Mục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng dẫn, Tài liệu tham khảo, Phương pháp đánh giá sinh viên



tải về 3.1 Mb.
trang8/46
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích3.1 Mb.
#26686
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   46



Học phần 17. Kinh tế lượng


1. Tên học phần: KINH TẾ LƯỢNG

- Số tín chỉ: 03

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ hai

- Điều kiện tiên quyết: Lý thuyết xác suất và thống kê kế toán, Toán cao cấp, Kinh tế vi

mô I, Kinh tế vĩ mô I, Tin học đại cương.



- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Tạ Việt Anh Phó trưởng BM. Thống kê kinh tế lượng

Điện thoại: 0982776029 Email: vietanh_tueba@yahoo.com.vn

2. ThS. Trần Văn Quyết

3. TS. Trần Nhuận Kiên Phó Phòng Quản lý Sau đại học

Điện thoại: 0976 626 611 Email: tnkien@tueba.edu.vn

4. ThS. Nguyễn Ngọc Hoa

Điện thoại: 0912480618 Email:

5. CN. Trần Văn Nguyện

Điện thoại: 0987636365 Email: nguyen0241@gmail.com



2. Mục tiêu của học phần

- Sau khi học xong, sinh viên nắm vững và vận dụng được các mô hình hồi qui để ước lượng, phân tích về mặt kỹ thuật cũng như kinh tế của mô hình, dự đoán giá trị trung bình của biến phụ thuộc theo giá trị của biến độc lập, xác định mức độ tương quan giữa các biến, từ đó thấy được bản chất của các mối quan hệ và tìm được các biện pháp khắc phục các khuyết tật của mô hình.



3. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Mô hình hồi quy hai biến một vài tư tưởng cơ bản

1.1. Phân tích hồi quy

1.2. Bản chất và nguồn số liệu cho phân tích hồi quy

1.2.1. Các loại số liệu

1.2.2. Nguồn gốc các số liệu

1.2.3. Nhược điểm của các số liệu

1.3. Mô hình hồi quy tổng thể (PRF)

1.4. Sai số ngẫu nhiên và bản chất của nó

1.5. Hàm hồi quy mẫu (SRF)

Chương 2: Mô hình hồi quy hai biến ước lượng và kiểm định giả thiết

2.1. Phương pháp bình phương nhỏ nhất

2.1.1 Nội dung phương pháp bình phương nhỏ nhất

2.1.2 Các tính chất của phương pháp bình phương nhỏ nhất

2.2. Các giả thiết của phương pháp bình phương nhỏ nhất

2.3. Độ chính xác của các ước lượng bình phương nhỏ nhất

2.4. Hệ số r2 đo độ phù hợp của hàm hồi quy mẫu

2.5. Khoảng tin cậy và kiểm định giả thiết các hệ số hồi quy

2.5.1. Khoảng tin cậy của các b­i

2.5.2. Khoảng tin cậy đối với phương sai

2.6. Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy, phân tích hồi quy và phân tích phương sai

2.7. Phân tích hồi quy và dự báo



Chương 3: Hồi quy bội

3.1 Mô hình hồi quy 3 biến

3.1.1. Giới thiệu mô hình

3.1.2. Các giả thiết của mô hình

3.1.3. Ước lượng các tham số của mô hình

3.1.4. Phương sai và độ lệch chuẩn của các ước lượng bình phương nhỏ nhất

3.2 Mô hình hồi quy tuyến tính k biến

3.2.1. Giới thiệu mô hình

3.2.2. Phương pháp ma trận

3.3. Hệ số xác định bội R2

3.4. Kiểm định giả thiết và khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy

3.5. Dự báo

3.6. Một số dạng hàm hồi quy

Chương 4: Hồi quy với biến giả

4.1. Bản chất của biến giả

4.2. Hồi quy với một biến lượng và một biến chất

4.2.1. Trường hợp biến chất chỉ có hai phạm trù

4.2.2. Trường hợp biến chất có nhiều hơn hai phạm trù

4.3. Hồi quy với một biến lượng và hai biến chất

4.4. So sánh hai hồi quy

4.4.1. Tư tưởng cơ bản

4.4.2. So sánh hai hồi quy - kiểm định Chow

4.4.3. So sánh hai hồi quy - Thủ tục biến giả

4.5. Sử dụng biến giả trong phân tích mùa

4.6. Hồi quy tuyến tính từng khúc



Chương 5: Đa cộng tuyến

5.1. Bản chất của đa cộng tuyến

5.1.1. Đa cộng tuyến hoàn hảo

5.1.2. Đa cộng tuyến không hoàn hảo

5.2. Ước lượng khi có đa cộng tuyến

5.3. Hậu quả của đa cộng tuyến

5.4. Phát hiện sự tồn tại của đa cộng tuyến

5.5. Biện pháp khắc phục



Chương 6: Phương sai của sai số thay đổi

6.1. Nguyên nhân

6.2. Ước lượng các tham số khi có phương sai của sai số thay đổi

6.3. Phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát

6.3.1. Phương pháp bình phương nhỏ nhất có trọng số

6.3.2. Phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát

6.4. Hậu quả phương sai của sai số thay đổi

6.5. Phát hiện phương sai của sai số thay đổi

6.6. Biện pháp khắc phục

Chương 7: Tự tương quan

7.1. Nguyên nhân của tự tương quan

7.2. Ước lượng bình phương nhỏ nhất khi có tự tương quan

7.3. Hậu quả của tự tương quan

7.4. Phát hiện tự tương quan

7.5. Biện pháp khắc phục



Chương 8: Chọn mô hình và kiểm định việc chỉ định mô hình

8.1. Các thuộc tính của mô hình tốt

8.2. Các loại sai lầm chỉ định

8.3. Phát hiện những sai lầm chỉ định

8.4. Kiểm định về tính phân bố chuẩn của Ui

4. Tài liệu tham khảo

- GS. TSKH. Vũ Thiếu, PGS. TS. Nguyễn Quang Dong, PGS. TS. Nguyễn Khắc Minh - Kinh tế lượng – NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2005

- PGS. TS. Nguyễn Quang Dong – Bài giảng Kinh tế lượng –NXB Thống kê, 2006

- Trần Văn Tùng – Mô hình kinh tế lượng - NXB Thống kê, 1998

- PGS. TS. Nguyễn Quang Dong - Bài tập Kinh tế lượng với sự trợ giúp của phần mềm EVIEWS – NXB Khoa học và kỹ thuật, 2006

Học phần 18. Lịch sử các học thuyết kinh tế


1. Tên học phần: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ

- Số tín chỉ: 02

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ hai

- Điều kiện tiên quyết: Kinh tế chính trị Mác - Lênin

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS Đồng Văn Tuấn Phó trưởng khoa Kinh tế

Điện thoại: 0989086612 Email: dongvantuan@tueba.edu.vn

2. ThS. Nguyễn Thị Thu Hà

Điện thoại: 0912102154 Email: anthome_301@yahoo.com

3. ThS. Nguyễn Bích Hồng

Điện thoại: 0914527585 Email: nguyen.bich.hong85@gmail.com

2. Mục tiêu của học phần

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các quan điểm, các lý luận kinh tế làm cơ sở lý luận cho các môn khoa học kinh tế khác, đặc biệt là các môn nghiên cứu các vấn đề liên quan đến kinh tế thị trường như: Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, maketing và các môn kinh tế ngành khác.



3. Nội dung chi tiết học phần

Chương I: Đối tượng và phương pháp của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế

1. Đối tượng nghiên cứu

2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu LSCHTKT

3. Phương pháp nghiên cứu của môn học LSCHTKT



Chương II: Các học thuyết kinh tế của trường phái cổ điển

1. Chủ nghĩa trọng thương

2. Chủ nghĩa trọng nông

3. Kinh tế chính trị học Tư sản Cổ điển Anh

4. Kinh tế chính trị học tư sản thời kỳ hậu cổ điển

Chương III: Các học thuyết kinh tế của trường phái kinh tế chính trị tiểu tư sản

1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của trường phái Kinh tế chính trị tiểu Tư sản

2. Các quan điểm kinh tế của Sismondi

3. Các quan điểm kinh tế của Proudon



Chương IV: Các tư tưởng kinh tế của trường phái Xã hội không tưởng Tây Âu

1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của trường phái Xã hội không tưởng Tây Âu thế kỷ XIX

2. Học thuyết kinh tế của Saint simon

3. Học thuyết kinh tế của Charles Fourier

4. Chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh

Chương V: Sự phát sinh và phát triển kinh tế chính trị học Marx – Lenin

1. Điều kiện lịch sử phát sinh chủ nghĩa Marx

2. Quá trình xây dựng và phát triển kinh tế chính trị học Marx

3. Phương pháp luận kinh tế học Marx

4. Những đóng góp quan trọng của K.Marx và F.Engrls về học thuyết kinh tế

5. Lênin tiếp tục phát triển kinh tế chính trị học Marx



Chương VI: Một số học thuyết kinh tế tư sản hiện đại

1. Các học thuyết kinh tế của trường phái “Cổ điển mới”

2. Các học thuyết kinh tế của trường phái Keynes

3. Các lý thuyết của trường phái “Chính hiện đại”

4. Các học thuyết tăng trưởng, phát triển kinh tế và thương mại quốc tế

4. Tài liệu học tập

4.1. Tài liệu chính

(1) Lịch sử các học thuyết kinh tế, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội – 1999.

4.2. Tài liệu tham khảo

(2) Lịch sử các học thuyết kinh tế, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội – 1998

(3) Giáo trình kinh tế học chính trị Mác - Lênin, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 1999

(4) Steven Pressman, 50 nhà kinh tế tiêu biểu, NXB Lao Động (2003).

(5) Trần Bình Trọng - Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - NXB Thống kê - ĐHKTQD (2003).




tải về 3.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   46




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương