Mục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng dẫn, Tài liệu tham khảo, Phương pháp đánh giá sinh viên



tải về 3.1 Mb.
trang6/46
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích3.1 Mb.
#26686
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   46

Học phần 14. Kinh tế vĩ mô I


1. Tên học phần: KINH TẾ VĨ MÔ I

- Số tín chỉ: 03

- Trình độ: Đại học, sinh viên năm thứ nhất

- Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp, Kinh tế vi mô I

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Bùi Nữ Hoàng Anh Phó Trưởng Khoa Kinh tế

Điện thoại: 0979899037 Email: hoanganhkt@tueba.edu.vn

2. ThS. Nguyễn Thị Lan Anh

Điện thoại: 0917505366 Email: Lananhtueba@yahoo.com

3. Th.S Phạm Thị Ngọc Vân

Điện thoại: 0906066799 Email: phamngocvan.kt@gmail.com

4. CN. Nguyễn Xuân Điệp

Điện thoại: 0986282565 Email: nguyenxuandiep@gmail.com

2. Mục tiêu của học phần

Mục tiêu chủ yếu của học phần này là trang bị cho sinh viên các khái niệm cơ bản, các nguyên lý và một số mô hình kinh tế vĩ mô đơn giản - điểm mấu chốt để hiểu sự vận động của nền kinh tế tổng thể. Sinh viên sẽ được giới thiệu những nguyên lý cơ bản của hạch toán thu nhập quốc dân, các nhân tố quy định sản lượng, lạm phát và thất nghiệp, lãi suất, tỷ giá hối đoái, cũng như những nguyên lý cơ bản về các chính sách kinh tế vĩ mô. Ngoài ra sinh viên cũng được trang bị một số công cụ và kỹ thuật phân tích được sử dụng rộng rãi trong phân tích kinh tế.



3. Nội dung chi tiết học phần

Chương I: Nhập môn kinh tế học vĩ mô

I. Khái niệm, đặc trưng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học

1. Khái niệm

2. Đặc trưng của kinh tế học

3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

II. Những vấn đề về tổ chức kinh tế

1. Ba vấn đề kinh tế cơ bản của một nền kinh tế

2. Mô hình kinh tế

III. Thị trường

1. Thị trường và cơ chế thị trường

2. Giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản thông qua thị trường

IV. Một số khái niệm cơ bản

1. Chi phí cơ hội

2. Quy luật khan hiếm

3. Quy luật lợi suất giảm dần

4. Quy luật chi phí cơ hội ngày một tăng

5. Hiệu quả kinh tế

V. Phân tích cung cầu

1. Biểu cầu và đường cầu

2. Biểu cung và đường cung

3. Cân bằng cung cầu

Chương II: Khái quát kinh tế học vĩ mô

I. Kinh tế học vĩ mô và phương pháp nghiên cứu

1. Khái niệm về Kinh tế học vĩ mô

2. Phương pháp nghiên cứu

II. Mục tiêu và chính sách kinh tế vĩ mô

1. Mục tiêu của Kinh tế học vĩ mô

2. Các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô

III. Tổng cầu và tổng cung

1. Tổng cầu AD

2. Tổng cung AS

IV. Một số khái niệm và mối quan hệ kinh tế học vĩ mô cơ bản

1. Tổng sản phẩm quốc dân và tăng trưởng kinh tế

2. Chu kỳ kinh doanh và chênh lệch sản lượng

3. Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp

4. Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát

5. Quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp



Chương III: Số liệu kinh tế vĩ mô

I. Thu nhập, chi tiêu và GDP

1. Thu nhập và chi tiêu trong nền kinh tế

2. Phương pháp tính tổng sản phẩm trong nước (GDP)

3. Các tổng lượng khác về thu nhập

4. Các thành tố chi tiêu của GDP

5. GDP danh nghĩa và GDP thực tế

6. GDP thực tế và phúc lợi kinh tế

II. Chỉ số giá và tỷ lệ lạm phát

1. Mức giá chung và chỉ số giá

2. Chỉ số điều chỉnh GDP

3. Chỉ số giá tiêu dùng

4. Tỷ lệ lạm phát

5. So sánh chỉ số điều chỉnh GDP và chỉ số giá tiêu dùng

6. Phương pháp điều chỉnh các biến số để loại trừ ảnh hưởng của lạm phát

Chương IV: Tăng trưởng kinh tế

I. Tăng trưởng kinh tế

1. Khái niệm

2. Thước đo tăng trưởng

II. Nghiên cứu số liệu về tốc độ tăng trưởng trên thế giới

III. Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế

1. Vai trò của năng suất và các yếu tốc quyết định năng suất

2. Các nguồn lực của tăng trưởng kinh tế

IV. Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế

1. Mô hình Harrod – Domar

2. Mô hình tăng trưởng kinh tế Solow

3. Lý thuyết cất cánh (Mô hình Rostow)

4. Lý thuyết về “vòng luẩn quẩn ” và “cú huých từ bên ngoài”

V. Những giới hạn của sự tăng trưởng và cái giá của tăng trưởng

1. Những giới hạn của sự tăng trưởng

2. Cái giá của tăng trưởng kinh tế

VI. Tăng trưởng kinh tế và chính sách của Chính phủ

1. Tăng cường đầu tư

2. Khuyến khích thay đổi công nghệ

3. Đầu tư vào con người



Chương V: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính

I. Hoạt động tài chính và hệ thống tài chính

1. Hoạt động tài chính và vai trò cơ bản của hệ thống tài chính

2. Thị trường tài chính

3. Trung gian tài chính

4. Thị trường vốn vay

II. Ứng dụng của thị trường vốn vay: Phân tích chính sách

1. Chính sách thuế đánh vào tiết kiệm

2. Chính sách miễn, giảm thuế và trợ cấp đầu tư

3. Chính sách thâm hụt ngân sách

Chương VI: Thất nghiệp

I. Mức độ sử dụng nhân tố sản xuất và thất nghiệp

1. Mức độ sử dụng nhân tố sản xuất và thất nghiệp

2. Định nghĩa thất nghiệp

II. Số liệu thống kê về thất nghiệp

1. Các cuộc điều tra về thất nghiệp

2. Tổng hợp số liệu về tình hình thị trường lao động

3. Tính toán lực lượng lao động, tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động

4. Các dòng chu chuyển của lao động và độ tin cậy của số liệu về tỷ lệ thất nghiệp

5. Thời gian thất nghiệp và số phiên thất nghiệp

III. Các dạng thất nghiệp, cách tính tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và chu kỳ

1. Các dạng thất nghiệp

2. Cách tính tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và chu kỳ

IV. Nguyên nhân gây ra thất nghiệp tạm thời và chính sách cắt giảm thất nghiệp tạm thời

1. Tìm việc là gì?

2. Tình huống không có thất nghiệp

3. Nguyên nhân gây ra thất nghiệp tạm thời

4. Các yếu tố làm tăng thất nghiệp tạm thời

5. Các chính sách cắt giảm tỷ lệ thất nghiệp tạm thời

V. Nguyên nhân gây ra thất nghiệp cơ cấu và chính sách của Chính phủ

1. Luật tiền lương tối thiểu

2. Công đoàn

3. Lý thuyết tiền lương hiệu quả

Chương VII: Lạm phát

I. Lý thuyết cố điển về lạm phát

1. Lý thuyết cổ điển là gì?

2. Hai quan điểm cơ bản của lý thuyết cổ điển

II. Phát triển lý thuyết cổ điển về lạm phát

1. Mô hình về thị trường tiền tệ

2. Phân tích tác động của sự gia tăng tiền

3. Kết luận rút ra từ mô hình về thị trường tiền tệ

III. Lý thuyết số lượng tiền tệ

1. Phát triển lý thuyết số lượng tiền tệ

2. Khuyến nghị chính sách của các nhà tiền tệ

IV. Thuế lạm phát và hiệu ứng Fisher

1. Thuế lạm phát

2. Hiệu ứng Fisher

V. Tác hại của lạm phát

1. Nhận thức sai lầm về tác hại của lạm phát

2. Những tác hại của lạm phát

Chương VIII: Tổng cầu và tổng cung

I. Đường tổng cầu – AD

1. Tổng cầu và các thành tố của tổng cầu

2. Sự dốc xuống của đường tổng cầu

3. Sự dịch chuyển và quy mô dịch chuyển của đường tổng cầu

II. Đường tổng cung – AS

1. Thiết lập đường tổng cung dài hạn

2. Sự dịch chuyển của đường tổng cung dài hạn

3. Sự thiết lập đường tổng cung ngắn hạn

4. Sự dịch chuyển của đường tổng cung ngắn hạn

III. Mô hình AD - AS

1. Trạng thái cân bằng ngắn hạn và dài hạn

2. Quá trình điều chỉnh ngắn hạn khi có sự dịch chuyển của đường tổng cầu

3. Quá trình điều chỉnh ngắn hạn khi có sự dịch chuyển của đường tổng cung

4. Quá trình điều chỉnh dài hạn

Chương IX: Chính sách ổn định kinh tế vĩ mô

I. Mục tiêu và công cụ ổn định kinh tế vĩ mô

1. Mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô

2. Các công cụ ổn định kinh tế vĩ mô

II. Chính sách tiền tệ

1. Định nghĩa

2. Lý thuyết ưa thích thanh khoản

3. Sự dốc xuống của đường tổng cầu

4. Sự dịch chuyển của đường tổng cầu

5. Mục tiêu cung tiền và mục tiêu lãi suất

6. Sử dụng chính sách tiền tệ thu hẹp để chống lạm phát

7. Sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng để chống thất nghiệp

III. Chính sách tài chính

1. Định nghĩa

2. Chính sách chi tiêu và đường tổng cầu

3. Chính sách thuế và đường tổng cầu

4. Chính sách tài chính và đường tổng cung

5. Sử dụng chính sách tài chính để chống lạm phát và thất nghiệp

IV. Sử dụng kết hợp các công cụ chính sách tài chính và tiền tệ

Chương X: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở

I. Nguyên tắc lợi thế so sánh trong thương mại quốc tế

1. Nguyên tắc và tính logic của lợi thế so sánh

2. Các lý thuyết về thương mại quốc tế

II. Cán cân thanh toán quốc tế

1. Cấu thành của cán cân thanh toán quốc tế

2. Quy định mang tính nguyên tắc khi lập cán cân thanh toán quốc tế

III. Thị trường ngoại hối

1. Cung và cầu về tiền trong các thị trường ngoại hối

2. Các nguyên nhân của sự dịch chuyển các đường cung và cầu về tiền trên thị trường ngoại hối

IV. Tỷ giá hối đoái – công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế

1. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá hối đoái thực tế

2. Tỷ giá hối đoái và xuất khẩu ròng

3. Các yếu tố quyết định tỷ giá hối đoái thực tế

4. Tác động của chính sách đến tỷ giá hối đoái thực tế

5. Tỷ giá hối đoái cố định, tỷ giá hối đoái thả nổi



4. Tài liệu học tập

 Giáo trình:

  Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Kinh tế học Vĩ mô, NXB Giáo dục, Hà Nội

Tài liệu tham khảo bắt buộc:

 - P.Samuelson (2007), Kinh tế học, NXB Tài Chính, Hà Nội.

 - D. Begg (2008), Kinh tế học của, NXB Thống kê, Hà Nội.

 - Bộ môn Kinh tế (2010), Tài liệu thực hành Kinh tế vĩ mô, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.



Tài liệu tham khảo chuyên sâu:

Trang web chính thức của IMF: www.imf.org

Trang web chính thức của Ngân hàng Thế giới: www.worldbank.org

Trang web chính thức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn

Trang web chính thức của Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn

Trang web chính thức của Tổng cục Thống kê: www.gso.gov.vn



6.3 KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH


tải về 3.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   46




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương