Mục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng dẫn, Tài liệu tham khảo, Phương pháp đánh giá sinh viên


Học phần 31. Quy hoạch tuyến tính



tải về 3.1 Mb.
trang17/46
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích3.1 Mb.
#26686
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   ...   46

Học phần 31. Quy hoạch tuyến tính


1. Tên học phần: QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH

- Số tín chỉ: 2

- Trình độ: Đại học, dành cho sinh viên năm thứ hai

- Điều kiện tiên quyết:

- Giảng viên phụ trách môn học

1. TS. NguyÔn V¨n Minh Trưởng khoa Khoa học cơ bản

Điện thoại: 0912119767 Email: nvminh1954@yahoo.com

2. ThS. Trần Nguyên Bình Phó Trưởng khoa Khoa học cơ bản

Điện thoại: 0984411299 Email: nguyenbinh.tueba@gmail.com

3. ThS. Trần Thị Mai Phó Trưởng BM. Toán

Điện thoại: 0978 457 141 Email: tranthimai879@gmail.com

4. ThS. Trần Thanh Tùng

Điện thoại: 0943 822 828 Email: Tttung_dt@gmail.com



2. Mục tiêu học phần

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:



+) Về nhận thức:

Được trang bị kiến thức cơ bản của một thuyết tối ưu. Đặc biệt, quy hoạch tuyến tính là lĩnh vực toán học nghiên cứu các bài toán tối ưu trên hữu hạn biến mà hàm mục tiêu và các ràng buộc đều là hàm và các phương trình hoặc bất phương trình.

+) Về kỹ năng: Giải một số bài toán tối ưu tuyến tính

3. Nội dung chi tiết học phần

Chương I. Bài toán quy hoạch tuyến tính.

1.1 Bài toán dẫn đến quy hoạch tuyến tính

1.2 Bài toán qhtt

1.2.1 Bài toán qhtt dạng tổng quát-các khái niệm

1.2.2 Các dạng đặc biệt

1.3 Các tính chất của bài toán qhtt

1.3.1 Tính chất chung

1.3.2 Các định lý

1.4 Phương pháp đơn hình

1.4.1 Cơ sở của phương án cực biên

1.4.2 Dấu hiệu tối ưu

1.4.3 Đổi cơ sở

1.4.4 Thuật toán đơn hình

1.4.5 Tìm phương án cực biên ban đầu

Chương II. Bài toán quy hoạch tuyến tính đối ngẫu và phương pháp đơn hình đối ngẫu

2.1 Bài toán qhtt đối ngẫu

2.1.1 Cặp bài toán đối ngẫu dạng chính tắc

2.1.2 Cặp bài toán đối ngẫu dạng tổng quát

2.2 Các định lý đối ngẫu

2.3 Ý nghĩa kinh tế của bài toán đối ngẫu

2.4 Phương pháp đơn hình đối ngẫu

2.4.1 Cơ sở lý luận của phương pháp đơn hình đối ngẫu

2.4.2 Thuật toán của phương pháp đơn hình đối ngẫu

2.5 Thuật toán đơn hình đối ngẫu khi chưa biết cơ sở chấp nhận được đối ngẫu

Chương III. Bài toán vận tải

3.1 Nội dung kinh tế và dạng toán học của bài toán vận tải

3.2 Các tính chất

3.3 Mô hình dạng bảng

3.3.1 Bảng vận tải

3.3.2 Khái niệm

3.3.3 Định lý

3.4 Phá vỡ vòng và xây dựng vòng

3.5 Xây dựng phương án cực biên

3.5.1 Nguyên tắc phân phối tối đa

3.5.2 Các phương pháp xây dựng phương án cực biên

3.6 Các thuật toán giải bài toán vận tải

3.6.1 Thuật toán quy không cước phí

3.6.2 Thuật toán thế vị

3.7 Bài toán vận tải không cân bằng thu phát

3.8 Bài toán có ô cấm

Chương IV. Độ nhạy và quy hoạch tham số

4.1 Trường hợp cơ sở tối ưu không đổi

4.2 Trường hợp hiệu chỉnh được nghiệm tối ưu

4.3 Quy hoạch tuyến tính tham số

4. Học liệu

1. Tài liệu chính

[1] Trần Túc (2004), Quy hoạch tuyến tính - Giáo trình Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

[2] Trần Túc (2001), Bài tập quy hoạch tuyến tính, NXB Khoa học và kỹ thuật.

2. Tài liệu tham khảo

[3] Trần Túc (2004), Bài giảng quy hoạch tuyến tính - Giáo trình Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

[4] Nguyễn Ngọc Thắng, Nguyễn Đình Hòa (2006), Quy hoạch tuyến tính, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[5] Phan Quốc Khánh, Trần Huệ Nương, Quy hoạch tuyến tính, NXB Giáo dục, Hà Nội 2003.

[6]. Phạm Đình Phùng, Toán kinh tế, NXB Tài chính.1998.

Học phần 32. Quản lý nhà nước về kinh tế


1. Tên học phần: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

- Số tín chỉ: 02

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ hai

- Điều kiện tiên quyết:

- Giảng viên phụ trách:

1. Thạc sỹ. Đặng Tất Thắng, Phó trưởng Bộ môn Khoa học quản lý

Điện thoại: 0912 125 259 E-mail: thangtueba@gmail.com

2. Ths. Ngô Thị Nhung

Điện thoại: 0989 324 854 E-mail: ngonhungqtkd@gmail.com

3. Ths. Đặng Phi Trường



Điện thoại: 0985 699 283 E-mail: phitruong1706@yahoo.com

2. Mục tiêu của học phần

  • Về kiến thức:

  • Nhận thức được bản chất của nhà nước, tính tất yếu khách quan và tầm quan trọng của nhà nước đối với xã hội nói chung và nền kinh tế nói riêng.

  • Nhận biết được những công cụ, phương pháp, mục tiêu,chức năng cũng như các quy luật cơ bản trong nền kinh tế.

  • Nhận biết được các loại thông tin, quyết định và các hình thức kiểm tra giám sát của nhà nước đối với hoạt động Quản lý nhà nước về kinh tế.

  • Nhận biết được mối quan hệ của hệ thống kinh tế với môi trường bên ngoài xét theo quan điểm của lý thuyết hệ thống.

  • Thông qua việc tìm hiểu môn học, người học sẽ có những hiểu biết nhất định về các hình thức quản lý vĩ mô của nhà nước, qua đó định hướng các hoạt động trong tương lai của doanh nghiệp để tạo nên sự phù hợp với cơ chế hiện hành.

  • Hình thành nên một tư duy khoa học mới khi xem xét các sự vật, hiện tượng. Nó không tách rời, biệt lập mà luôn có sự tác động qua lại với các sự vật và hiện tượng khác.

    • Về kỹ năng:

  • Nhận biết được sự tồn tại của các quy luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam cũng như sự tác động của chúng. Qua đó định hướng cách ứng xử của doanh nghiệp với các hiện tượng tuân theo quy luật trong nền kinh tế thị trường.

  • Trang bị cho người học những hiểu biết nhất định về môi trường kinh doanh cũng như tác động của nhà nước, và ảnh hưởng của những sự tác động đó tới doanh nghiệp, môi trường kinh doanh.

  • Giúp cho người học có thể vận dụng những kiến thức, hiểu biết vào thực tiễn xây dựng và hoàn thiện cơ chế quản lý nhà nước về kinh tế, bao gồm: cải tiến các công cụ, phương pháp, mục tiêu, chức năng , hệ thống thông tin, quyết định cũng như các công cụ kiểm soát nền kinh tế.

  • Vận dụng hiểu biết có thể phân loại được các loại thông tin, quyết định trong quản trị kinh doanh và quản lý nhà nước. Phân biệt được các loại hình văn bản cũng như thẩm quyền ban hành các loại hình đó.

  • Thông qua việc tìm hiểu các quy luật tâm lý xã hội, giúp cho người học sử dụng các tác động về nhu cầu, lợi ích một cách hợp lý, đồng thời sử dụng quy luật về tính khí để bố trí con người trong tổ chức, doanh nghiệp sao cho phù hợp, đúng người đúng việc.

  • Trang bị cho người học những kỹ năng cần thiết để biết được làm thế nào để giảm thiểu những rủi ro đối với doanh nghiệp từ những tác động xấu, những khuyết tật của thị trường, và phương hướng giải quyết các vấn đề vĩ mô từ phía nhà nước.

    • Thái độ:

  • Môn học cũng giúp cho người học thấy được để có thể tự lập nghiệp và có ích cho xã hội, họ cần phải có một thái độ đúng đắn trong học tập, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, rèn luyện đạo đức, tác phong, lối sống.

  • Nâng cao tính thần trách nhiệm đối với nhiệm vụ được giao, nâng cao tính tổ chức, tính kỷ luật và tinh thần tập thể. Đó là những phẩm chất cần thiết cho một cử nhân kinh tế hiện nay.

  • Thái độ tôn trọng pháp luật, chấp hành và ủng hộ các chính sách của nhà nước nhằm chung sức xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của nhà nước.

Các mục tiêu khác:

  • Hình thành nên tư duy của các nhà quản lý, xem xét vấn đề trong quan điểm toàn thể, không có sự tách rời.

  • Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi.

  • Rèn luyện kỹ năng thuyết trình trước công chúng.

  • Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm.

3. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

1. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

1.1. Nhà nước

1.2. Quản lý nhà nước về kinh tế

1.3. Vấn đề quản lý nhà nước về kinh tế ở nước ta hiện nay

2. ĐỐI TƯỢNG,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP MÔN HỌC

2.1. Đối tượng môn học

2.2. Nội dung

2.3. Phương pháp

3. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC XÉT TRÊN QUAN ĐIỂM HỆ THỐNG

3.1. Các khái niệm

3.2. Ứng dụng quan điểm hệ thống trong quản lý Nhà nước về kinh tế



CHƯƠNG II. QUY LUẬT VÀ NGUYÊN TẮC TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

1. Quy luật

1.1. Định nghĩa Quy luật

1.2. Tính khách quan của quy luật

1.3. Các loại quy luật

1.4. Cơ chế vận dụng các quy luật

1.5. Cơ chế quản lý

2. Các nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế.

2.1. Định nghĩa nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế

2.2. Các nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế



CHƯƠNG III: CÔNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

1. CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ.

1.1. Khái niệm

1.2. Pháp luật

1.3. Kế hoạch

1.4. Chính sách

1.5. Tài sản quốc gia

1.6. Vận dụng các công cụ quản lý Nhà nước về kinh tế

2. PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ KINH TÊ

2.1. Khái niệm phương pháp quản lý Nhà nước về kinh tế

2.2. Phương pháp hành chính

2.3. Phương pháp kinh tế

2.4. Phương pháp giáo dục

2.5. Vận dụng phương pháp quản lý Nhà nước về kinh tế



CHƯƠNG IV: MỤC TIÊU VÀ CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

1. MỤC TIÊU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

1.1. Tổng quan mục tiêu quản lý nhà nước về kinh tế

1.2. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế

1.3. Mục tiêu ổn định kinh tế

1.4. Mục tiêu công bằng kinh tế

1.5. Mục tiêu phúc lợi kinh tế tổng hợp

2. CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ



CHƯƠNG V: THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

1. THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

1.1. Khái niệm chung về thông tin

1.2. Vai trò của thông tin trong hoạt động quản lý Nhà nước về kinh tế

1.3. Yêu cầu của thông tin

1.4. Phân loại thông tin

1.5. Hệ thống thông tin quản lý

2. QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

2.1. Khái niệm

2.2. Các loại hình quyết định

2.3. Yêu cầu đối với quyết định quản lý Nhà nước

2.4. Căn cứ ra quyết định

2.5. Quá trình quyết định

2.6. Các phương pháp và kỹ thuật quyết định

3. VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

3.1. Khái niệm về văn bản quản lý Nhà nước

3.2. Chức năng cơ bản của văn bản

3.3. Vai trò của văn bản trong hoạt động quản lý của các cơ quan Nhà ước

3.4. Các loại hình văn bản quản lý Nhà nước

CHƯƠNG VI: BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

1. KHÁI NIỆM VÀ HÌNH THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

1.1. Bộ máy Nhà nước và cơ quan Nhà nước

1.2. Hình thức tổ chức Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1.3. Bộ máy quản lý Nhà nước về kinh tế

2. XÂY DỰNG CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

2.1. Các nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về kinh tế

2.2. Mô hình cơ cấu bộ máy quản lý Nhà nước về kinh tế

2.3. Quá trình xây dựng cơ cấu bộ máy quản lý

3. CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

3.1. Cơ cấu bộ máy quản lý kinh tế ở Trung ương

3.2. Cơ cấu bộ máy quản lý kinh tế ở địa phương



CHƯƠNG VII: CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

1. TỔNG QUAN VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

1.1. Khái niệm cán bộ quản lý Nhà nước về kinh tế

1.2. Phân loại cán bộ quản lý kinh tế

1.3. Vai trò của cán bộ quản lý kinh tế

2. XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ

2.1. Kế hoạch hoá đội ngũ cán bộ quản lý

2.2. Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế

2.3. Tuyển dụng, lựa chọn và bổ nhiệm cán bộ quản lý

2.4. Đánh giá cán bộ quản lý kinh tế

2.5. Sử dụng cán bộ quản lý kinh tế

2. THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI CÔNG TÁC CÁN BỘ QUẢN LÝ LÝ KINH TẾ

2.1. Thực trạng đội ngũ các bộ quản lý kinh tế ở Việt Nam

2.2. Phương hướng đổi mới công tác cán bộ trong quản lý kinh tế



4. Học liệu

4.1. Tài liệu chính: Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế - Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Lao động Xã hội 2005

4.2. Tài liệu tham khảo:

[1]. Giáo trình Quản lý nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - Học viện Hành chính quốc gia.

[2]. Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội

[3]. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 1996, sửa đổi bổ xung 2002

[4]. Luật Doanh nghiệp 2005



tải về 3.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   ...   46




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương