Mục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng dẫn, Tài liệu tham khảo, Phương pháp đánh giá sinh viên



tải về 3.1 Mb.
trang3/46
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích3.1 Mb.
#26686
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   46

Học phần 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh


1. Tên học phần: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍNH MINH

- Số tín chỉ : 02

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ nhất

- Điều kiện tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin.

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Ngô Thị Tân Hương

Điện thoại: 0974055252 Email: tanhuong@tueba.edu.vn

2. ThS. Trần Huy Ngọc

Điện thoại: 0949128678 Email: huyngoc0949128678@gmail.com

3. CN. Trần Thị Phương Hạnh

Điện thoại: 0947200712 Email: phuonghanhdhkt@gmail.com

2. Mục tiêu học phần

Giúp cho sinh viên nắm được nội dung cơ bản môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận động và phát triển sang tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của VN được thể hiện trong đường lối quan điểm, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Từ đó củng cố lòng tin vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, nâng cao lòng tự hào dân tộc về Đảng, về Bác và có trách nhiệm cống hiến góp phần tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trên cương vị nhiệm vụ được phân công



3. Nôi dung chi tiết học phần:

Chương 1: Khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

1.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu; khái niệm về tư tưởng Hồ Chí Minh

1.1.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

1.1.2. Khái niệm và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh

1.2. Điều kiện lịch sử - xã hội, nguồn gốc, quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

1.2.1. Điều kiện lịch sử - xã hội

1.2.2. Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh

1.2.3. Quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh

1.3. Ý nghĩa việc học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh

1.3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin ở VN

1.3.2. Nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH

1.3.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh là mẫu mực của tinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới và sáng tạo



Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc

2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc

2.1.1. Sơ lược quan điểm của C.Mac. Ăngghen và Lênin về vấn đề dân tộc

2.1.2. Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh thực chất là vấn đề dân tộc thuộc địa trong thời đại cách mạng vô sản, được thể hiện trong các luận điểm để giành độc lập dân tộc và phát triển

2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc

2.2.1. Cách mạng giải phóng dân tộc thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản

2.2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo

2.2.3. Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân, trên cơ sở liên minh công nông

2.2.4. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc

2.2.5. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được thực hiện bằng con đường bạo lực, kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng và lực lượng vũ trang của nhân dân

2.3. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay

2.3.1. Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc nguồn động lực mạnh mẽ để xây dựng đất nước

2.3.2. Nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên quan điểm giai cấp

2.3.3. Chăm lo xây dựng khối đại đàon kết dân tộc, giải quyết tốt mối quan hệ giữa các dân tộc anh em trong cộng đồng dân tộc VN



Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam

3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất và mục tiêu của CNXH

3.1.1. Con đường hình thành tư duy Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam

3.1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về những đặc trưng bản chất của CNXH

3.1.3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của CNXH

3.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH ở VN

3.2.1. Về thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN

3.2.2. Bước đi và phương thức, biện pháp xây dựng CNXH ở VN

3.3. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH vào công cuộc đổi mới hiện nay

3.3.1. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH

3.3.2. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất cả nguồn lực, trước hết là nguồn lực nội sinh để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

3.3.3. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

3.3.4. Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan lieu, tham nhũng, thực hiện cần kiệm xây dựng CNXH

Chương 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc

với sức mạnh thời đại

4.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

4.1.1 Những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

4.1.2. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

4.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

4.2.1. Quá trình nhận thức của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

4.2.2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

4.3. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc kết hợp sức mạnh thời đại trong bối cảnh hiện nay

4.3.1. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc dứới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh

4.3.2. Khơi dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, nâng cao ý chí tự lực tự cường, giữ vững bản sắc dân tộc trong quá trình hội nhập quốc tế (theo tinh thần Nghị Quyết Đại hội IX)



Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân

5.1. Những luận điểm chủ yếu của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản VN

5.1.1. Đảng Cộng Sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng VN đến thắng lợi

5.1.2. Đảng Cộng sản VN là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước

5.1.3. Đảng Cộng sản VN – “Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của dân tộc VN”

5.1.4. Đảng Cộng sản VN phải lấy chủ nghĩ Mác – Lênin “làm cốt”

5.1.5. Đảng Cộng sản VN phải được xây dựng theo những nguyên tắc của Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản

5.1.6. Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân, Đảng phải thường xuyên chăm lo củng cố mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với dân

5.1.7. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, đổi mới

5.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một nhà nước của dân, do dân, vì dân

5.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một nhà nước của dân, do dân, vì dân

5.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của nhà nước

5.2.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một nhà nước pháp quyền của hiệu lực pháp lý mạnh mẽ

5.2.4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, hiệu quả

5.3. Xây dựng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh

5.3.1. Xây dựng, chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng ta thật sự là Đảng của đạo đức và văn minh, tiêu biểu cho tri tuệ, danh dự và lương tâm của dân tộc

5.3.2. Phát huy dân chủ đi đôi với tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh

Chương 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, nhân văn, văn hóa

6.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức

6.1.1. “Đạo đức là cái gốc của người cách mạng” (quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức)

6.1.2. Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người VN trong thời đại mới

6.1.3. Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới

6.2. Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh

6.2.1. Con người là vốn quý nhất – nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng

6.2.2. Con người vừ là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng

6.2.3. “Trồng người” là chiến lược hàng đầu của cách mạng

6.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá

6.3.1. Những quan điểm chung của Hồ Chí Minh về văn hoá

6.3.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hoá

6.4. Vận dụng tư tưởng đạo đức, nhân văn, văn hoá Hồ Chí Minh vào việc xây dựng con người VN mới trong bối cảnh hiện nay

6.4.1. Thực trạng con người VN hiện nay

6.4.2. Xây dựng con người VN mới dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh về đào đức, nhân văn, văn hoá

Chương 7: Vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi mới hiện nay

7.1. Học tập, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh mới, điều kiện mới phải theo tấm gương sáng tạo của Hồ Chí Minh

7.1.1. Bối cảnh mới, điều kiện mới

7.1.2. Mấy quan điểm cơ bản có ý nghĩa phương pháp luận

7.2. Phương hướng và nội dung, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới

7.2.1. Nắm vững quan điểm thực tiễn, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm giải đáp đúng những vấn đề do thực tiễn cách mạng nước ta đặt ra hiện nay

7.2.2. Một số nội dung có ý nghĩa cấp bách ở thời điểm hiện nay

4. Tài liệu học tập

4.1. Tài liệu chính

- Chương trình môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh của Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành.

- Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh do Bộ giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản.

- Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh do Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chỉ đạo biên soạn.

4.2. Tài liệu tham khảo:

- Các tài liệu hướng dẫn học tư tưởng Hồ Chí Minh của Ban Tư tưởng – văn hoá Trung ương dung cho Đảng viên và cán bộ cơ sở

- Hồ Chí Minh toàn tập, đĩa CDROM Hồ Chí Minh toàn tập

- Các nghị quyết, văn kiện của Đảng



tải về 3.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   46




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương