Mục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng dẫn, Tài liệu tham khảo, Phương pháp đánh giá sinh viên



tải về 3.1 Mb.
trang12/46
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích3.1 Mb.
#26686
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   ...   46

Học phần 23. Nguyên lý kế toán


1. Tên học phần: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

- Số tín chỉ: 03

- Trình độ: Đại học

- Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vĩ mô I, Kinh tế vi mô I.

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Đàm Phương Lan Phó trưởng khoa Kế toán

Điện thoại: 0989 200 188 Email: landamphuong@tueba.edu.vn

2. ThS. Nguyễn Thị Lan Anh Trưởng BM. Kế toán tổng hợp

Điện thoại: 01685 565 416 Email: lananhkttn@yahoo.com

3. TS. Trần Đình Tuấn

Điện thoại: 0912 039 920 Email: trantuankt@gmail.com

4. ThS. Thái Thị Thu Trang

Điện thoại: 0982 198 499 Email: trang1483@gmail.com

5. ThS. Hoàng Mỹ Bình

Điện thoại: 0915 300 358

2. Mục tiêu của học phần

Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kế toán như bản chất, chức năng của kế toán, đối tượng và phương pháp của kế toán, các nguyên tắc kế toán cơ bản. Đó là những kiến thức cơ sở để sinh viên có thể học tập, nghiên cứu các môn học chuyên ngành kế toán.



3. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Khái quát chung về kế toán

1.1. Khái niệm và quá trình hình thành phát triển của kế toán

1.1.1. Khái niệm kế toán

1.1.2. Quá trình hình thành phát triển của kế toán

1.2. Chức năng nhiệm vụ và vai trò của kế toán

1.2.1. Chức năng của kế toán

1.2.2. Nhiệm vụ của kế toán

1.2.3. Vai trò của kế toán

1.3. Khái niệm và nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận

1.4. Đối tượng của kế toán

1.4.1. Tài sản và nguồn hình thành tài sản

1.4.2. Sự vận động của tài sản

1.5. Hệ thống phương pháp kế toán

Chương 2: Tổng hợp cân đối kế toán

2.1. Bảng cân đối kế toán (Bảng tổng kết tài sản)

2.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của bảng cân đối kế toán

2.1.2. Nội dung và kết cấu của bảng cân đối kế toán

2.1.3. Tính cân đối của bảng cân đối kế toán

2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

2.2.1. Khái niệm và ý nghĩa của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

2.2.2. Nội dung và kết cấu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

2.2.3. Tính cân đối của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Chương 3: Phương pháp đối ứng tài khoản

3.1. Khái niệm về phương pháp đối ứng tài khoản

3.1.1. Nội dung của phương pháp đối ứng tài khoản

3.1.2. Vị trí tác dụng của phương pháp đối ứng tài khoản

3.2. Tài khoản và phân loại tài khoản kế toán

3.2.1. Khái niệm và tác dụng của tài khoản kế toán

3.2.2. Nội dung và kết cấu của tài khoản kế toán

3.2.3. Phân loại tài khoản kế toán

3.2.4. Hệ thống tài khoản kế toán hiện hành

3.3. Phương pháp ghi chép trên tài khoản kế toán

3.3.1. Các mối quan hệ đối ứng tài khoản

3.3.2. Phương pháp ghi đơn và ghi kép

3.3.3. Định khoản kế toán

Chương 4: Phương pháp tính giá

4.1. Khái quát về phương pháp tính giá

4.1.1. Nội dung, ý nghĩa phương pháp tính giá

4.1.2. Yêu cầu nguyên tắc tính giá

4.2. Trình tự tính giá

4.2.1. Trình tự tính giá tài sản mua vào

4.2.2. Trình tự tính giá thành sản phẩm, dịch vụ

4.2.3. Trình tự tính giá thực tế xuất kho (giá vốn)



Chương 5: Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu

5.1. Những vấn đề chung về các quá trình kinh doanh chủ yếu

5.2. Kế toán quá trình mua hàng

5.2.1. Khái niệm và nhiệm vụ của hạch toán quá trình mua hàng

5.2.2. Kế toán quá trình mua hàng

5.3. Kế toán quá trình sản xuất

5.3.1. Khái niệm và nhiệm vụ của hạch toán quá trình sản xuất

5.3.2. Kế toán quá trình sản xuất

5.4. Kế toán quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

5.4.1. Nhiệm vụ của kế toán quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

5.4.2. Các phương thức bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

5.4.3. Kế toán quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh



Chương 6: Các phương pháp kiểm tra số liệu kế toán

6.1. Bảng cân đối kế toán

6.1.1. Nội dung và kết cấu của bảng cân đối tài khoản

6.1.2. Phương pháp lập bảng cân đối tài khoản

6.1.3. Tác dụng của bảng cân đối tài khoản

6.2. Bảng đối chiếu số phát sinh và số dư theo kiểu bàn cờ

6.2.1. Nội dung và kết cấu của bảng đối chiếu số phát sinh và số dư theo kiểu bàn cờ

6.2.2.Phương pháp lập bảng đối chiếu số phát sinh và số dư theo kiểu bàn cờ

6.2.3. Tác dụng của bảng đối chiếu số phát sinh và số dư theo kiểu bàn cờ

6.3. Bảng tổng hợp số liệu chi tiết

6.3.1. Nội dung và kết cấu của bảng tổng hợp số liệu chi tiết

6.3.2. Phương pháp lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết

6.3.3. Tác dụng của bảng tổng hợp số liệu chi tiết

Chương 7: Phương pháp chứng từ kế toán

7.1. Nội dung và ý nghĩa của phương pháp chứng từ kế toán

7.1.1. Nội dung của phương pháp chứng từ kế toán

7.1.2. ý nghĩa của phương pháp chứng từ kế toán

7.1.3. Trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ kế toán

7.2. Phân loại chứng từ kế toán

7.2.1. Phân loại theo công dụng của chứng từ

7.2.2. Phân loại theo địa điểm lập chứng từ: có 2 loại

7.2.3. Phân loại theo nội dung kinh tế phản ánh trên chứng từ

7.2.4. Phân loại theo số lần sử dụng chứng từ

7.2.5. Phân loại theo mức độ tài liệu phản ánh trên chứng từ

7.2.6. Phân loại theo chế độ quy định

7.3. Các yếu tố cơ bản của chứng từ kế toán

Chương 8: Sổ kế toán và hình thức kế toán

8.1. Sổ kế toán

8.1.1. Khái niệm và nguyên tắc xây dựng mẫu sổ kế toán

8.1.2. Các loại sổ kế toán

8.1.3. Nguyên tắc ghi sổ kế toán

8.1.4. Quản lý và sử dụng sổ kế toán

8.2. Các hình thức sổ kế toán (các hình thức kế toán)

8.2.1. Hình thức kế toán nhật ký số cái

8.2.2. Hình thức kế toán nhật ký chung

8.2.3. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ

8.2.4. Hình thức kế toán nhật ký chứng từ

8.3. Các yếu tố cơ bản của chứng từ

8.4. Kiểm kê

8.4.1. Khái niệm, ý nghĩa, nội dung công tác kiểm kê

8.4.2. Trình tự tiến hành kiểm kê tài sản

Chương 9: Tổ chức bộ máy kế toán ở đơn vị kinh tế cơ sở

9.1. Những vấn đề chung về bộ máy kế toán

9.1.1. Nguyên tắc tổ chức và nhiệm vụ của bộ máy kế toán

9.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

9.2. Các hình thức tổ chức bộ máy kế toán

9.2.1.Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập chung

9.2.2. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán phân tán

9.2.3. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán vứa tập chung vừa phân tán

9.3. Kế toán trưởng và kiểm tra kế toán

9.3.1. Kế toán trưởng

9.3.2. Kiểm tra kế toán

4. Tài liệu học tập

1. Tài liệu chính: Luật Kế toán – NXB Tài chính 2006

Nguyên lý kế toán – TS. Đoàn Quang Thiệu – NXB Tài chính 2008

2. Tài liệu tham khảo:

1. Lý thuyết hạch toán kế toán – TS Nguyễn Thị Đông – NXB Tài chính 2007.

2. Nguyên lý kế toán – TS Võ Văn Nhị - NXB Tài chính 2007

3. Luật kế toán và các văn bản hướng dẫn thực hiện - BTC - NXB Tài chính 2007

4. Nguyên lý kế toán - TT tác giả ĐH Ngân hàng TPHCM - NXB Thống kê 2007

5. Nguyên lý kế toán - TS Phan Đức Dũng - ĐH Quốc gia TPHCM - NXB Văn hoá Sài Gòn 2007.

6. Nguyên lý kế toán – Viện Kế toán quản trị DN – NXB Tài chính 2006

7. Nguyên lý kế toán – TS Trần Đình Phung, TS Hà Xuân Thạch – NXB Thống kê 2004

8. Nguyên lý kế toán – TS Trần Quý Liên, ThS. Phạm Thành Long – ĐH KTQD – NXB Tài chính 2006

9. Chế độ kế toán doanh nghiệp (quyển 1 & 2) – NXB Tài chính

10. Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp – PGS.TS Đặng Thị Loan – ĐH KTQD – NXB Thống kê 2005




tải về 3.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   ...   46




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương