Mục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng dẫn, Tài liệu tham khảo, Phương pháp đánh giá sinh viên


PHẦN KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP



tải về 3.1 Mb.
trang5/46
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích3.1 Mb.
#26686
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   46

6.2 PHẦN KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP

Học phần 13. Kinh tế vi mô I


1. Tên học phần: KINH TẾ VI MÔ I

- Số tín chỉ: 03

- Trình độ: Đại học, sinh viên năm thứ nhất

- Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp, Lịch sử các học thuyết kinh tế

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Bùi Nữ Hoàng Anh Phó trưởng khoa Kinh tế

Điện thoại: 0979899037 Email: hoanganhkt@tueba.edu.vn

2. ThS. Đỗ Thị Hoà Nhã

Điện thoại: 0987356738 Email: thaitue102@gmail.com

3. ThS. Đỗ Viết Duy Phó Trưởng BM. Kinh tế học

Điện thoại: 0912898494 Email: vduytueba@gmail.com

4. Th.S Nguyễn Thu Thuỷ

Điện thoại: 0986466246 Email: thuthuytn1211@gmail.com

2. Mục tiêu của học phần

- Giới thiệu các kiến thức cơ bản và cơ sở về hoạt động của nền kinh tế thị trường thông qua việc phân tích các quy luật kinh tế cơ bản như quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh.

- Đề cập đến hành vi của các thành viên trong một nền kinh tế: người tiêu dùng, doanh nghiệp và Chính phủ.

- Trang bị cho sinh viên công cụ phân tích để hiểu và có thể áp dụng khi học các môn học sau này.



3. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học

1.1. Giới thiệu tổng quan về kinh tế học

1.1.1. Kinh tế học và nền kinh tế

1.1.2. Các bộ phận của kinh tế học

1.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

1.2.1. Nội dung của kinh tế học vi mô

1.2.1. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô

1.3. Lý thuyết lựa chọn kinh tế

1.3.1. Một số vấn đề cơ bản về lý thuyết lựa chọn

1.3.2. Phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu

1.3.3. Ảnh hưởng của một số quy luật kinh tế đến lựa chọn kinh tế tối ưu



Chương 2: Lý thuyết cung - cầu

2.1. Những vấn đề cơ bản về cầu

2.1.1. Các khái niệm cơ bản

2.1.2. Tác động của giá tới lượng cầu

2.1.3. Tác động của các yếu tố khác tới cầu



2.2. Những vấn đề cơ bản về cung

2.2.1. Các khái niệm cơ bản

2.2.2. Tác động của giá tới lượng cung

2.2.3. Tác động của các yếu tố khác tới cung



2.3. Cân bằng thị trường

2.3.1. Trạng thái cân bằng

2.3.2. Trạng thái mất cân bằng và sự điều chỉnh của thị trường

2.3.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng



2.4. Ứng dụng phân tích cung - cầu

2.4.1. Kiểm soát giá

2.4.2. Tác động của việc đánh thuế

Chương 3: Độ co giãn

3.1. Độ co giãn của cầu

3.1.1. Khái niệm

3.1.2. Co giãn của cầu theo giá cả hàng hóa

3.1.3. Co giãn của cầu theo thu nhập

3.1.4. Co giãn của cầu theo thu nhập

3.2. Co giãn của cung theo giá

Chương 4:Lý thuyết người tiêu dùng

4.1. Những vấn đề chung

4.1.1. Tiêu dùng

4.1.2. Hộ gia đình

4.1.3. Mục tiêu của người tiêu dùng

4.1.4. Hạn chế ngân sách của người tiêu dùng

4.1.5. Lý thuyết tiêu dùng



4.2. Lý thuyết lợi ích

4.2.1. Các giả định

4.2.2. Một số khái niệm cơ bản

4.2.3. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần

4.2.4. Lợi ích cận biên và đường cầu

4.2.5. Thặng dư tiêu dùng

4.2.6. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu

4.3. Lý thuyết đường bàng quan và ngân sách

4.3.1. Các giả thiết cơ bản

4.3.2. Đường bàng quan

4.3.3. Đường ngân sách

4.3.4. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu

Chương 5: Sản xuất - Chi phí - Lợi nhuận

5.1. Lý thuyết sản xuất

5.1.1. Các khái niệm cơ bản

5.1.2. Sản xuất với một đầu vào biến đổi

5.1.3. Sản xuất với nhiều đầu vào biến đổi



5.2. Lý thuyết chi phí

5.2.1. Chi phí tài nguyên

5.2.2. Chi phí kinh tế và chi phí kế toán

5.2.3. Chi phí ngắn hạn



5.3. Lợi nhuận

5.3.1. Khái niệm và công thức tính

5.3.2. Các yếu tố tác động đến lợi nhuận

5.3.3. Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán

5.3.4. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận

Chương 6: Cấu trúc thị trường

6.1. Các loại thị trường

6.1.1. Khái niệm

6.1.1. Phân loại thị trường

6.2. Cạnh tranh hoàn hảo

6.2.1. Đặc điểm của thị trường và củahãng cạnh tranh hoàn hảo

6.2.2. Sản lượng và lợi nhuận của hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn

6.2.3. Điểm đóng của sản xuất

6.2.4. Đường cung ngắn hạn của hãng và của thị trường

6.2.5. Thặng dư sản xuất

6.2.6. Sản lượng của hãng cạnh tranh hoàn hảo trong dài hạn

6.3. Độc quyền

6.3.1. Đặc điểm thị trường và của hãng độc quyền

6.3.2. Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền

6.3.3. Đường cầu và đường doanh thu cận biên trong độc quyền

6.3.3. Sản lượng và lợi nhuận của hãng độc quyền

6.3.4. Trong độc quyền không có đường cung

6.3.5. Sức mạnh độc quyền

6.3.6. Quy tắc định giá trong độc quyền

6.3.7. Mất không do độc quyền

6.4. Cạnh tranh độc quyền

6.4.1. Đặc điểm thị trường và của hãng cạnh tranh độc quyền

6.4.2. Giá và sản lượng trong cạnh tranh độc quyền

6.5. Độc quyền tập đoàn

6.5.1. Đặc điểm thị trường và của hãng độc quyền tập đoàn

6.5.2. Đường cầu gẫy khúc trong độc quyền tập đoàn

6.5.3. Giá cả kém linh hoạt và doanh thu cận biên

6.5.4. Giá toàn ngành - mục tiêu của độc quyền tập đoàn

Chương 7: Thị trường lao động

7.1. Cầu lao động

7.1.1. Cầu lao động của cá nhân hãng

7.1.2. Cầu lao động thị trường

7.1.3. Sự dịch chuyển của đường cầu lao động



7.2. Cung lao động

7.2.1. Cung lao động cá nhân

7.2.2. Cung lao động của thị trường

7.2.3. Sự dịch chuyển của đường cung lao động



7.3. Cân bằng trong thị trường lao động

7.3.1. Cân bằng thị trường lao động

7.3.2. Sự thay đổi trạng thái cân bằng trong thị trường lao động

Chương 8: Những thất bại của thị trường

8.1. Hoạt động của thị trường

8.2. Các thất bại của thị trường

8.2.1. Ngoại ứng

8.2.2. Hàng hóa công cộng

8.2.3. Cạnh tranh không hoàn hảo

8.2.4. Phân phối thu nhập không công bằng

4. Tài liệu học tập

4.1. Tài liệu chính

[1] Vũ Kim Dũng, Giáo trình nguyên lý kinh tế học vi mô, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, 2007

[2] Phạm Văn Minh, Bài tập kinh tế vi mô, Nhà xuất bản Lao động xã hội, 2005

4.2. Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Văn Dần, Kinh tế học vi mô 1, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, 2008

[2] Vũ Kim Dũng, Hướng dẫn thực hành kinh tế học vi mô, Nhà xuất bản Lao động - xã hội, 2006

[3] Vũ Kim Dũng, Kinh tế vi mô trắc nghiệm, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, 2006

[4] Ngô Đình Giao, Kinh tế vi mô, Nhà xuất bản Giáo dục, 2004

[5] Phạm Văn Minh, 101 bài tập kinh tế vi mô chọn lọc, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 2006

[6] Nguyễn Văn Ngọc, Bài giảng nguyên lý kinh tế vi mô, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, 2007

[7] Cao Thúy Xiêm, Kinh tế học vi mô - Lý thuyết và ứng dụng, Đại học Kinh tế quốc dân, 2000




tải về 3.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   46




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương