Mục đích, Nội dung môn học, Giảng viên giảng dạy, Giảng viên hướng dẫn, Tài liệu tham khảo, Phương pháp đánh giá sinh viên



tải về 3.1 Mb.
trang9/46
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích3.1 Mb.
#26686
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   46

Học phần 19. Toán kinh tế


1. Tên học phần: TOÁN KINH TẾ

- Số tín chỉ: 02

- Trình độ: Đại học, cho sinh viên năm thứ nhất

- Điều kiện tiên quyết: Không

- Giảng viên phụ trách:

1. TS. Nguyễn Văn Minh Trưởng khoa Khoa học cơ bản

Điện thoại: 0912 119 767 Email: nvminh1954@gmail.com

2. ThS. Nguyễn Thị Thu Hường Trưởng phòng Thực hành kinh doanh

Điện thoại: 0912 004 918 Email: huongmath@gmail.com

3. ThS. Trần Nguyên Bình Phó Trưởng khoa Khoa học cơ bản

Điện thoại: 0984 411299 Email: nguyenbinh.tueba@gmail.com

4. ThS. Nguyễn Thị Kim Quy

Điện thoại: 0917 333 725 Email: kimquykttn@gmail.com

2. Mục tiêu của học phần

Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ được trang bị kiến thức toán học tối ưu dùng để phân tích và dự báo kinh tế.



3. Nội dung chi tiết học phần

Chương I. Một số phương pháp phân tích mô hình

1.1. Khái niệm

1.2. Cấu trúc mô hình toán kinh tế

1.3. Phân loại mô hình toán kinh tế

1.4. Nội dung của phương pháp phân tích

1.5. Phân tích tĩnh

1.6. Áp dụng vào phân tích mô hình

Chương II. Bài toán tối ưu hóa sản xuất và tiêu dùng

2.1 Các bài toán

2.2 Cực trị tự do của hàm nhiều biến

2.3 Tối ưu hóa với ràng buộc là đẳng thức

2.4 Tối ưu hóa có ràng buộc bất đẳng thức

Chương III. Bài toán trò chơi ma trận

3.1 Trò chơi ma trận với tổng bằng không

3.1.1 Định nghĩa trò chơi ma trận

3.1.2 Chiến lược đơn

3.2.3 Chiến lược hỗn hợp

3.2.4 Hàm thu hoạch

3.1.5 Điểm yên ngựa

3.1.6 Trò chơi ma trận và quy hoạch tuyến tính

3.1.7 Phương pháp Brown

3.2. Trò chơi ma trận với tổng không bằng không

3.2.1 Ma trận kép

3.2.2 Chiến lược đơn, chiến lược hỗn hợp

3.2.3 Điểm yên ngựa cân bằng Nash

3.2.4 Trò chơi hợp tác và không hợp tác

Chương IV. Phương pháp PERT

4.1 Các bước thực hiện phương pháp PERT

4.2 Chỉ tiêu thời gian

4.3 Việc găng, đường găng

4.4 Rút ngắn đường găng

Chương V. Quy hoach đa mục tiêu tuyến tính

5.1 Đặt vấn đề

5.2 Cách tiếp cận theo mục tiêu

5.3 Cách tiếp cận theo tối ưu Pareto



4. Tài liệu học tập

4.1. Tài liệu chính:

[1] Tài liệu của bộ môn

4.2. Tài liệu tham khảo

[2] Nguyễn Quang Dong - Ngô Văn Thứ - Hoàng Đình Tuấn, Giáo trình mô hình toán kinh tế, Nhà xuất bản Thống kê

[3] Tô Cẩm Tú, Một số phương pháp tối ưu trong kinh tế, Nhà xuất bản Khoa học kĩ thuật.

[4] Nguyễn Thống, Lập và thẩm định dự án đầu tư xây dựng, Nhà xuất bản Xây dựng.

[5] Trần Vũ Thiệu, Giáo trình tối ưu tuyến tính, Nhà xuất bản Đại học quốc gia


Học phần 20. Tin học ứng dụng


1. Tên học phần: TIN HỌC ỨNG DỤNG

- Số tín chỉ: 03

- Trình độ: Đại học

- Điều kiện tiên quyết: Tin học đại cương, Quy hoạch tuyến tính, Kinh tế lượng

- Giảng viên phụ trách:

1. ThS. Vũ Văn Huy Phó trưởng Phòng Thực hành kinh doanh

Điện thoại: 0982 718 363 Email: vuhuyhnvn@tueba.edu.vn

2. ThS. Trần Công Nghiệp

Điện thoại: 0912 967 494 Email: trancongnghiep@tueba.edu.vn

3. ThS. Nguyễn Thị Lan Hương

Điện thoại: 0983 099 608 Email: lanhuong@tueba.edu.vn

2. Mục tiêu của học phần

Học phần này cung cấp cho sinh viên các kiến thức và kĩ năng căn bản của Microsoft Excel ứng dụng để giải các bài toán trong kinh tế như các bài toán đầu tư, các bài toán dự báo, bài toán tối ưu; giải các bài toán thống kê phân tích tương quan; phân tích phương sai; quản trị rủi ro.



3. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Một số kiến thức tin học căn bản

1.1.Căn bản về windows

1.1.1 Khởi động và thoát khỏi windows

1.1.2 Windows Explorer

1.1.3 Tệp tin (file)

1.1.4 Thư mục (Folder hay Directory)

1.1.5 Đổi tên file, đổi tên thư mục

1.1.6 Sao chép (copy) tập tin hay thư mục

1.1.7. Di chuyển thư mục, file

1.1.8 Xóa thư mục, tập tin

1.1.8 Phục hồi thư mục hay tập tin bị xóa

1.1.9 Quản lí đĩa

1.1.10. Thiết lập cách biểu diên ngày giờ, số và tiền tệ

1.1.11. Chạy chương trình trong Windows

1.2. Căn bản về Excel

1.2.1 Giới thiệu

1.2.2 Worksheet, workbook, địa chỉ

1.2.3 Các dạng dữ liệu trong Excel

1.2.4 Các phép tính trong Excel

1.2.5 Sử dụng hàm trong Excel

1.2.6. Công thức mảng

Chương 2: Giải bài toán tối ưu

2.1. Cơ sở lý thuyết của bài toán tối ưu

2.1.1. Bài toán quy hoạch tuyến tính (linear programming)

2.1.2. Bài toán quy hoạch phi tuyến (nonlinear programming)

2.2. Quy trình giải bài toán tối ưu trong excel

2.2.1 Mô tả bài toán

2.2.2 Các bước tiến hành giải bài toán tối ưu trong Excel

2.2.3 Ý nghĩa các lựa chọn của Solver

2.2.4 Một số thông báo lỗi thường gặp của Solver

2.2.5 Phân tích độ nhạy của bài toán

2.3. Giải hệ phương trình tuyến tính

Chương 3: Quản lý tài chính

3.1.Khấu hao tài sản cố định

3.1.1.Khái niệm về tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định

3.1.2.Các phương pháp tính khấu hao tài sản cố định

3.1.3.Các hàm tính khấu hao tài sản cố định

3.2. Phân tích hiệu quả vốn đầu tư

3.2.1 Dòng tiền

3.2.2 Các chỉ tiêu chủ yếu đánh giá hiệu quả dự án đầu tư

3.2.3 Các hàm đánh giá hiệu quả dự án đầu tư trong Excel

3.2.4. Các chỉ tiêu khác

3.3. Đầu tư chứng khoán

3.3.1 Tính lãi gộp cho một trái phiếu trả vào ngày tới hạn

3.3.2 Tính lãi gộp của một chứng khoán trả theo định kỳ

3.3.3 Tính tỉ suất chiết khấu của một chứng khoán

3.3.4 Tính lãi suất của một chứng khoán được đầu tư hết

3.3.5.Tính số tiền thu được vào ngày tới hạn của một chứng khoán được đầu tư hết



Chương 4: Phân tích hồi quy tương quan và dự báo kinh tế

4.1. Hồi quy và tương quan

4.1.1. Phân tích tương quan

4.1.2 Kiểm định giả thuyết về sự tồn tại của hệ tương quan tổng thể

4.2. Hồi quy tuyến tính tính đơn

4.2.1. Cơ bản về hồi quy tuyến tính đơn

4.3. Hồi quy tuyến tính bội

4.3.1 Cơ bản về hồi quy tuyến tính bội

4.3.2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy bội

4.3.3 Khoảng tin cậy và kiểm định giả thuyết của mô hình hồi quy bội

4.4. Hồi quy phi tuyến

4.5. Quy trình phân tích hồi quy trong excel

4.5.1 Phân tích hồi quy đơn trong Excel

4.5.2 Phân tích hồi quy bội trong Excel

4.5.3 Phân tích hồi quy phi tuyến trong Excel

4.6. Dự báo kinh tế

4.6.1 Dự báo bằng phương pháp hồi quy tương quan

4.6.2 Dự báo nhanh sử dụng các hàm của Excel

4.6.3.Dự báo bằng các phương pháp ngoại suy thống kê

Chương 5: Phân tích dữ liệu thống kê

5.1. Các tham số cơ bản của mẫu thực nghiệm

5.1.1 Một số tham số cơ bản đặc trưng cho mẫu thực nghiệm

5.1.2 Các tham số đặc trưng cho hình dạng phân bố của mẫu

5.1.3 Các hàm tính toán các tham số đặc trưng cho phân bố thực nghiệm

5.2. Biểu đồ phân bố thực nghiệm

5.3. Công cụ thống kê mô tả

5.4. Phân tích phương sai

5.4.1 Mô hình phân tích phương sai một nhân tố

5.4.2 Mô hình phân tích phương sai hai nhân tố không tương tác

5.4.3 Mô hình phân tích phương sai hai nhân tố có tương tác

5.5. Quy trình phân tích phương sai trong excel

5.5.1 Phân tích phương sai một nhân tố trong Excel.

5.5.2 Phân tích phương sai hai nhân tố không tương tác trong Excel

5.5.3 Phân tích phương sai hai nhân tố có tương tác trong Excel

Chương 6: Phân tích độ nhạy và phân tích rủi ro

6.1. Phân tích độ nhạy

6.1.1. Phát biểu bài toán phân tích độ nhạy

6.1.2. Phân tích độ nhạy trong Excel

6.2. Phân tích rủi ro

6.2.1. Phân tích rủi ro sử dụng xác suất (Phương pháp Monte Carlo)

6.2.2. Phân tích rủi ro sử dụng cây quyết định

6.3. Sử dụng phần mềm cài thêm để phân tích rủi ro trong excel

6.3.1. Giới thiệu một số phần mềm cài thêm để phân tích rủi do

6.3.2. Phân tích xác suất (phân tích Monte Carlo)

6.3.3. Phân tích cây quyết định

4. Tài liệu học tập

[1]. Trần Công Nghiệp, “Giáo trình Tin học ứng dụng

[2]. “Bài giảng Tin học Đại cương” của bộ môn.

[3]. Hàn Viết Thuận, “Tin học ứng dụng”, NXB Thống kê

[4]. Võ Tuấn Dũng, “Giáo Trình Qui Hoạch Tuyến Tính”, Nhà xuất bản Thống kê.

[5]. Nguyễn Thị Liên Hoa, Nguyễn Thị Ngọc Trang, “Phân Tích Tài Chính”, Nxb Lao động Xã hội.




tải về 3.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   46




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương