Mục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng dẫn, Tài liệu tham khảo, Phương pháp đánh giá sinh viên



tải về 3.1 Mb.
trang14/46
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích3.1 Mb.
#26686
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   ...   46

Học phần 26. Kinh tế vĩ mô II


1. Tên học phần: KINH TẾ VĨ MÔ II

- Số tín chỉ: 02

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ ba

- Điều kiện tiên quyết:

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Nguyễn Thị Lan Anh

Điện thoại: 0917505366 Email: Lananhtueba@yahoo.com

2. Th.S Phạm Thị Ngọc Vân

Điện thoại: 0906066799 Email: phamngocvan.kt@gmail.com

3. CN. Nguyễn Xuân Điệp

Điện thoại: 0986282565 Email: nguyenxuandiep@gmail.com

2. Mục tiêu của học phần

Môn học Kinh tế vĩ mô 2 được thiết kế nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản, kỹ năng đánh giá và khả năng phân tích các sự kiện kinh tế vĩ mô ở trình độ nâng cao, góp phần cải thiên mức độ hiểu biết của sinh viên đối với quá trình xây dựng và thực thi các chính sách kinh tế vĩ mô ở các nước đang phát triển. Kinh tế vĩ mô sẽ góp phần trang bị cho người học kiến thức để có thể phân tích các vấn đề có liên quan ở những môn học ứng dụng khác sau này.



3. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG 1. CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ

    1. Tổng quan Kinh tế vĩ mô

    2. Hạch toán thu nhập quốc dân và cán cân thanh toán

    3. Mối quan hệ giữa các khu vực chủ yếu

CHƯƠNG 2. NỀN KINH TẾ TRONG DÀI HẠN

2.1. Lý thuyết cổ điển và thu nhập quốc dân

2.1.1. Vai trò của chính sách tài khoá và vấn đề sản xuất, phân phối và phân bổ

2.1.2.Vai trò của lãi suất thực

2.2. Tiền tệ và lạm phát

2.2.1. Thị trường tiền tệ

2.2.2. Thuyết số lượng tiền

2.2.3. Hiệu ứng Fisher

2.2.4. Chi phí của lạm phát

2.2.5. Nguyên nhân và chi phí của siêu lạm phát



    1. Nền kinh tế mở trong dài hạn

      1. Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại

      2. Tác động của chính sách ngoại thương theo chủ nghĩa bảo hộ

      3. Tác động của chính sách tiền tệ và tài khoá

      4. Vai trò của tỷ giá hối đoái

CHƯƠNG 3. NỀN KINH TẾ TRONG RẤT DÀI HẠN

    1. Tăng trưởng kinh tế : Các khái niệm và kiểu hình tăng trưởng

    2. Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế

      1. Mô hình tăng trưởng của Robert Solow

      2. Tăng trưởng nội sinh

CHƯƠNG 4. CHU KỲ KINH TẾ VÀ NỀN KINH TẾ TRONG NGẮN HẠN

    1. Tổng cầu

      1. Thị trường hàng hoá và thị trường tiền tệ

      2. Mô hình IS-LM với nền kinh tế đóng

      3. Mô hình IS-LM với nền kinh tế mở

    2. Tổng cung

      1. mô hình tổng cung ngắn hạn

      2. Tổng cung dài hạn

      3. Thị trường lao động và vấn đề thất nghiệp

      4. Đường cong Phllips

    3. Vai trò của chính sách tài khoá và tiền tệ

CHƯƠNG 5. LUẬN BÀN VỀ CHÍNH SÁCH

    1. Về sự chính xác của những quan sát kinh tế

    2. Bàn luận chính sách I: Hệ thống tiền tệ quốc tế

    3. Bàn luận chính sách II: Những vấn đề chính sách tài khoá ở các nước đang phát triển

    4. Những bài học của khủng hoảng tài chính Đông Á

    5. Những bài học của khủng hoảng tài chính Mỹ 2008

5.6. Bất ổn về kinh tế vĩ mô của Việt Nam

4. Tài liệu học tập và tham khảo

- Giáo trình

  1. N.G. Mankiw, Kinh tế học vĩ mô ( Macroeconomics), tái bản lần thứ 2 (đã dịch sang tiếng Việt, gọi tắt là Mankiw 2.

  2. N.G. Mankiw, Macroeconomics, tái bản lần thứ 5, gọi tắt là Mankiw 5.

- Sách tham khảo:

  1. Phạm Chung, “Kinh tế vĩ mô phân tích”, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

  2. Oliver Blanchard, “Kinh tế vĩ mô”,tái bản lần thứ 2, 2000 (đã dịch sang tiếng Việt).

  3. Rosalind Levacic và Alexander Rebmann, “Kinh tế vĩ mô”, Nhà xuất bản Macmillan, London, 1991.

  4. Guillermo A. Calvo and Frederic S Mishkin “ The Mirage of Exchange Rate Regimes for Emerging Market Countries”, Journal of Economic Perspectives, 17:4, 2003, 99-118…

Học phần 27. Kinh tế phát triển


1. Tên học phần: KINH TẾ PHÁT TRIỂN

- Số tín chỉ: 02

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ ba

- Điều kiện tiên quyết: Những Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Kinh tế vi mô I, II, Kinh tế vĩ mô I, II, Kinh tế chính trị, Lịch sử các học thuyết kinh tế.

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Nguyễn Thị Yến

Điện thoại: 0912737179 Email: nguyenyenlinh03@yahoo.com

2.ThS. Hà Vũ Nam Phó trưởng BM. Kinh tế đầu tư PT&MT

Điện thoại: 0912239330 Email: namhavu0511@yahoo.com

3.ThS Dương Thị Tình

Điện thoại: 0978875866 Email: tinhvinh@gmail.com

2. Mục tiêu của học phần

* Mục tiêu nhận thức:

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:


      • Về kiến thức:

    • Người học nắm được lý luận tăng trưởng và phát triển kinh tế.

    • Người học nắm bắt, hiểu được hệ thống chính sách của nhà nước về vấn đề tăng trưởng và phát triển kinh tế.

    • Người học hiểu được các nguồn lực cơ bản trong quá trình phát triển kinh tế tại các nước đang phát triển.

    • Người học nắm được các công cụ đo lường và phân tích các vấn đề về tăng trưởng & tăng trưởng phát triển kinh tế – xã hội.

      • Kỹ năng:

    • Thông qua lý luận về tăng trưởng và phát triển của các nước đang phát triển người học liên hệ với thực tiễn nền kinh tế của Việt Nam.

    • Người học xác định được các nguồn lực cơ bản trong quá trình phát triển của các nước đang phát triển.

    • Người học phân tích các xu hướng phát triển trong quá trình toàn cầu hoá, lựa chọn mô hình phát triển kinh tế cho Việt Nam.

    • Phát triển kỹ năng phân tích và giải quyết các vấn đề bất bình đẳng trong quá trình phát triển.

* Các mục tiêu khác:

  1. Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm

  2. Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi

  3. Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá

  4. Rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình

  5. Phát triển kỹ năng sử dụng & khai thác, sử lý tài liệu của ngành học có hiệu quả

3. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG I: TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

    1. Tại sao phải tăng trưởng kinh tế

      1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế

      2. Các đại lượng đo lường tăng trưởng kinh tế

      3. Các dạng công thức tính tốc độ tăng trưởng kinh tế

    2. Phát triển kinh tế

      1. Các khái niệm về phát triển kinh tế

      2. Các nhóm chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế

    3. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế

      1. Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp

      2. Các nhân tố ảnh hưởng gián tiếp

    4. Phân loại nhóm nước

      1. Cơ sở để phân loại nhóm nước phát triển và đang phát triển

      2. Những đặc trưng cơ bản của nước phát triển và đang phát triển

    5. Những can thiệp của chính phủ vào quá trình phát triển

1.5.1. Sự cần thiết mà chính phủ phải can thiệp vào quá trình phát triển kinh tế

1.5.2. Những can thiệp của chính phủ vào quá trình phát triển



CHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN

2.1. Những lý thuyết phát triển kinh tế

2.1.1.Lý thuyết các giai đoạn tuyến tính của Rostow

2.1.2.Mô hình tăng trưởng của Harrod – Domar

2.2. Lý thuyết về thay đổi cơ cấu

2.2.1.Lý thuyết phát triển của Lewis

2.2.2. Thay đổi cơ cấu và kiểu hình phát triển

2.3.Lý thuyết về quan hệ phụ thuộc quốc tế trong tiến trình phát triển

2.4. Các lý thuyết phát triển khác

2.4.1. Mô hình tăng trưởng David Ricardo

2.4.2. Lý thuyết của Karl Marx

2.4.3. Lý thuyết phát triển tân cổ điển



CHƯƠNG III: CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ

3.1. Vốn đầu tư

3.1.1. Khái niệm

3.1.2. Vai trò của vốn đầu tư đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế

3.1.3. Nhu cầu vốn đầu tư

3.1.4. Nguồn vốn đầu tư

3.2. Tài nguyên và môi trường

3.2.1. Tài nguyên

3.2.2. Môi trường

3.2.3. Mối quan hệ giữa tài nguyên và môi trường

3.2.4. Vai trò của tài nguyên và môi trường đối với tăng trưởng và phát triển KT

3.3. Lao động

3.3.1. Khái niệm

3.3.2. Đặc điểm lao động ở các nước đang phát triển

3.3.3. Vai trò của lao động đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế

3.3.4. Cơ cấu thị trường lao động

3.4. Khoa học và công nghệ

3.4.1. Khái niệm

3.4.2. Quan hệ giữa khoa học và công nghệ

3.4.3. Vai trò của khoa học công nghệ với tăng trưởng và phát triển kinh tế

3.4.4. Phát triển khoa học công nghệ ở các nước đang phát triển

CHƯƠNG IV:NGHÈO ĐÓI VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

4.1. Khái niệm – Đo lường sự nghèo đói và bất bình đăng

4.1.1. Khái niệm

4.1.2. Đo lường sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập

4.2. Nguyên nhân của sự nghèo đói và bất bình đẳng

4.2.1. Người nghèo nông thôn

4.2.2. Người nghèo đô thị

4.2.3.Người nghèo dân tộc thiểu số



4.3. Các lý thuyết về sự nghèo đói và bất bình đẳng

4.3.1. Giả thuyết của Simon Kuznets về quan hệ giữa tăng trưởng sản lượng và sự phân phối bất bình đẳng (Giả thuyết chữ U ngược)

4.3.2. Mô hình hai khu vực của David Ricardo

4.3.3. Quan niệm của K. Marx về phân phối bất bình đẳng trong xã hội tư bản

4.3.4. Lý thuyết tân cổ điển

4.3.5. Mô hình lao động dư thừa của Athur Lewis



4.4. Các chiến lược tăng trưởng với bình đẳng

4.4.1. Chiến lược phân phối lại trước, tăng trưởng sau

4.4.2. Chiến lược phân phối lại cùng với tăng trưởng

4.5. Làm thế nào để xoá bỏ nghèo đói

4.5.1. Xoá bỏ nghèo đói và bất bình đẳng ở châu Á

4.5.2. Chiến lược xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam

4.6. Một số trường hợp thực tế để nghiên cứu

4.6.1. Trung Quốc

4.6.2.Indonesia

CHƯƠNG V: CÔNG NGHIỆP HOÁ VÀ PHÁT TRIỂN

5.1. Công nghiệp và công nghiệp hoá

5.1.1. Công nghiệp

5.1.2. Vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

5.1.3.Công nghiệp hoá và lịch sử công nghiệp hoá

5.1.4. Các điều kiện tiền đề tiến hành công nghiệp hoá

5.2. Các chiến lược công nghiệp hóa

5.2.1. Mô hình cơ cấu chiến lược

5.2.2. Sự phát triển cân đối và không cân đối

5.2.3. Sự kết hợp phía trước và phía sau



5.3. Lựa chọn đường lối công nghiệp hoá của Việt Nam

5.3.1. Quá trình lựa chọn đường lối công nghiệp hoá của Việt Nam

5.3.2. Các yếu tố tác động đến tiến trình công nghiệp hoá của Việt Nam

5.3.3. Phương hướng công nghiệp hoá của Việt Nam đến 2020



CHƯƠNG VI: NGOẠI THƯƠNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

6.1. Cơ sở của hoat động ngoại thương

6.1.1.Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối

6.1.2. Lý thuyết về lợi thế so sánh

6.1.3. Lý thuyết về chi phí cơ hội



6.2. Vai trò của ngoại thương với phát triển kinh tế

6.3. Các chiến lược lược phát triển ngoại thương

6.3.1. Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô

6.3.2. Chiến lược thay thế nhập khẩu

6.3.3. Chiến lược hướng ngoại



6.4. Quá trình hội nhập WTO của Việt Nam

6.4.1. Tiến trình hội nhập

6.4.2. Tác động của gia nhập WTO ( xã hội & chính sách)

4. Tài liệu học tập

1. Phan Thúc Huân (2006), Kinh tế phát triển. Nhà xuất bản Thống kê



  1. Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội

  2. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Kinh tế phát triển. Nhà xuất bản Thống kê

  3. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình kinh tế học phát triển. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia

  4. Trường ĐH Kinh tế Quốc dân (1999), Kinh tế phát triển. Nhà xuất bản Thống kê

  5. E. Wayne Nafziger (1998), Kinh tế học của các nước đang phát triển. Nhà xuất bản Thống Kê

  6. Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright (2007), Kinh tế phát triển


tải về 3.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   ...   46




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương