Mục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng dẫn, Tài liệu tham khảo, Phương pháp đánh giá sinh viên


Học phần 21. Nguyên lý thống kê kinh tế



tải về 3.1 Mb.
trang10/46
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích3.1 Mb.
#26686
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   ...   46

Học phần 21. Nguyên lý thống kê kinh tế


1. Tên học phần: NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ

- Số tín chỉ: 03

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ hai

- Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô I, Kinh tế vĩ mô I

- Giảng viên phụ trách:

1. PGS.TS. Trần Chí Thiện Hiệu trưởng

Điện thoại: 0912165554 Email: tcthienht@tueba.edu.vn

2. ThS. Trần Văn Dũng Phó trưởng khoa Kinh tế

Điện thoại: 0912478951 Email: tranvandung@tueba.edu.vn

3. ThS. Nguyễn Thị Nhung Trưởng BM. Thống kê kinh tế lượng

Điện thoại: 0984238716 Email: nhung76qtkd@yahoo.com.vn

4. ThS. Nguyễn Thị Phương Hảo

Điện thoại: 0913079111 Email: haobi81dh@yahoo.com

5. ThS. Ngô Thị Mỹ

Điện thoại: 0915208444 Email: ngomy2008@gmail.com

2. Mục tiêu của học phần

Giúp sinh viên có những kiến thức cơ bản về thống kê học, các phương pháp thống kê, cách đánh giá, phân loại, các chỉ số thường dùng trong tính toán thống kê. Đồng thời nâng cao kỹ năng phân tích của sinh viên trong các bài toán kinh tế và việc sử dụng các phương pháp, chỉ số, hàm… vào làm khoá luận tốt nghiệp.



3. Nội dung chi tiết học phần

Chương mở đầu

I. Sơ lược sự ra đời và phát triển của Thống kê

II. Đối tượng nghiên cứu thống kê

III. Nhiệm vụ của thống kê

IV. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê

1. Tổng thể thống kê

2. Tiêu thức thống kê

3. Chỉ tiêu thống kê

V. Các loại thang đo

1. Thang đo định danh

2. Thang đo thứ bậc

3. Thang đo khoảng

4. Thang đo tỷ lệ

Chương 1: Quá trình nghiên cứu thống kê

1.1 Sơ đồ chung về quá trình nghiên cứu thống kê

1.2 Những nội dung cơ bản của quá trình nghiên cứu thống kê

1.2.1. Phân tích đối tượng nghiên cứu - Xác định nội dung vấn đề nghiên cứu

1.2.2. Xây dựng hệ thống các khái niệm, chỉ tiêu thống kê

1.2.3. Điều tra thống kê

1.2.4. Xử lý số liệu và phân tích thống kê sơ bộ

1.2.5. Lựa chọn các phương pháp phân tích thống kê thích ứng

1.2.6. Phân tích, tổng hợp, giải thích kết quả

1.2.7. Trình bày kết quả nghiên cứu



Chương 2: Trình bày số liệu thống kê

2.1 Sắp xếp số liệu và phân tổ thống kê

2.1.1. Sắp xếp số liệu

2.1.2. Phân tổ thống kê

2.1.3. Phân tổ theo một tiêu thức

2.1.4. Phân tổ theo nhiều tiêu thức

2.1.5. Phân tổ lại

2.1.6. Dãy số phân phối

2.2 Bảng thống kê

2.2.1. Khái niệm

2.2.2. Cấu tạo của bảng thống kê

2.3 Đồ thị thống kê

2.3.1. Khái niệm và ý nghĩa của đồ thị thống kê

2.3.2. Các loại đồ thị thống kê

2.3.3. Những yêu cầu chung đối với việc xây dựng đồ thị thống kê

Chương 3: Các mức độ của hiện tượng kinh tế - xã hội

3.1 Số tuyệt đối

3.1.1. Khái niệm và đặc điểm

3.1.2. ý nghĩa

3.1.3. Các loại số tuyệt đối

3.2 Số tương đối

3.2.1. Khái niệm và ý nghĩa của số tương đối

3.2.2. Các loại số tương đối

3.2.3. Điều kiện vận dụng chung số tương đối và số tuyệt đối

3.2 Số bình quân

3.3.1. Khái niệm, ý nghĩa và đặc điểm của số bình quân

3.3.2. Các loại số bình quân

3.4 Các chỉ tiêu đánh giá độ biến thiên của tiêu thức

3.4.1. Khoảng biến thiên của tiêu thức

3.4.2. Độ lệch trung bình

3.4.3. Độ phân tán tương đối (Hệ số biến thiên)



Chương 4: Điều tra chọn mẫu

4.1 Khái niệm, ý nghĩa của điều tra chọn mẫu

4.2 Những vấn đề lý luận về điều tra chọn mẫu

4.2.1. Tổng thể chung và tổng thể mẫu

4.2.2. Sai số trong điều tra chọn mẫu

4.2.3. Phạm vi sai số chọn mẫu

4.2.4. Xác định số đơn vị mẫu điều tra

4.2.5. Suy rộng các kết quả điều tra chọn mẫu

4.2.6. Các phương pháp chọn mẫu trong thống kê

4.3 Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên

4.3.1. Phải đảm bảo phân tổ chính xác đối tượng điều tra

4.3.2. Vấn đề chọn đơn vị điều tra

4.3.3. Xác định số đơn vị điều tra

4.3.4. Sai số chọn mẫu

4.3.5. Huấn luyện lực lượng tham gia điều tra

Chương 5: Hồi quy và tương quan

5.1 Phương pháp hồi quy và tương quan

5.1.1. Liên hệ hàm số và liên hệ tương quan

5.1.2. Phương pháp hồi quy và tương quan (Phương pháp phân tích tương quan)

5.2 Liên hệ tương quan tuyến tính giữa hai tiêu thức số lượng

5.2.1. Phương trình hồi quy

5.2.2. Hệ số tương quan

5.3 Liên hệ tương quan phi tuyến tính giữa hai tiêu thức số lượng

5.3.1. Các phương trình hồi quy

5.3.2. Tỷ số tương quan

5.4 Độ co dãn

Chương 6: Dãy số thời gian

6.1 Khái niệm, phân loại và ý nghĩa của dãy số thời gian

6.1.1. Khái niệm

6.1.2. Phân loại

6.1.3. Ý nghĩa của dãy số thời gian

6.2 Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian

6.2.1. Mức độ trung bình theo thời gian

6.2.2. Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối

6.2.3. Tốc độ phát triển

6.2.4. Tốc độ tăng (hoặc giảm)

6.2.5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm)

6.3 Một số phương pháp biểu hiện xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng

6.3.1. Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian

6.3.2. Phương pháp số trung bình trượt (di động)

6.4 Hồi quy - tương quan trong dãy số thời gian

6.4.1. Tự hồi quy và tự tương quan

6.4.2. Tương quan giữa các dãy số thời gian

Chương 7: Chỉ số

7.1 Khái niệm, đặc điểm và tác dụng của chỉ số

7.1.1. Khái niệm

7.1.2. Đặc điểm của phương pháp chỉ số

7.1.3. Tác dụng của chỉ số

7.2 Các loại chỉ số

7.2.1. Căn cứ vào phạm vi tính toán

7.2.2. Căn cứ vào tính chất

7.3 Phương pháp tính chỉ số

7.3.1. Phương pháp tính chỉ số cá thể

7.3.2. Phương pháp tính chỉ số tổng hợp

7.3.3. Chỉ số địa phương (chỉ số không gian)

7.4 Hệ thống chỉ số

7.4.1. Các bước tiến hành xác định hệ thống chỉ số

7.4.2. Vận dụng hệ thống chỉ số để phân tích tổng thể không đồng chất

Chương 8: Lý thuyết ra quyết định

8.1 Những vấn đề chung của lý thuyết quyết định

8.1.1. Môi trường quyết định

8.1.2. Những yếu tố chung của lý thuyết quyết định

8.1.3. Bảng kết toán và cây quyết định

8.2 Xác định giá trị xác suất, lợi nhuận dự đoán

8.2.1. Tính xác suất của hành động (sự kiện)

8.2.2. Tối đa hoá lợi nhuận hay tối thiểu hoá lợi ích

8.2.3. Mức lợi nhuận dự đoán do có thông tin hoàn hảo

8.3. Lợi ích một tiêu chuẩn quyết định

8.4. Phân tích cây quyết định

8.4.1. Cơ sở của cây quyết định

8.4.2. Nguyên tắc phân tích cây quyết định

8.4.3. Sử dụng phân tích cây quyết định



4. Tài liệu học tập

- Giáo trình Lý thuyết Thống kê - Trường ĐH Kinh tế Quốc dân 1998

- Bài tập Lý thuyết thống kê - Trường ĐH Kinh tế Quốc dân 1995.

- Giáo trình Lý thuyết xs và Thống kê toán - Trường ĐH Kinh tế QD 2002, 2005.

- Giáo trình Xác suất thống kê - Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 2003.

- Giáo trình Xác suất và Thống kê ứng dụng - NXB Giao thông vận tải 1998.

- Giáo trình Lý thuyết thống kê - Trường ĐH Kinh tế TPHồ Chí Minh 2005.

- Bài tập Lý thuyết thống kê - Trường ĐH Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 2005.

- Giáo trình Lý thuyết Thống kê - Nhà xuất bản xây dựng 2004.




tải về 3.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   ...   46




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương