin.

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Nguyễn Thị Nội

Điện thoại: 0989346178 Email: noi_tueba@gmail.com

2. ThS. Lê Thị Thu Huyền

Điện thoại: 0986376209 Email: thuhuyenle1010@yahoo.com.vn

3. ThS. Trần Huy Ngọc

Điện thoại: 0949128678 Email: huyngoc0949128678@gmail.com

2. Mục tiêu của học phần:

- Cung cấp những nội dung cơ bản đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam trong cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là đường lối của Đảng trong thời kỳ đổi mới; nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức về chính trị, xã hội phục vụ cho cuộc sống và công tác. Xây dựng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, định hướng theo mục tiêu lý tưởng của Đảng, nâng cao ý thức trách nhiệm của sinh viên trước những nhiệm vụ trọng đại của đất nước.

- Giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá theo đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và của Nhà nước.

3. Nội dung chi tiết học phần

Chương mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

1. Đối tượng nghiên cứu

2. Nhiệm vụ nghiên cứu

II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC

1. Phương pháp nghiên cứu

2. Ý nghĩa của việc học tập môn học

Chương I: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

2. Hoàn cảnh trong nước

II, HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG


  1. Hội nghị thành lập Đảng

  2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945)

I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939

1. Trong những năm 1930-1935

2. Trong những năm 1936-1939

II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945

1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng

2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

Chương III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975)

I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954)

1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1954)

2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946-1954)

3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

II. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954-1975)

1. Giai đoạn 1954-1964

2. Giai đoạn 1965-1975

3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

Chương IV: Đường lối công nghiệp hóa

I. CÔNG NGHIỆP HOÁ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI

1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hoá

2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

II. CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ THỜI KỲ ĐỔI MỚI

1. Qúa trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá

2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá

3. Nội dung và định hướng CNH, HĐN gắn với phát triển kinh tế tri thức

4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

Chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới

2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới

II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI Ở NƯỚC TA

1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản

2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân



Chương VI: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975-1986)

1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị của Đảng

2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI

1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị

2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới

3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân



Chương VII: Đường lối xây dựng và phát triển nền văn hóa, giải quyết các vấn đề xã hộiI

I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ

1. Thời kỳ trước đổi mới

2. Trong thời kỳ đổi mới

II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

1. Thời kỳ trước đổi mới

2. Trong thời kỳ đổi mới

Chương VIII: Đường lối ngoại giao

I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI

1. Hoàn cảnh lịch sử

2. Chủ trương đối ngoại của Đảng

3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI

1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối

2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế

3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

4. Tài liệu học tập

1. Tài liệu chính: Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

2. Tài liệu tham khảo:

- Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam.

- Các Văn kiện, Nghị quyết của Đảng cộng sản Việt Nam.

Học phần 4. Pháp luật đại cương


1. Tên học phần: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

- Số tín chỉ: 02



- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ 1

- Điều kiện tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Đỗ Văn Giai Trưởng khoa Kinh tế

Điện thoại: 0912488902 Email: dovangiai@tueba.edu.vn

2. ThS. Trần Lương Đức Trưởng BM. Luật Kinh tế

Điện thoại: 0912452001 Email: tranluongduc@tueba.edu.vn

3. ThS. Nguyễn Thị Phương Thúy

Điện thoại: 0912700339 Email: tuebaphuongthuy@yahoo.com.vn

4. ThS. Nguyễn Quang Huy

Điện thoại: 0983995035 Email: nguyenquanghuy@tueba.edu.vn

5. ThS. Trần Thùy Linh

Điện thoại: 0989761083 Email: tl3101@yahoo.com

2. Mục tiêu của học phần

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:



    • Người học nắm được lý luận cơ bản về nguồn gốc ra đời, khái niệm, bản chất, đặc trưng, các kiểu và các hình thức nhà nước và pháp lụât

    • Người học nắm bắt, hiểu được các khái niệm pháp lý cơ bản: Quan hệ pháp luật; Quy phạm pháp luật; Thực hiện pháp luật; Vi phạm pháp luật; Pháp chế.

    • Người học hiểu được các yếu tố cấu thành nên Hệ thống pháp luật Việt Nam, khái niệm và một số nội dung cơ bản của một số ngành luật quan trọng trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.

3. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Lý luận chung về nhà nước

1.1 Nguồn gốc nhà nước

1.1.1. Một số học thuyết phi Mácxít về nguồn gốc nhà nước

1.1.2. Học thuyết Mác Lênin về nguồn gốc nhà nước

1.2. Bản chất, đặc trưng của nhà mước

1.2.1. Bản chất của nhà nước

1.2.2. Đặc trưng của nhà nước

1.3. Chức năng của nhà nước

1.4 Hình thức nhà nư­ớc

1.4.1. Hình thức chính thể

1.4.2. Hình thức cấu trúc nhà nư­ớc

1.4.3. Chế độ chính trị



1.5 Kiểu nhà nư­ớc

1.5.1 Khái niệm kiểu nhà n­ước

1.5.2 Các kiểu nhà nư­ớc trong lịch sử

Chương 2: Lý luận chung về pháp luật

2.1 Khái quát chung về pháp luật

2.1.1 Nguồn gốc của pháp luật

2.1.2 Bản chất và những đặc trưng cơ bản của pháp luật

2.1.3 Vai trò của pháp luật

2.1.4 Chức năng của pháp luật

2.1.5 Các kiểu pháp luật trong lịch sử



2.2 Quy phạm pháp luật

2.1 Khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật

2.1 Cơ cấu của quy phạm pháp luật

2.3 Quan hệ pháp luật

2.3.1 Khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật

2.3.2 Thành phần của quan hệ pháp luật

2.3.3 Sự kiện pháp lý



2.4 Thực hiện pháp luật

2.4.1 Khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luật

2.4.2 áp dụng pháp luật

2.5 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

2.5.1 Vi phạm pháp luật

2.5.2 Trách nhiệm pháp lý

2.6 Pháp chế xã hội chủ nghĩa

2.6.1 Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa

2.6.2 Những yêu cầu cơ bản của pháp chế xã hội chủ nghĩa

2.6.3 Những biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa



Chương 3: Hệ thống pháp luật

3.1 Khái quát chung về hệ thống pháp luật

3.1.1 Khái niệm và đặc điểm của hệ thống pháp luật

3.1.2 Các căn cứ để phân chia ngành luật

3.2 Các ngành luật trong hệ thống pháp luật ở Việt Nam hiện nay

3.3 Hình thức pháp luật

3.3.1 Khái niệm hình thức pháp luật

3.3.2 Các hình thức pháp luật

3.4 Văn bản quy phạm pháp luật của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

3.4.1 Khái niệm, đặc điểm của văn bản qui phạm pháp luật

3.4.2. Các nguyên tắc ban hành văn bản qui phạm pháp luật

3.4.3. Các loại văn bản qui phạm pháp luật của nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam



Chương 4: Luật Hiến pháp Việt Nam

4.1. Khái quát chung

4.1.1 Khái niệm Luật Hiến pháp

4.1.2 Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh

4.1.3. Luật Hiến pháp là ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam

4.1.4. Hiến pháp của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

4.2 Một số nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1992

4.2.1 Chế độ chính trị

4.2.2 Chế độ kinh tế

4.2.3 Chính sách văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ

4.2.4 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

4.2.5 Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

4.2.6 Vấn đề xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chương 5: Luật Hành chính Việt Nam

5.1 Khái quát chung về Luật Hành chính

5.1.1 Khái niệm Luật Hành chính

5.1.2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh

5.1.3 Quan hệ pháp luật Hành chính



5.2 Cơ quan hành chính Nhà nước.

5.2.1 Khái niệm và đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước

5.2.2 Phân loại cơ quan hành chính Nhà nước.

5.3 Vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính

5.3.1 Vi phạm hành chính

5.3.2 Xử lý vi phạm hành chính

5.4. Quy chế pháp lý hành chính của cán bộ, công chức

5.4.1 Khái niệm cán bộ, công chức

5.4.2 Quy chế pháp lý hành chính của cán bộ công chức

Chương 6: Luật dân sự Việt Nam

6.1 Khái quát chung về Luật Dân sự

6.1.1 Khái niệm luật Dân sự

6.1.2 Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh

6.1.3 Quan hệ pháp luật dân sự



6.2 Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự Việt Nam

6.2.1 Tài sản

6.2.2 Quyền sở hữu

6.2.3. Nghĩa vụ dân sự

6.2.4 Hợp đồng dân sự

6.2.5 Thừa kế



Chương 7: Luật Hình sự Việt Nam

7.1 Khái quát chung luật hình sự

7.1.1 Khái niệm Luật hình sự

7.1.2 Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh

7.1.3 Các nguyên tắc cơ bản của Luật hình sự



7.2. Tội phạm và các chế định khác có liên quan đến tội phạm

7.2.1 Khái niệm tội phạm

7.2.2 Phân loại tội phạm

7.2.3 Cấu thành tội phạm

7.2.4 Các giai đoạn thực hiện tội phạm

7.2.5 Một số hình thức đặc biệt của tội phạm

7.2.6 Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự

7.3. Hình phạt

7.3.1 Khái niệm Hình phạt

7.3.2 Hệ thống hình phạt và các biện pháp tư pháp

7.3.3 Một số vấn đề liên quan đến việc quyết định hình phạt và chấp hành hình phạt.



4. Tài liệu học tập

1. Trường Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh; Giáo trình Pháp luật đại cương, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà nội 2010;



  1. Trường Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình lý luận về nhà nước và pháp luật. Nhà xuất bản Công an nhân dân. Hà Nội 2003

  2. Trường Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam. Nhà xuất bản Công an nhân dân. Hà Nội 2003

  3. Trường Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (tập 1 và tập 2). Nhà xuất bản Công an nhân dân. Hà Nội 2006

  4. Trường Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam. Nhà xuất bản Công an nhân dân. Hà Nội 2005

  5. Trường Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam. Nhà xuất bản Công an nhân dân. Hà Nội 2005

  6. Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội; Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội. Năm 2002

  7. Các văn bản pháp luật và tạp chí chuyên ngành pháp luật có liên quan


Học phần 5. Xã hội học đại cương


1. Tên học phần: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

- Số tín chỉ: 02

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ nhất

- Điều kiện tiên quyết:

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Đặng Xuân Quý Giảng viên chính

Điện thoại: 0912 596 442

2. ThS. Nguyễn Thị Thanh Hà

Điện thoại: 0978741742 Email: nguyenthanhhadhkt@gmail.com

2. Mục tiêu của học phần

Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản của khoa học Xã hội học, từ đó có thể vận dụng trong việc nghiên cứu, học tập các môn khoa học xã hội, trong đó có các môn khoa học về kinh tế, cũng như các hoạt động thực tế của sinh viên.



3. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Đối tượng nghiên cứu, chức năng, nhiệm vụ của XHH

1.1. Đối tượng nghiên cứu của XHH

1.2. Chức năng, nhiệm vụ của XHH

1.3. Cơ cấu của XHH và mối quan hệ giữa xã hội học với các môn khoa học khác



Chương 2: Cấu trúc xã hội

2.1. Khái niệm cấu trúc xã hội

2.1.1. Khái niệm cấu trúc xã hội

2.1.2. Các phân hệ cấu trúc xã hội

2.2. Bất bình đẳng và phân tầng xã hội

2. 2.1. Bất bình đẳng xã hội

2.2.2. Phân tầng xã hội

2.3. Cơ động xã hội (Di động xã hội)

2.3.1. Khái niệm cơ động xã hội

2.3.2. Các hình thức di động xã hội

2.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến di động xã hội

Chương 3: Tổ chức xã hội và thiết chế xã hội

3.1.Tổ chức xã hội

3.1.1. Khái niệm tổ chức xã hội

3.1.2. Phân loại tổ chức

3.2. Thiết chế xã hội

3.2.1. Khái niệm thiết chế xã hội

3.2.2. Đặc trưng của thiết chế xã hội

3.2.3. Chức năng của thiết chế xã hội

3.2.4. Các loại thiết chế xã hội

Chương 4: Văn hoá xã hội

4.1.Khái niệm văn hoá và vai trò của văn hoá

4.1.1. Khái niệm văn hoá

4.1.2. Vai trò của văn hoá đối với sự phát triển xã hội

4.2. Cơ cấu văn hoá

4.2.1. Chân lí

4.2.2. Giá trị xã hội

4.2.3. Mục tiêu

4.2.4. Chuẩn mực

4.3. Chức năng của văn hoá

4.3.1. Chức năng giáo dục

4.2.2. Chức năng nhận thức

4.2.3. Chức năng thẩm mỹ

4.2.4. Chức năng dự báo

4.2.5. Chức năng giải trí

4.4.Các loại hình văn hoá

4.4.1. Văn hoá vật chất

4.4.2. Văn hoá tinh thần



Chương 5: Xã hội hoá

5.1. Khái niệm xã hội hoá

5.2. Các yếu tố tác động đến quá trình xã hội hoá

5.1.1. Gia đình

5.1.2. Nhà trường

5.2.3. Nhóm xã hội

5.2.4. Thông tin đại chúng

5.3. Vị thế, vai trò xã hội

5.3.1. Khái niệm vị thế xã hội

5.3.2. Phân loại vị thế xã hội

5.3.3. Khái niệm vai trò xã hội

5.3.4. Phân loại vai trò xã hội



Chương 6: Hành động xã hội và tương tác xã hội

6.1. Hành động xã hội

6.1.1. Khái niệm hành động xã hội

6.1.2. Cấu trúc của hành động xã hội

6.1.3.Cấu trúc của hành động xã hội

6.1.4 Các yếu tố qui định hành động xã hội

6.1.5. Phân loại hành động xã hội

6.2. Tương tác xã hội

6.2.1. Khái niệm tương tác xã hội

6.2.2. Các loại hình tương tác xã hội

6.3. Quan hệ xã hội

Chương 7: Biến đổi xã hội

7.1. Khái quát về biến đổi xã hội

7.2. Các nhân tố của sự biến đổi xã hội

7.2.1. Nhóm các nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên

7.2.2. Nhóm các nhân tố khoa học, kỹ thuật và công nghệ

7.2.3. Nhóm các nhân tố chủ thể xã hội

7.2.4. Nhóm các nhân tố văn hoá xã hội

Chương 8: Phương pháp nghiên cứu Xã hội học thực nghiệm

1.Xác định mục đích và nghiệm vụ của vấn đề cần

nghiên cứu

2 Xây dựng giả thuyết và xác định biến

3 Xây dựng mô hình lí luận, thao tác các khái niệm, xác định các chỉ bá

4. Xây dựng bảng câu hỏi (kỹ thuật lập bảng)

5. Chọn mẫu phiếu điều tra

6. Lập phương án thu thập và xử lý thông tin

7. Điều tra và hoàn thiện

8. Thực hành phương pháp nghiên cứu xã hội học thực nghiệm



4. Tài liệu học tập

- Chung Á và Nguyễn Đình Tấn, Nghiên cứu xã hội học, nhà xuất bản chính trị Quốc Gia, Hà Nội 1996.

- Phạm Tất Dong và Lê Ngọc Hùng, Xã hội học, nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2006.

- Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình xã hội học, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội 2002.


Học phần 6. Tiếng Anh học phần 1 – English 1


1. Tên học phần: TIẾNG ANH HỌC PHẦN 1 - ENGLISH 1

- Số tín chỉ: 03

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ nhất

- Điều kiện tiên quyết: Không

- Giảng viên phụ trách

1. ThS. Tạ Thị Huệ Trưởng BM. Ngoại ngữ

Điện thoại: 0912 739 108 Email: tathihue@yahoo.com

2. ThS. Phạm Như Cường

Điện thoại: 0913 010 678 Email: phamcuong@tueba.edu.vn

3. ThS. Nguyễn Vân Thịnh

Điện thoại: 0904 734 092 Email: thinhng2010@gmail.com

2. Mục tiêu của học phần:

- Mục tiêu chính của chương trình :English 1” tập trung giảng dạy các kĩ năng cơ bản và rất cần thiết ở cả bốn kĩ năng Nghe – Nói – Đọc – Viết. các bài học được kết hợp hài hoà với nhau theo chủ đề công việc cụ thể nhằm phát triển các kĩ năng ngôn ngữ và các kĩ năng làm việc trong môi trường kinh doanh với mức độ khó dần.

- Trang bị vốn kiến thức và vốn từ vựng cơ bản cho sinh viên cả về tiếng Anh cơ bản lẫn tiếng Anh trong kinh tế và kinh doanh nói chung.

3. Nội dung chi tiết học phần:





Discussion

Texts

Language work

Skills

Case study

Unit 1

Introductions



Jobs and studies

Reading: Profile of a CEO

Listening: Talking about yourself



Job titles

Nationalities



to be

a/an with jobs

Wh-questions

Introducing yourself and others

Aloha in Hawaii: Meet conference attendees

Writing: e-mails



Unit 2

Work and Leisure



Work and leisure activities

Reading: A daily routine

Days, months, dates

Leisure activities



Present simple

Adverbs and expressions of frequency

Socializing 1: talking about work and leisure

Independent Film Company: Interview employees bout working conditions

Writing: lists



Unit 3

Problems


Problems where you live

Reading: Survey of problems at work

Adjectives describing problems

Present simple: negatives and questions

have got

Telephoning: solving problems

Blue Horison: Complain about holiday problems

Writing: telephone message



Revision

Unit A

















Unit 4

Travel


A place you know well

Reading: A business hotel brochure

Listening: Travel information



Travel details: Letters, numbers, times

can/can’t

there is/there are

Making bookings and checking arrangments

Pacific Hotel: Book guests into a hotel

Writing: fax





  1. Tài liệu học tập

4. 1. Tài liệu bắt buộc

  1. Cotton D., Falvey D., Kent S. (2004) Market Leader Elementary Business English. Longman

  2. Rogers J. (2004) Market Leader Elementary Practice File. Longman

4.2. Tài liệu tham khảo

1. Peter Watcyn-Jones et al. (2000) Instant Lesson 1 Elementary. Penguin English.

2. Strutt P. (2004) Market Leader - Business Grammar and Usage. Longman.


  1. Virginia E. & Jenny D. (1998) Reading and Writing Extra 1, Burkshire: Express Publishing.

  2. Virginia E. & Jenny D. (1998) Reading and Writing Extra 2, Burkshire: Express Publishing.

Học phần 7. Tiếng Anh học phần 2 – English 2


1. Tên học phần: TIẾNG ANH HỌC PHẦN 2 - ENGLISH 2

- Số tín chỉ: 03

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ hai

- Điều kiện tiên quyết: English 1

- Giảng viên phụ trách

1. ThS. Tạ Thị Huệ Trưởng BM. Ngoại ngữ

Điện thoại: 0912 739 108 Email: tathihue@yahoo.com

2. ThS. Phạm Như Cường

Điện thoại: 0913 010 678 Email: phamcuong@tueba.edu.vn

3. ThS. Nguyễn Vân Thịnh

Điện thoại: 0904 734 092 Email: thinhng2010@gmail.com

4. CN. Phan Minh Huyền

Điện thoại: 0912 356328 Email: greenfall08@yahoo.com

5. ThS. Nguyễn Hiền Lương

Điện thoại: 0912 211 522 Email: hienluong213@gmail.com

6. ThS. Đặng Thị Ngọc Anh

Điện thoại: 0983 734 982 Email: honganh.tueba@gmail.com

2. Mục tiêu của học phần:

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:

- Nắm được những kiến thức ngôn ngữ cơ bản về trù từ vựng, ngữ pháp liên quan đến các chủ đề được giới thiệu trong các bài học của học phần.

- Hiểu được các quy tắc giao tiếp trong các tình huống giao tiếp bằng tiếng Anh thông thường hoặc tiếng Anh thương mại đơn giản.

- Tích luỹ được một khối lượng từ vựng khoảng 2000 từ để phục vụ cho các hoạt động giao tiếp thực tế và các tình huống giao tiếp thương mại có khả năng xảy ra trong công tác sau này của sinh viên.

3. Nội dung chi tiết học phần




Discussion

Texts

Language work

Skills

Case study

Unit 5

Food and Entertaining



Tipping

Reading: Tipping in restaurants – Financial Times

Listening: Ordering a mail



Eating out: Food and menu terms

some/any


Countable and uncountable nouns

Socializing 2: entertaining

Which restaurant?: Choose a restaurant for a business meal

Writing an email



Unit 6

Sales


A job as a sales rep.

Reading: Job advertisements for sales rep.

Listening: An interview with a corporate vice president



Buying and Selling
Past simple

Past time references



Presentation 1: presenting a product

Link-up Ltd: Sell a mobile phone and service package
Writing: email

Revision

Unit B

















Unit 7

People


Types of colleagues
Starting a business

Reading: Stella McCartney – Financial Times

Listening: An interview with a property developer about a difficult colleague



Describing people
Past simple: negatives and questions
Question forms

Negotiating: Dealing with problems

A people problem: Negotiate a solution to a problem with an employee
Writing: memo

Unit 8

Markets


Marketing a new cereal

Reading: The car market in China – Financial Times

Listening: An interview with an authority on doing business in Russia



Types of markets

Comparatives and superlatives


Much/a lot; a little/a bit

Meetings: participating in discussions

Cara Cosmetics: Lauch a new product

Writing: Catalogue description



4. Tài liệu học tập

4.1. Tài liệu chính

1. Cotton D., Falvey D., Kent S. (2004) Market Leader Elementary Business English. Longman

2. Rogers J. (2004) Market Leader Elementary Practice File. Longman

4.2. Tài liệu tham khảo


  1. Cambridge University Press (2004) Business Goals. Cambridge.

  2. David G. & Robert M. (2001) Business Basics. Oxford: Oxford University Press.

  3. George W. (1999) Grammar with Laughters. London: Language Teaching Publications.

  4. Kavin M. (2005) First Insights into Business – Student’ book and Workbook. Essex: Longman.

  5. Micheal D. (1998) Oxford Business English – Grammar and Practice. Oxford: Oxford University Press.

  6. Nayor H and Raymond M. (2001) Esential Grammar in Use Supplementary Exercises. Cambridge: Cambridge University Press.

  7. Peter Watcyn-Jones et al. (2000) Instant Lesson 1 Elementary. Penguin English.

  8. Strutt P. (2004) Market Leader - Business Grammar and Usage. Longman.

  9. Virginia E. & Jenny D. (1998) Reading and Writing Extra 1, Burkshire: Express Publishing.

  10. Virginia E. & Jenny D. (1998) Reading and Writing Extra 2, Burkshire: Express Publishing.

  11. Walker E, Elsworth S. 2000. Grammar Practice for Elementary Students. Longman


Học phần 8. Tiếng Anh học phần 3 – English 3


1. Tên học phần: TIẾNG ANH HỌC PHẦN 3 - ENGLISH 3

- Số tín chỉ: 03

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứba

- Điều kiện tiên quyết: English 1,2

- Giảng viên phụ trách

1. ThS. Tạ Thị Huệ Trưởng BM. Ngoại ngữ

Điện thoại: 0912 739 108 Email: tathihue@yahoo.com

2. ThS. Phạm Như Cường

Điện thoại: 0913 010 678 Email: phamcuong@tueba.edu.vn

3. ThS. Nguyễn Vân Thịnh

Điện thoại: 0904 734 092 Email: thinhng2010@gmail.com

4. CN. Phan Minh Huyền

Điện thoại: 0912 356328 Email: greenfall08@yahoo.com

5. ThS. Nguyễn Hiền Lương

Điện thoại: 0912 211 522 Email: hienluong213@gmail.com

6. ThS. Dương Thị Hương Lan

Điện thoại: 0989 669 885 Email: duonghuonglan.tn@gmail.com

7. CN. Phạm Thị Ngà

Điện thoại: 0973 091 119 Email: ngapham.tueba@gmail.com

2. Mục tiêu của học phần:

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:



  • Nắm được những kiến thức ngôn ngữ cơ bản về phạm trù từ vựng, ngữ pháp liên quan đến các chủ đề giao tiếp được giới thiệu trong các bài học.

  • Hiểu được các quy tắc ngôn ngữ, văn phạm trong giao tiếp thương mại thông thường bằng tiếng Anh ở trình độ sơ cấp (A2 theo khung trình độ Châu Âu).

  • Tích luỹ được một lượng từ vựng tiếng Anh khoảng 1500 – 2000 từ thường gặp trong giao tiếp thông thường và giao tiếp thương mại ở trình độ sơ cấp.

  • Hiểu và vận dụng được các nguyên tắc giao tiếp trong giao tiếp sử dụng tiếng Anh thương mại ở mức độ sơ cấp.

3. Nội dung chi tiết học phần

Unit 9. Companies


Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết (Lecture)

- Reading: Natura aims to expand internationally – Financial Times

- Listening: An interview with the CEO of Unipart

- Language work: present continuous; present simple vs present continuous

- Skills: starting a presentation



- Từ điển và tra cứu từ vựng

- Nghiên cứu bài học trước khi tới lớp






Seminar

- Successful companies

- Famous brands



- Các nội dung trình bày trước lớp




Làm việc nhóm

- Assigned exercises

- Writing company profiles (Case study)



- Các nội dung bài tập trong giáo trình và các bài tập đề nghị




Tự NC

- Company structure with job titles

- Các vấn mô hình công ty và các vị trí chức danh




Unit 10. The Web

Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết (Lecture)

- Reading: Online business model dressed to kill – Financial Times

- Listening: An interview with a website effectiveness consultant

- Language work: internet terms; time expressions; talking about future plans (present continuous vs ”going to”); will

- Skills: making arrangements



- Từ điển và tra cứu từ vựng

- Nghiên cứu bài học trước khi tới lớp






Làm việc nhóm

- Making arrangements

- Assigned exercises

- Plan a sales trip


- Các nội dung bài tập trong giáo trình và các bài tập đề nghị




Tự NC

- Writing an email about plans







Kiểm tra ĐG

Unit 9 – Unit 10

Các nội dung được giới thiệu trong Unit 9 và Unit 10

Kiểm tra giữa kỳ - Bài số 1

Unit 11. Cultures

Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết (Lecture)

- Reading: Wal-Mảt finds its formula doesn’t fit every culture – The New York Times

- Listening: Four people talking about cultural mistakes

- Language work: should/shouldn’t; would/could

- Skills: identifying problems and agreeing action



- Từ điển và tra cứu từ vựng

- Nghiên cứu bài học trước khi tới lớp






Làm việc nhóm

- Cultural mistakes research

- Assigned exercises



  • Writing: action minutes

- Các nội dung bài tập trong giáo trình và các bài tập đề nghị




Kiểm tra ĐG

Unit 9 – Unit 10

Các nội dung được giới thiệu trong Unit 10 và Unit 11

Kiểm tra giữa kỳ - Bài số 2

Tự NC

- Cultures in the world







Unit 12. Jobs

Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết (Lecture)

- Reading: A curriculum vitae – Financial Times

- Listening: An interview for a job

- Language work: skills and abilities; present perfect; past simple vs present perfect

- Skills: interview skills



- Từ điển và tra cứu từ vựng

- Nghiên cứu bài học trước khi tới lớp






Làm việc nhóm

- Speaking: Skills you need for a job

- Writing CVs and application letters

- Assigned exercises

- Job interview recording



- Các nội dung bài tập trong giáo trình và các bài tập đề nghị




Kiểm tra ĐG

Unit 11 – Unit 12

Các nội dung được giới thiệu trong Unit 11 và Unit 12

Kiểm tra giữa kỳ - Bài số 3

4. Học liệu

1. Cotton D., Falvey D., Kent S. (2007) Market Leader Elementary Business English. Longman, UK.

2. Rogers J. (2007) Market Leader Elementary Practice File. Longman, UK.

3. Cambridge University Press (2004) Business Goals. Cambridge.

4. David G. & Robert M. (2001) Business Basics. Oxford: Oxford University Press.

5. Micheal D. (1998) Oxford Business English – Grammar and Practice. Oxford: Oxford University Press.

6. Strutt P. (2004) Market Leader - Business Grammar and Usage. Longman

Học phần 9. Toán cao cấp


1. Tên học phần: TOÁN CAO CẤP

- Số tín chỉ: 04

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ nhất

- Điều kiện tiên quyết: Không

- Giảng viên phụ trách:

1. TS. Nguyễn Văn Minh Trưởng khoa Khoa học cơ bản

Điện thoại: 0912 119 767 Email: nvminh1954@gmail.com

2. ThS. Trần Thị Mai

Điện thoại: 0978 547 141 Email: tranthimai879@gmail.com

3. ThS. Nguyễn Việt Phương

Điện thoại: 0979 947 288 Email: nvphuongt@gmail.com

4. ThS. Nguyễn Quỳnh Hoa

Điện thoại: 0977 615 828 Email: hoakhcb@gmail.com

2. Mục tiêu của học phần

- Trang bị các kiến thức tối thiểu về Đại số tuyến tính và Giải tích toán học, làm công cụ để phân tích các mối qua hệ trong kinh tế và quản lý

- Bước đầu gợi mở và hình thành kỹ năng sử dụng toán học trong phân tích kinh tế

- Rèn luyện tư duy logic và tư duy hệ thống



3. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. Tập hợp, ánh xạ và logic toán

1.1. Tập hợp

1.1.1 Các khái niệm về tập hợp

1.1.2 Các phép toán về tập hợp

1.2. Logic

1.2.1 Mệnh đề và các phép toán mệnh đề

1.2.2 Hàm mệnh đề

1.2.3 Logic toán, điều kiện cần và điều kiện đủ

1.2.4 Logic chứng minh mệnh đề

1.3. Ánh xạ

1.3.1 Tích đề các

1.3.2 Ánh xạ



Chương 2. Ma trận và định thức

2.1 Ma trận

2.1.1 Các khái niệm cơ bản về ma trận

.2.1 Các phép toán về ma trận

2.2 Định thức

2.2.1 Định nghĩa định thức.

2.2.2 Các tính chất của định thức

2.2.3 Một số cách tính định thức

2.3 Ma trận nghịch đảo

2.3.1 Khái niệm, vài tính chất

2.3.2 Cách tính ma trận nghịch đảo

2.3.3 Nghịch đảo của tích 2 ma trận

2.3.4 Ứng dụng của ma trận nghịch đảo

2.4 Hạng của ma trận

2.4.1 Khái niệm về hạng

2.4.2 Tìm hạng của ma trận bằng biến đổi sơ cấp



Chương 3: Hệ phương trình tuyến tính

3.1. Phương pháp ma trận và định thức

3.2. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát

3.3. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

3.4. Một số mô hình tuyến tính trong phân tích kinh tế

Chương 4: Không gian vecto số học n chiều

4.1. Vecto n chiều và không gian vecto

4.2. Khái niệm hệ phương trình tuyến tính và phương pháp khử ẩn liên tiếp

4.3. Các mối liên hệ tuyến tính trong không gian R*

4.4. Cơ sở của không gian vecto

4.5. Hạng của một hệ vecto



Chương 5: Dạng toàn phương

5.1. Các khái niệm cơ bản

5.1.1. Dạng toàn phương

5.1.2. Ma trận của dạng toàn phương

5.1.3. Hạng của dạng toàn phương

5.2. Các phép biến đổi tuyến tính trong không gian R*

5.2.1. Biến đổi cơ sở của không gian R*

5.2.2. Phép biến đổi tuyến tính của không gian R*

5.3. Biến đổi dạng toàn phương về dạng chính tắc

5.3.1. Dạng toàn phương chính tắc

5.3.2. Biến đổi dạng toàn phương về dạng chính tắc

5.3.3. Luật quán tính

5.4. Dạng toàn phương xác định

5.4.1. Khái niệm dạng toàn phương xác định

5.4.2. Giá trị riêng của ma trận

5.4.3. Dấu hiệu dạng toàn phương xác định

Chương 6: Hàm số và giới hạn

6.1. Các khái niệm cơ bản về hàm số một biến số

6.1.1. Biến số

6.1.2. Quan hệ hàm số

6.1.3. Khái niệm hàm ngược

6.1.4. Một số đặc trưng hàm số

6.1.5. Các hàm số sơ cấp cơ bản và các phép toán sơ cấp đối với hàm số

6.1.6. Các mô hình hàm số trong phân tích kinh tế

6.2. Dãy số và giới hạn của dãy số

6.2.1. Dãy số

6.2.2. Giới hạn của dãy số

6.2.3. Đại lượng vô cùng bé

6.2.4. Các định lý cơ bản về giới hạn

6.2.5. Cấp số nhân : Các hệ thức cơ bản và ứng dụng trong phân tích tài chính

6.3. Giới hạn của hàm số

6.3.1. Khái niệm giới hạn của hàm số

6.3.2. Giới hạn của hàm số sơ cấp cơ bản

6.3.3. Các định lý cơ bản về giới hạn

6.3.4. Hai giới hạn cơ bản dạng vô định

6.3.5. Vô cùng bé và vô cùng lớn

6.4. Hàm số liên tục

6.4.1. Khái niệm hàm số liên tục

6.4.2. Các phép toán sơ cấp có đối với các hàm số liên tục

6.4.3. Các tính chất cơ bản của hàm số liên tục trên một khoảng



Chương 7: Đạo hàm và vi phân

7.1. Đạo hàm của hàm số

7.1.1. Khái niệm đạo hàm

7.1.2. Đạo hàm của các hàm sơ cấp cơ bản

7.1.3. Các quy tắc tính đạo hàm

7.2. Vi phân của hàm số

7.2.1. Khái niệm vi phân và liên hệ với đạo hàm

7.2.2. Các quy tắc vi phân

7.3. Các định lý cơ bản về hàm số khả vi

7.3.1. Định lý Fermat

7.3.2. Định lý Rolle

7.3.3. Định lts Largange

7.3.4. Định lý Cauchy

7.4. Đạo hàm và vi phân cấp cao – Công thức taylor

7.4.1. Đạo hàm cấp cao

7.4.2. Vi phân cấp cao

7.4.3. Công thức Taylor

7.5. Ứng dụng đạo hàm trong toán học

7.5.1. Tính các giới hạn vô định

7.5.2. Đạo hàm và xu hướng biến thiên của hàm số

7.5.3. Cực trị của hàm số

7.5.4. Liên hệ giữa đạo hàm cấp hai v à hướng lồi lõm của đường cong

7.6. Sử dụng đạo hàm trong phân tích kinh tế

Chương 8: Hàm số nhiều biến số

8.1. Các khái niệm cơ bản

8.1.1. Hàm số hai biến số

8.1.2. Hàm số n biến số

8.1.3. Phép hợp hàm

8.1.4. Các hàm số quan trọng trong phân tích kinh tế

8.2. Giới hạn và tính liên tục

8.2.1. Giới hạn của hàm số hai biến số

8.2.2. Giới hạn của hàm số n biến số

8.2.3. Hàm liên tục

8.3. Hàm số riêng và vi phân

8.3.1. Số gia riêng và vi phân toàn phần

8.3.2. Đạo hàm riêng

8.3.3. Đạo hàm riêng của hàm hợp

8.3.4. Vi phân

8.3.5. Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao



Chương 9: Cực trị của hàm nhiều biến

9.1. Cực trị không có điều kiện ràng buộc

9.1.1. Khái niệm cực trị và điều kiện cần

9.1.2. Điều kiện đủ

9.2. Cực trị có điều kiện ràng buộc

9.2.1. Cực trị có điều kiện với hai biến chọn và một phương trình ràng buộc

9.2.2. Cức trị có điều kiện với n biến chọn và một phương trình ràng buộc

9.2.3. Ý nghĩa nhân tử Lagrange



Chương 10: Phép toán tích phân

10.1. Nguyên hàm và tích phân bất định

10.1.1. Nguyên hàm của hàm số

10.1.2. Tích phân bất định

10.1.3. Các công thức tích phân cơ bản

10.2. Các phương pháp tính tích phân

10.2.1. Phương pháp khai triển

10.2.2. Sử dụng tính bất biến của biểu thức tích phân

10.2.3. Phương pháp đối biến số

10.2.4. Phương pháp tích phân từng phần

10.3. Một số dạng tích phân cơ bản

10.3.1. Tích phân của các phân thức hữu tỉ

10.3.2. Một số trường hợp tích phân chứa căn thức

10.3.3. Tích phân của mốt số biểu thức lượng giác

10.4. Tích phân xác định

10.4.1. Khái niệm tích phân xác định

10.4.2. Điều kiện khả tích

10.4.3. Các tính chất cơ bản của tích phân xác định

10.4.4. Liên hệ với tích phân bất định

10.4.5. Phương pháp đổi biến

10.4.6. Phương pháp tích phân từng phần

10.4.7. Tích phân suy rộng

10.5. Một số ứng dụng tích phân trong kinh tế

Chương 11: Phương trình vi phân

11.1. Các khái niệm cơ bản

11.1.1. Các khái niệm chung về phương trình vi phân

11.1.2. Phương trình vi phân thường cấp I

11.2. Phương trình vi phân tuyến tính cấp I

11.2.1. Phương trình phân lý biến số

11.2.2. Phương trình tuyến tính không thuần nhất

11.3. Một số loại phương trình phi tuyến cấp I

11.3.1. Phương trình phân lý biến số

11.3.2. Các phương trình đưa được về dạng phân ly biến số

11.3.3. Phương trình Bernoulli

11.3.4. Phương trình vi phân toàn phần và phương pháp thừa số tích phân

11.4. Phân tích động trong kinh tế : Một số mô hình phương trình vi phân cấp I

11.5. Phương trình vi phân cấp 2

11.5.1. Khái quát chung về phương trình vi phân thường cấp 2

11.5.2. Sơ lược về hệ thống số phức

11.5.3. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2

11.5.4. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 với các hệ số không đổi



Chương 12: Phương trình sai phân

12.1. Khái niệm sai phân và phương trình sai phân

12.1.1. Thời gian rời rác và khái niệm sai phân

12.1.2. Phương trình sai phân

12.2. Phương trình sai phân cấp 1

12.2.1. Phương trình ôtônôm tuyến tính cấp 1

12.2.2. Một số mô hình phương trình sai phân ôtônôm tuyến tính cấp 1 trong kinh tế học

12.2.3. Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 tổng quát

12.2.4. Phân tích định tính phương trình sai phân ôtônôm phi tuyến cấp 1 bằng biểu đồ pha

12.3. Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2

12.3.1. Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2 tổng quát

12.3.2. Phương trình ôtônôm tuyến tính cấp 2

12.3.3. Phương trình ôtônôm tuyến tính cấp 2 với các hệ số không đổi

4. Tài liệu học tập

4.1. Tài liệu chính : Lê Đình Thuý, Giáo trình toán cao cấp cho các nhà kinh tế, phần 1, 2 - NXB Thống kê 2005.

4.2. Tài liệu tham khảo :

+ Alpha C. Chiang, Fundamental Methods of Mathemtical ecônmics, 3th edition, McGraw-Hill

+ Nguyễn Đình Trí (chủ biên), Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh. Toán học cao cấp tập 1,2

+ Nguyễn Đình Trí (chủ biên), Bài tập toán cao cấp tập 1, 2. NXB Giáo dục (2003)


Học phần 10. Lý thuyết xác xuất và thống kê toán


1. Tên học phần: LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN

- Số tín chỉ: 03

- Trình độ: Cho sinh viên năm thứ nhất

- Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp

- Giảng viên phụ trách:

1. TS. Nguyễn Văn Minh Trưởng khoa Khoa học cơ bản

Điện thoại: 0912 119 767 Email: nvminh1954@gmail.com

2. ThS. Nguyễn Thị Thu Hường Trưởng phòng Thực hành kinh doanh

Điện thoại: 0912 004 918 Email: huongmath@gmail.com

3. ThS. Trần Nguyên Bình Phó Trưởng khoa Khoa học cơ bản

Điện thoại: 0984 411299 Email: nguyenbinh.tueba@gmail.com

2. Mục tiêu của học phần :

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:



- Được trang bị các kiến thức cơ bản về xác suất và thống kê: biến cố, xác suất của biến cố, các tính chất của xác suất; đại lượng ngẫu nhiên rời rạc và đại lượng ngẫu nhiên liên tục; các đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên: kỳ vọng, phương sai; các loại phân phối cơ bản: phân phối nhị thức, Poisson, mũ, chuẩn, đều,...; luật số lớn và các định lý giới hạn; lý thuyết ước lượng và kiểm định giả thiết; tương quan và hồi quy.

- Được tăng cường thêm không chỉ kiến thức toán học mà còn củng cố thêm cả phép tư duy biện chứng trong nghiên cứu kinh tế :

+ Thấy được mối quan hệ trong cặp phạm trù « ngẫu nhiên và tất yếu »

+ Hiểu được rằng cái ngẫu nhiên cũng có quy luật và Lý thuyết xác suất là bộ phận nghiên cứu tính quy luật đó

+ Vận dụng thành thạo các phương pháp thông dụng của Thống kê tóan (phương pháp ước lượng, phương pháp kiểm định giả thuyết) nghiên cứu, phân tích sự tác động và mối quan hệ giữa các biến số

3. Nội dung chi tiết học phần:

Chương I: Biến cố ngẫu nhiên và xác suất

1.1. Phép thử và các loại biến cố

1.2. Xác suất của biến cố

1.3. Định nghĩa cổ điển về xác suất

1.4. Các tính chất của xác suất

1.5. Định nghĩa thống kê về xác suất

1.6. Định lý cộng và nhân xác suất

1.7. Các hệ quả của định lý cộng và nhân



Chương II: Biến cố ngẫu nhiên và quy luật phân phối xác suất

2.1 Định nghĩa và phân loại biến ngẫu nhiên

2.2 Quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên

2.3 Các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên: kỳ vọng, trung vị,

mode, phương sai, độ lệch chuẩn

2.4 Một số quy luật phân phối thông dụng



Chương III: Biến ngẫu nhiên hai chiều

3.1 Khái niệm về biến ngẫu nhiên 2 chiều

3.2 Bảng phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên 2 chiều

3.3 Hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên 2 chiều

3.4 Hàm mật độ

3.5 Luật phân phối có điều kiện của biến ngẫu nhiên 2 chiều

3.6 Các tham số đặc trưng của hệ 2 biến ngẫu nhiên

3.7 Kỳ vọng có điều kiện- hàm hồi quy

3.8 Phân phối chuẩn 2 chiều

Chương IV: Lý thuyết mẫu

4.1 Khái niệm

4.2 Tổng thể nghiên cứu

4.3 Mấu ngẫu nhiên

4.4 Thống kê

4.5 Luật phân phối xác suất của một số thống kê



Chương V: Ước lượng

5.1 Ước lượng điểm

5.2 Ước lượng khoảng

Chương VI: Kiểm định giả thuyết

6.1 Khái niệm

6.2 Kiểm định tham số

6.3 Kiểm định phi tham số.



Chương VII: Tương quan và hồi quy

7.1 Phân tích tương quan bảng số liệu định tính và định lượng

7.2 Phân tích hồi quy-Hồi quy tuyến tính

4. Tài liệu học tập

- Tài liệu chính:

[1]. Nguyễn Cao Văn, Giáo trình xác suất thống kê, NXB Thống kê, 2005.

[2]. Nguyễn Cao Văn, Bài tập Xác suất và thống kê toán, NXB ĐHKTQD 2006

- Tài liệu tham khảo:

[1] Đào Hữu Hồ, Hưỡng dẫn giải các bài toán xác suất-thống kê, NXB ĐHQG HN2007.

[2]. Tống Đình Quỳ, Giáo trình xác suất thống kê, NXB Giáo dục, 2000.

[3]. Tống Đình Quỳ, Hướng dẫn giải bài tập xác suất thống kê, NXB Giáo dục, 2000.




Học phần 11. Xây dựng văn bản pháp luật


1. Tên học phần: XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT

  • Số tín chỉ: 02

  • Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ 1

  • Điều kiện tiên quyết: Không

  • Giảng viên phụ trách:

1. Th.S. Nguyễn Thị Bình

2. Th.S Đỗ Hoàng Yến



2. Mục tiêu học phần

2.1. Mô tả học phần

Học phần giới thiệu và cung cấp những kiến thức cơ bản về VBPL và xây dựng VBPL đặc biệt là kĩ năng soạn thảo VBPL và văn bản hành chính. Môn học được chia thành hai phần: Phần lí thuyết, tập trung giới thiệu những vấn đề chung về VBPL và xây dựng với những nội dung như : khái quát về VBPL và xây dựng VBPL; quy tắc sử dụng ngôn ngữ trong VBPL; cách thức trình bày hình thức và nội dung của VBPL; cách thức kiểm tra và xử lí VBPL. Phần thực hành, trên cơ sở lí thuyết, môn học giúp sinh viên vận dụng giải quyết BT tình huống cụ thể để soạn thảo VBPL và văn bản hành chính.



2.2. Mục tiêu học phần

+ Về kiến thức:

  • Người học nắm được khái niệm văn bản pháp luật, các loại văn bản pháp luật và khái niệm, nội dung và vai trò của hoạt động xây dựng văn bản pháp luật.

  • Trên cơ sở những nội dung khái quát về văn bản pháp luật và xây dựng văn bản pháp luật, người học tiếp tục nghiên cứu về cách thức, trình tự xây dựng văn bản pháp luật. Người học tìm hiểu qua các nội dung: Thể thức và ngôn ngữ sử dụng trong văn bản pháp luật, quy trình soạn thảo và ban hành văn bản quy phạm pháp luật;

  • Sau khi nắm được kỹ thuật và quy trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật, người học được hướng dẫn cách xử lý đối với những văn bản QPPL được xây dựng không phù hợp, không hợp pháp;

  • Người học có cơ hội thực hành soạn thảo một số loại văn bản quy phạm pháp luật.

+ Về kỹ năng:

  • Kĩ năng nhận diện về văn bản pháp luật và lựa chọn hình thức VBPL phù hợp để ban hành;

  • Kỹ năng xử lý đối với văn bản QPPL không hợp pháp

  • Kỹ năng soạn thảo các loại văn bản QPPL

+ Thái độ:

  • Sinh viên có nhận thức đúng đắn về vai trò của VBPL và hoạt động xây dựng VBPL trong quản lí nhà nước;

  • Sinh viên có thái độ nghiêm túc, học hỏi và rèn luyện kỹ năng soạn thảo các văn bản hành QPPL.

3. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT VÀ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT

1.1. Khái niệm văn bản pháp luật

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm văn bản pháp luật

1.1.2. Phân loại văn bản pháp luật

1.1.2.1. Văn bản quy phạm pháp luật

1.1.2.2. Văn bản áp dụng pháp luật

1.2. Khái niệm hoạt động xây dựng văn bản pháp luật

1.2.1. Khái niệm

1.2.2. Nội dung của hoạt động xây dựng văn bản pháp luật

1.2.3. Tính chất và ý nghĩa của hoạt động xây dựng văn bản pháp luật



Chương 2. KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

2.1. Thể thức văn bản pháp luật

2.1.1. Quốc hiệu

2.1.2. Tên cơ quan, tổ chức, chức danh ban hành văn bản

2.1.3. Số và ký hiệu của văn bản

2.1.4. Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản

2.1.5. Tên loại và trích yếu nội dung của văn bản nhà nước

2.1.6. Nội dung văn bản

2.1.7. Chức vụ, họ tên, chữ ký của người có thẩm quyền

2.1.8. Dấu của cơ quan, tổ chức

2.1.9. Nơi nhận

2.1.10. Các thành phần khác của thể thức văn bản pháp luật

2.2. Ngôn ngữ trong văn bản pháp luật

2.2.1. Khái niệm, đặc điểm của ngôn ngữ trong văn bản pháp luật



2.2.1.1 Khái niệm

2.2.1.2 Đặc điểm

2.2.2. Ngữ pháp trong văn bản pháp luật

2.2.2.1. Cách sử dụng từ ngữ

2.2.2.2. Câu và dấu câu trong văn bản pháp luật

2.2.3. Xây dựng và trình bày văn bản QPPL



2.2.3.1. Khái niệm QPPL

2.2.3.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

2.3.2.3. Phương pháp trình bày QPPL trong văn bản

2.3.2.4. Cách diễn đạt QPPL trong văn bản

Chương 3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

3.1. Quy trình chung của việc xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật

3.1.1. Khái niệm quy trình xây dựng và ban hành văn bản QPPL

3.1.2. Đặc điểm quy trình xây dựng và ban hành văn bản QPPL

3.1.3. Nguyên tắc xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật



3.2. Quy trình xây dựng và ban hành văn bản QPPL của các cơ quan nhà nước ở Trung ương

3.2.1. Quy trình xây dựng và ban hành văn bản QPPL của Quốc hội, UBTVQH

3.2.2. Quy trình xây dựng văn bản QPPL của Chủ tịch

3.2.3. Quy trình xây dựng VBQPPL của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.

3.2.4. Quy trình xây dựng và ban hành văn bản QPPL của TANDTC, VKSNDTC

3.2.5. Quy trình xây dựng Quyết định của Tổng kiểm toán nhà nước



3.3. Quy trình xây dựng và ban hành văn bản QPPL của HĐND các cấp:

3.3.1. Xây dựng và ban hành Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh

3.3.2. Xây dựng và ban hành Nghị quyết của HĐND cấp

3.3.3. Xây dựng và ban hành Nghị quyết của HĐND cấp xã



3.4. Quy trình xây dựng văn bản QPPL của UBND các cấp (trình bày cụ thể)

3.4.1. Xây dựng và ban hành Quyết định, chỉ thị của UBND cấp tỉnh

3.4.2. Xây dựng và ban hành Quyết định, Chỉ thị của UBND cấp huyện

3.4.3. Xây dựng và ban hành Quyết định, Chỉ thị của UBND các cấp Xã

3.4.4. Xây dựng và ban hành VBQPPL của UBND các cấp trong trường hợp đột xuất, khẩn cấp

Chương 4. KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

4.1. Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật

4.1.1. Khái niệm

4.1.2. Đặc điểm

4.1.3. Mục đích và ý nghĩa của hoạt động kiểm tra

4.1.4. Nguyên tắc kiểm tra

4.1.5. Phương thức kiểm tra

4.1.6. Nội dung kiểm tra

4.1.7. Thẩm quyền kiểm tra văn bản

4.1.8. Thủ tục kiểm tra văn bản

4.1.9. Quyền và nghĩa vụ của cơ quan, người có văn bản được kiểm tra



4.2. Xử lý văn bản quy phạm pháp luật

4.2.1. Khái niệm

4.2.2. Nguyên tắc xử lý

4.2.3. Hình thức xử lý

4.2.4. Các hình thức xử lý văn bản trái pháp luật.

4.2.5. Xử lý văn bản không phù hợp với pháp luật hiện hành.

4.2.6. Thẩm quyền xử lý

4.2.7. Các biện pháp xử lý đối với cơ quan, người có thẩm quyền ban hành văn bản trái pháp luật



Chương 5. SOẠN THẢO MỘT SỐ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

5.1. Soạn thảo hiến pháp, luật, pháp lệnh

5.1.1. Về tư cách sử dụng

5.1.2. Thể thức văn bản

5.1.3. Bố cục nội dung

5.1.4. Phương pháp trình bày

5.2. Soạn thảo nghị quyết, thông tư

5.2.1. Về tư cách sử dụng

5.2.2. Thể thức văn bản

5.2.3. Bố cục nội dung

5.2.4. Phương pháp trình bày

5.3. Soạn thảo nghị định, quyết định

5.3.1. Về tư cách sử dụng

5.3.2. Thể thức văn bản

5.3.3. Bố cục nội dung

5.3.4. Phương pháp trình bày

5.4. Soạn thảo chỉ thị

5.4.1. Về tư cách sử dụng

5.4.2. Thể thức văn bản

5.4.3. Bố cục nội dung

5.4.4. Phương pháp trình bày

5.5. Soạn thảo các văn bản khác

4. Tài liệu học tập

4.1. Tài liệu chính

- Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Kỹ thuật xây dựng văn bản, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2005;

- Bộ luật dân sự nước CHXHCN Việt Nam năm 2005;

- Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008;

- Luật thương mại năm 2005;

- Thông tư 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 về Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính.



4.2. Tài liệu tham khảo

Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản quản lý kinh tế & Quản trị doanh nghiệp, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2005;


Học phần 12. Tin học đại cương


1. Tên học phần: TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG

  • Số tín chỉ: 03

  • Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ 1

  • Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp

  • Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Vũ Văn Huy

Điện thoại: 0982 718 363 Email: vuhuyhnvn@tueba.edu.vn

2. ThS. Trần Công Nghiệp

Điện thoại: 0912 967 494 Email: trancongnghiep@tueba.edu.vn

3. ThS. Phạm Minh Hoàng

Điện thoại: 0986 703 748 Email: hoangpm@tueba.edu.vn

4. ThS. Nguyễn Thị Lan Hương

Điện thoại: 0983 099 608 Email: lanhuong@tueba.edu.vn

5. ThS. Trần Thị Xuân

Điện thoại: 0972 280 946 Email: tranxuan@tueba.edu.vn



2. Mục tiêu của học phần:

  • Học phần này trang bị cho sinh viên khối ngành kinh tế năm thứ nhất các kiến thức cơ bản về khai thác và sử dụng máy tính.

  • Cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản nhất về tin học, công nghệ thông tin. Thông qua lý thuyết và thực hành, môn học giúp sinh viên:

  • Làm việc cơ bản trên máy tính đúng cách, sử dụng máy tính làm công cụ phục vụ học một cách hiệu quả

  • Hiểu rõ cách thức hoạt động của máy tính. Nắm chắc qui trình làm việc và sử dụng máy tính đúng cách.

- Đạt trình độ tương đương với chứng chỉ A theo chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

3. Nội dung chi tiết học phần:

Chương 1: Những khái niệm cơ sở của tin học

1.1. Thông tin - tin học

1.1.1. Thông tin và vai trò của thông tin trong kinh tế và xã hội

1.1.1.1. Khái niệm về thông tin

1.1.1.2. Lượng tin - Đơn vị đo thông tin

1.1.1.3. Xử lý thông tin

1.1.2. Tin học

1.1.2.1. Định nghĩa tin học

1.1.2.2. Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử

1.1.2.3. Mô hình xử lý thông tin trong máy tính điện tử

1.1.2.4. Hệ thống tin học

1.1.2.5. Công nghệ thông tin

1.2. Phần cứng tin học

1.2.1. Định nghĩa

1.2.2. Nguyên lý làm việc của máy tính điện tử

1.2.3. Phân loại máy tính điện tử

1.2.4. Đặc trưng kỹ thuật cơ bản của máy tính điện tử

1.2.5. Các thành phần cơ bản của máy tính điện tử

1.3. Phần mềm tin học

1.3.1. Định nghĩa

1.3.2. Phân loại

Chương 2: Microsoft word

Chương 3: Microsoft window

Chương 4: Microsoft exel

Chương 5: Internet và một số ứng dụng

Chương 6: Microsoft powerpont

4. Tài liệu học tập

[1]. Tập bài giảng “Tin học đại cương” của Bộ môn.1

[2]. Hoàng Đức Hải, Nguyễn Đ nh Tê, “Giáo trình Windows, Word, Excel”, Nhà xuất bản Giáo dục, 2000.

[3]. Bùi Thế Tâm, “Giáo trình Windows 2000, Giáo trình Word 2000, Giáo trình Excel 2000, Giáo trình PowerPoint 2000”.



tải về 3.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   46




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương