Mục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng dẫn, Tài liệu tham khảo, Phương pháp đánh giá sinh viên



tải về 3.1 Mb.
trang7/46
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích3.1 Mb.
#26686
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   46

Học phần 15. Marketing căn bản


1. Tên học phần: MARKETING CĂN BẢN

- Số tín chỉ: 03

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ 2 hoặc thứ 3

- Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô I, Kinh tế vĩ mô I

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Hoàng Thị Huệ Trưởng Khoa Quản trị kinh doanh

Điện thoại: 0912 660 588 Email: hueqtkd@tueba.edu.vn

2. ThS. Dương Thanh Hà Trưởng khoa Quản trị kinh doanh

Điện thoại: 0902 386 669

3. ThS. Nguyễn Thị Lan Anh Phó trưởng BM. Marketing

Điện thoại: 0912 025 344

4. ThS. Nguyễn Minh Huệ

Điện thoại: 0988 952 345

5. ThS. Nguyễn Thị Thái Hà

Điện thoại: 0983 466 007



2. Mục tiêu của học phần

- Môn học giúp sinh viên có được những kiến thức cơ bản về marketing và ứng xử marketing từ đó giúp cho các sinh viên biết vận dụng linh hoạt những kiến thức này trong các hoạt động kinh doanh sau khi ra trường.

- Ngoài việc cung cấp những kiến thức cơ bản về Marketing và ứng xử marketing trong kinh doanh thì môn học này còn trang bị cho sinh viên những kiến thức về thị trường, tâm lý người tiêu dùng, sản phẩm, cạnh tranh, … và rèn cho sinh viên có sự tư duy logic với các môn học khác.

3. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Những vấn đề cơ bản của Marketing

1.1. Sự hình thành và phát triển môn học

1.2. Các khái niệm cơ bản

1.3. Vai trò của Marketing



Chương 2 : Hệ thống thông tin và nghiên cứu Marketing

2.1. Hệ thống thông tin Marketing

2.2. Nghiên cứu Marketing

Chương 3: Môi trường Marketing

3.1. Khái quát môi trường Marketing

3.2. Môi trường vi mô

3.3. Môi trường vĩ mô



Chương 4 : Hành vi khách hàng và các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi khách hàng

4.1. Thị trường khách hàng tiêu dùng

4.2. Thị trường khách hàng doanh nghiệp

Chương 5: Phân đoạn thị trường, lựa chọn thị truờng mục tiêu, định vị sản phẩm

5.1. Phân đoạn thị trường

5.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu

5.3. Định vị sản phẩm



Chương 6 : Chính sách sản phẩm

6.1. Sản phẩm theo quan điểm Marketing

6.2. Nhãn hiệu sản phẩm và các quyết định liên quan đến nhãn hiệu

6.3. Bao bì sản phẩm

6.4. Chu kỳ sống của sản phẩm

6.5. Thiết kế sản phẩm mới



Chương 7: Chính sách giá

7.1. Hình thành giá cả trong các kiểu thị trường khác nhau

7.2. Xác định nhiệm vụ hình thành giá cả

7.3. Xác định nhu cầu

7.4. Xác định chi phí

7.5. Phân tích giá cả và hàng hóa của đối thủ cạnh tranh

7.6. Lựa chọn phương pháp định giá

7.7. Quyết định giá

7.8. Các quan điểm về vấn đề hình thành giá cả

7.9. Chủ động thay đổi giá



Chương 8: Chính sách phân phối

8.1. Bản chất của kênh phân phối

8.2. Tổ chức hoạt động của kênh phân phối

8.3. Quyết định về quản lý kênh

8.4. Những quyết định về lưu thông hàng hoá

8.5. Phương pháp phân phối hàng hoá : bán buôn và bán lẻ



Chương 9: Chính sách xúc tiến hỗn hợp

9.1. Khái quát về xúc tiến hỗn hợp

9.2. Xác lập hệ thống xúc tiến hỗn hợp và ngân sách dành cho truyền thông

9.3. Xây dựng chương trình quảng cáo



4. Tài liệu học tập

- Sách, giáo trình chính: Marketing căn bản (Phillip Kotler , dịch: TS Phan Thăng - NXB Thống Kê). Sách tham khảo: Marketing (Trần Minh Đạo - ĐH KTQD)

- Khác: Tạp chí marketing



Học phần 16. Luật kinh tế


1. Tên học phần: LUẬT KINH TẾ

- Số tín chỉ: 03

- Trình độ: Đại học, sinh viên năm thứ 3

- Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô I, Kinh tế vĩ mô I, Pháp luật đại cương, Quản trị học

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Đỗ Văn Giai Trưởng khoa Kinh tế

Điện thoại: 0912488902 Email: dovangiai@tueba.edu.vn

2. ThS. Trần Lương Đức Trưởng BM. Luật Kinh tế

Điện thoại: 0912452001 Email: tranluongduc@tueba.edu.vn

3. ThS. Nguyễn Thị Phương Thúy

Điện thoại: 0912700339 Email: tuebaphuongthuy@yahoo.com.vn

4. ThS. Nguyễn Quang Huy

Điện thoại: 0983995035 Email: nguyenquanghuy@tueba.edu.vn

5. ThS. Trần Thùy Linh

Điện thoại: 0989761083 Email: tl3101@yahoo.com

2. Mục tiêu của học phần

Giới thiệu và cung cấp những kiến thức cần thiết cho các đối tượng liên quan đến luật và các văn bản luật về kinh tế như: thành lập, phá sản, hoạt động của doanh nghiệp trong môi trường Việt Nam và quốc tế, tranh chấp và các cách giải quyết tranh chấp, cập nhật các văn bản, chính sách mới của Nhà nước trong các vấn đề liên quan,… Đồng thời bổ trợ cho sinh viên trong việc học các môn học khác và ứng dụng vào thực tiễn sản xuất kinh doanh



3. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ

KINH TẾ

    1. Tổng quan về quản lý nhà nước về kinh tế

      1. Khái niệm và đặc điểm của quản lý nhà nước về kinh tế

      2. Các nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế

    2. Khái niệm, đặc điểm của cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế

      1. Khái niệm cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế

      2. Đặc điểm của cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế

      3. Hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế

    3. Nội dung và phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế

1.3.1. Nội dung quản lý nhà nước về kinh tế

1.3.2. Phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế



1.4. Thẩm quyền của cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế

1.5. Văn bản quản lý nhà nước về kinh tế (nguyên tắc áp dụng luật)

Chương 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ CHUNG VỀ THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

2.1. Khái quát chung về doanh nghiệp

2.1.1. Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp

2.1.2. Phân loại doanh nghiệp

2.2. Thành lập doanh nghiệp

2.2.1. Điều kiện thành lập doanh nghiệp

2.2.2. Thủ tục thành lập doanh nghiệp

2.2.3. Đăng ký những thay đổi của doanh nghiệp.



2.3. Tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp

2.3.1. Tổ chức lại doanh nghiệp

2.3.2. Giải thể doanh nghiệp

2.5. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của doanh nghiệp

2.4.1. Quyền của doanh nghiệp

2.4.2. Nghĩa vụ của doanh nghiệp

Chương 3: PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ CÔNG TY

3.1. Doanh nghiệp tư nhân

3.1.1. Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân

3.1.2. Tổ chức quản lý hoạt động của doanh nghiệp tư nhân

3.1.3. Vốn và chế độ tài chính của doanh nghiệp tư nhân



3.2. Công ty

3.2.1. Khái quát chung về công ty

3.2.2. Công ty hợp danh

3.2.3. Công ty TNHH hai thành viên trở lên

3.2.4. Công ty TNHH một thành viên

3.2.5. Công ty cổ phần



Chương 4: PHÁP LUẬT VỀ CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH KHÁC

4.1. Doanh nghiệp nhà nước

4.1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại doanh nghiệp nhà nước

4.1.2. Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước

4.2. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

4.3. Hợp tác xã

4.3.1. Khái niệm, đặc điểm

4.3.2. Nguyên tắc tổ chức hoạt động và quyền và nghĩa vụ của HTX 4.3.3. Thành lập hợp tác xã

4.3.4. Quy chế pháp lý của xã viên

4.3.5. Tổ chức quản lý hợp tác xã

4.4. Hộ kinh doanh cá thể

4.4.1. Khái niệm, đặc điểm

4.4.2. Đăng ký kinh doanh

4.5. Tổ hợp tác

Chương 5: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI

5.1. Khái quát chung về hợp đồng và pháp luật về hợp đồng

5.1.1. Khái niệm và phân loại hợp đồng

5.1.2. Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về hợp đồng kinh doanh, thương mại.

5.2. Chế độ pháp lý về hợp đồng dân sự

5.2.1. Giao kết hợp đồng dân sự

5.2.2. Thực hiện hợp đồng dân sự

5.2.3. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng dân sự



5.3. Những quy định chung về hợp đồng trong hoạt động thương mại

5.3.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại hợp đồng thương mại

5.3.2. Các hình thức trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng thương mại

5.3.3. Một số loại hợp đồng thương mại thông dụng



Chương 6: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI

6.1. Khái quát chung về tranh chấp trong kinh doanh thương mại

6.1.1. Khái niệm về tranh chấp trong kinh doanh thương mại

6.1.2. Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

6.2. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài thương mại

6.2.1. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp

6.2.2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp

6.2.3. Thoả thuận trọng tài

6.2.4. Các giai đoạn cơ bản trong thủ thục giải quyết tranh cháp kinh doanh thương mại tại trọng tài.

6.3. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại tại toà án

6.3.1. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp

6.3.2.Thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại toà án

6.3.3. Trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại toà án



Chương 7: PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN

7.1. Khái quát chung về phá sản

7.2. Những nội dung cơ bản của Luật Phá sản năm 2004

7.2.1. Đối tượng áp dụng Luật phá sản

7.2.2. Thẩm quyền giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản

7.2.3. Những đối tượng có quyền và có nghĩa vụ nộp đơn yều cầu tuyên bố phá sản.

7.2.4. Thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

Chương 8: PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG

8.1. Khái quát chung về pháp luật lao động

8.1.1. Nguồn của pháp luật lao động

8.1.2. Đối tượng điều chỉnh của bộ luật lao động

8.1.3. Những nội dung cơ bản của luật lao động

8.2. Hợp đồng lao động

8.2.1. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng lao động

8.2.2. Phân loại hợp đồng lao động

8.2.3. Giao kết hợp đồng lao động

8.2.4. Thực hiện, thay đổi, tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động



8.3. Tiền lương

8.4. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

8.4.1. Thời giờ làm việc

8.4.2. Thời giờ nghỉ ngơi



8.5 . Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất

8.5.1. Kỷ luật lao động

8.5.2. Trách nhiệm vật chất



8.6. Bảo hiểm xã hội

8.7. Giải quyết tranh chấp lao động

4. Tài liệu học tập

1. Tài liệu chính



  • Giáo trình: Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Giáo trình pháp luật kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2011

  • Văn bản quy phạm pháp luật

  • Luật Doanh nghiệp năm 2005;

  • Luật thương mại 2005:

  • Bộ luật Dân sự năm 2005;

  • Luật Hợp tác xã năm 2003;

  • Luật Phá sản 2004;

  • Luật trọng tài thương mại 2010;

  • Bộ luật Lao động 1994 (đã được sửa đổi bổ sung 2007); Bộ luật Lao động 2012;

  • Nghị định số 43 /2010;

  • Nghị định số 102 /2010

2. Tài liệu tham khảo

- Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại tập 1 và tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2010




tải về 3.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   46




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương