Mục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng dẫn, Tài liệu tham khảo, Phương pháp đánh giá sinh viên


Học phần 1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin



tải về 3.1 Mb.
trang2/46
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích3.1 Mb.
#26686
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   46

Học phần 1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin


1. Tên học phần: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1, 2

- Số tín chỉ: 2 + 3

- Trình độ: Đại học, sinh viên năm thứ nhất

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Đặng Xuân Quý, Giảng viên chính

Điện thoại: 0912596442

2. ThS. Ngô Thị Tân Hương

Điện thoại: 0974055252 Email: tanhuong@tueba.edu.vn

3. ThS. Nguyễn Thị Thanh Hà

Điện thoại: 0978741742 Email: nguyenthanhhadhkt@gmail.com

4. Đào Thị Tân

Điện thoại: 0987995299 Email: bonghongcaiao_tb@gmail.com

5. Lê Thị Thu Huyền

Điện thoại: 0986376209 Email: thuhuyenle1010@yahoo.com.vn

2. Mục tiêu của học phần

Môn học những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác- Lênin nhằm giúp cho sinh viên:

- Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học “ Tư tưởng Hồ Chí Minh” và môn học “Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam” hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng.

- Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên.

- Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo.

3. Nội dung chi tiết học phần

Chương mở đầu: Nhập môn những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lênin

I. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin

1. Chủ nghĩa Mác – Lênin và ba bộ phận cấu thành

2. Khái lược sự ra đời và phát triển của Chủ nghĩa Mác- Lênin

II. Đối tượng, mục đích và yêu cầu và phương pháp học tập, nghiên cứu môn học Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lênin

Phần thứ nhất: Thế giới quan và phương pháp luận Triết học của Chủ nghĩa Mác – Lênin

Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng

I.CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

1. Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học

2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật

II. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

1. Vật chât

a. Phạm trù vật chất

b. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất

c. Tính thống nhất vật chất của thế giới

2. Ý thức

a. Nguồn gốc của ý thức

b. Bản chất và kết cấu của ý thức

3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

a. Vai trò của vật chất đối với ý thức

b. Vai trò của ý thức đối với vật chất

c. Ý thức phương pháp luận



Chương 2: Phép biện chứng duy vật biện chứng

I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng

a. Khái niệm biện chứng và phép biện chứng

b. Các hình thức của phép biện chứng

2. Phép biện chứng duy vật

a. Khái niệm phép biện chứng duy vật

b. Đặc trưng cơ bản và vai trò phép biện chứng duy vật

II.CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

a. Khái niệm mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến

b. Các tính chất của mối liên hệ

c. Ý nghĩa phương pháp luận

2. Nguyên lý về sự phát triển

a. Khái niệm " phát triển''

b. Các tính chất cơ bản của sự phát triển

c.Ý nghĩa phương pháp luận

III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1. Cái chung và cái riêng

a. Phạm trù cái chung và cái riêng

b. Quan hệ biện chứng giữa cái chung, cái riêng.

c. Ý nghĩa phương pháp luận

2. Nguyên nhân và kết quả

a. Phạm trù nguyên nhân và kết quả

b.Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả

c.Ý nghĩa phương pháp luận

3. Tất nhiên và ngẫu nhiên

a. Phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên

b.Quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên

c. Ý nghĩa phương pháp luận

4. Nội dung và hình thức

a. Phạm trù nội dung và hình thức

b.Quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức

c. Ý nghĩa phương pháp luận

5. Bản chất và hiện tượng

a.Phạm trù bản chất, hiện tượng

b.Quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng

c. Ý nghĩa phương pháp luận

6. Khả năng và hiện thực

a. Phạm trù khả năng và hiện thực

b. Quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực.

c. Ý nghĩa phương pháp luận

IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1. Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại.

a. Khái niệm chất, lượng

b.Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng

c.Ý nghĩa phương pháp luận

2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

a. Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn

b. Quá trình vận động của mâu thuẫn

c. Ý nghĩa phưong pháp luận

3. Quy luật phủ định của phủ định

a. Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng

b. Phủ định của phủ định

c. Ý nghĩa phương pháp luận

V.LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG

1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức

a. Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn

b. Nhận thức và các trình độ nhận thức

c. Vai trò của thực tiễn với nhận thức

2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý

a. Quan điểm của V.I. Lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý

b. Giai đoạn từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính

c. Chân lý và vai trò của chân lý với thực tiễn



Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LUỢNG SẢN XUẤT

1.Sản xuất vật chất và vai trò của nó đối với xã hội

a. Sản xuất vật chất và phương thức sản xuất

b. Vai trò của sản xuất vật chất và phưong thức sản xuất đối xã hội

2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

a. Khái niệm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

b. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuấtvà quan hệ sản xuất

II. CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG

1.Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

a. Khái niệm cơ sở hạ tầng

b. Khái niệm kiến trúc thượng tầng

2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

a. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng

b. Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng

III. TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI

1.Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

a. Khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội

b. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

a. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội

b. Ý thức xã hội phản ánh vượt trước

c. Ý thức xã hội có tính kế thừa

d. Sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội

IV. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

1. Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế- xã hội

2. Sự phát triển của hình thái kinh tế- xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên

3. Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế- xã hội

V.GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP

1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có giai cấp đối kháng

a. Khái niệm giai cấp

b. Nguồn gốc giai cấp

c. Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với xã hội có giai cấp

2. Cách mạng xã hội

a. Khái niệm và nguyên nhân của cách mạng xã hội

b.Vai trò của cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp

VI.VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

1.Con người và bản chất của con người

a. Khái niệm con người

b. Bản chất con người

2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và cá nhân

a. Khái niệm quần chúng nhân dân

b. Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và vai trò của cá nhân trong lịch sử.

Phần thứ hai: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác- Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

Chương 4: Học thuyết giá trị

I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HOÁ

1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá

a. Phân công lao động xã hội

b. Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá.

2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá

a. Đặc trưng của sản xuất hàng hoá

b. Ưu thế của sản xuất hàng hoá

II. HÀNG HOÁ

1. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá

a. Khái niệm hàng hoá

b. Hai thuộc tính của hàng hoá

c. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hoá

2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá

a. Lao động cụ thể

b. Lao động trừu tượng

c. Quan hệ giữa lao động cụ thể và lao động trừu tượng

3. Lượng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá

a. Thước đo lượng giá trị hàng hoá

b. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá

III. TIỀN TỆ

1.Lịch sử phát triển của hình thái giá trị và bản chất của của tiền tệ

a.Lịch sử phát triển của hình thái giá trị

b. Bản chất của tiền tệ

2. Chức năng của tiền tệ

a. Thước đo giá trị

b. Phương tiện lưu thông

c. Phương tiện thanh toán

d. Phương tiện cất trữ

e. Tiền tệ thế giới

IV. QUY LUẬT GIÁ TRỊ

1. Nội dung của quy luật giá trị

2. Tác động của quy luật giá trị

Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư

I.SỰ CHUYỂN HOÁ TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN

1. Công thức chung tư bản

2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản

3. Hàng hoá sức sống lao động va tiền công trong chủ nghĩa tư bản

a. Hàng hoá sức lao động

b. Tiền công trong chủ nghĩa xã hội

II. SỰ SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư

a. Quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng trong chủ nghĩa tư bản

b. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư

2. Bản chất của tư bản, tư bản bất biến và tư bản khả biến

a. Bản chất của tư bản

b. Tư bản bất biến, tư bản khả biến

3. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư

a. Tỷ suất giá trị thặng dư

b. Khối lượng giá trị thặng dư

4. Hai phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch



  1. Sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối

  2. Sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối

  3. Giá trị thặng dư siêu ngạch

5. Sản xuất giá trị thặng dư- quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản

III. SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ BẢN- TÍCH LUỸ TƯ BẢN

1. Thực chất, động cơ của tích luỹ tư bản, các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ

a. Thực chất của tích luỹ tư bản

b. Động cơ của tích luỹ tư bản

c. Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ

2. Tích tụ và tập trung tư bản

3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản

IV. QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ

1.Tuần hoàn và chu chuyển tư bản

a. Tuần hoàn của tư bản

b. Chu chuyển của tư bản

c. Tư bản cố định và tư bản lưu động

2. Tái sản xuất tư bản xã hội

a. Một số khái niệm cơ bản của tái sản xuất tư bản xã hội

b. Điều kiện thực hiện trong tái sản xuất giản đơn và tái sản mở rộng tư bản xã hội

c. Sự phát triển của V.I.Lênnin đối với lý luận tái sản xuất tư bản của C.Mác

3. Khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản

a. Bản chất và nguyên nhân khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư bản

b. Tính chu kỳ của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản

V. CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

a. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa

b. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất

a. Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường

b. Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân.

c. Sự chuyển hoá giá trị hàng hoá thành giá cả sản xuất

3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn tư bản

a. Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp

b. Tư bản cho vay và lợi tức

c. Quan hệ tín dụng tư bản chủ nghĩa.Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng

d. Công ty cổ phần. Tư bản giả và thị trường chứng quan

e. Quan hệ sản xuất tư bản trong nông nghiệp và địa tô tư bản chủ nghĩa



Chương 6: Học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

1.Sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do sang chủ nghĩa tư bản độc quyền

2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền

3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền.

II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

1. Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

2. Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

a. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền nhà nước

b. Sự hình thành và phát triển của sở hữu Nhà nước

c. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản

III. VAI TRÒ, HẠN CHẾ VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

1. Vai trò của chủ nghĩa đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội

2. Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản

3. Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản

Phần thứ ba: Lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin về chủ nghĩa xã hội

Chương 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa

I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó

2. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

3. Vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó

2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa

3. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông nhân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA

1. Xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa

2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa



Chương 8: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình

cách mạng xã hội chủ nghĩa

I. XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

2. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

3. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa

III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO

1. Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc

2. Vấn đề tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo.



Chương 9: Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng

I. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC

1. Cách mạng Tháng Mười Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giới

2. Sự ra đời của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa và những thành tựu của nó

II. SỰ KHỦNG HOẢNG, SỤP ĐỔ CỦA MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI XÔ VIẾT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ.

1. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết

2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viết.

III. TRIỂN VỌNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1. Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của xã hội loài người

2. Chủ nghĩa xã hội- tương lai của xã hội loài người



4. Tài liệu học tập

4.1. Tài liệu chính: Giáo trình “ Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin”

4.2. Tài liệu tham khảo

- C.Mác và PH. Ăngghen: toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà nội, 1994

- V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb.Tiến bộ, Matxcơva,1980

- Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.

- Giáo trình Triết học Mác- Lênin. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà

nội,2004.

- Giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lênin.Nxb.Chính trị quốc gia,

Hànội,2006.

- Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.

- Một số chuyên đề về “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin” tập I.II.III.Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 2008.




tải về 3.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   46




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương